Ngoại Hạng Anh

8 băn khoăn khi đọc 'Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng'

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-11 08:53:37 我要评论(0)

60% còn lại có tâm tư hay không?ănkhoănkhiđọcChuyệnởtrườngphổthôngcógiáoviênlàhợpđồaston villa đấu vaston villa đấu với man cityaston villa đấu với man city、、

60% còn lại có tâm tư hay không?ănkhoănkhiđọcChuyệnởtrườngphổthôngcógiáoviênlàhợpđồaston villa đấu với man city Có muốn phấn đấu tốt để được vào biên chế hay không?...

Đọc bài viết "Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng", tôi có 8 băn khoăn xin được chia sẻ.

{ keywords}
Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa

1. Mô hình trường công lập tự chủ tài chính toàn phần thật ra là trường công lập hay tư thục? Tôi hiểu, để tự chủ tài chính một phần hay toàn phần thì nguồn thu chủ yếu là học phí do người học đóng. Học phí ở các trường công lập tự chủ này chắc chắn sẽ sao hơn hẳn so với học phí của các trường công lập được cấp 100% kinh phí để hoạt động. Vậy nếu gọi trường phổ thông hoạt động theo mô hình tự chủ tài chính là trường công lập có ổn không?

2. Đánh giá giáo viên tại Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa – Hà Nội gồm 25 tiêu chí. Vậy đánh giá công chức, viên chức (theo quy định của Bộ Nội vụ) và đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường có đánh giá không? Nếu có, thực hiện như thế nào? Nếu không thì vì sao?

3. Mỗi năm hai lần, trường lấy ý kiến học sinh, phụ huynh về tất cả hoạt động giáo dục liên quan đến giáo viên, cán bộ, nhân viên kể cả hiệu trưởng. Muốn đánh giá chính xác và trung thực thì nhà trường đã chia sẻ thông tin về các hoạt động giáo dục của đơn vị đến phụ huynh, học sinh như thế nào?

4. Trả lương theo năng lực giáo viên, nhân viên nhưng ai đánh giá, thẩm định? Cơ sở để đánh giá năng lực dựa vào đâu? Quy trình thực hiện ra sao? Và nếu có thể, xin nhà trường thông tin mức thu học phí hàng tháng là bao nhiêu? Mức lương bình quân của giáo viên, ban giám hiệu là bao nhiêu?

5. 60% giáo viên tại trường THPT Phan Huy Chú làm việc theo chế độ hợp đồng. Quyết định số lượng giáo viên cần thiết để hợp đồng thuộc thẩm quyền của hiệu trưởng hay vẫn căn cứ vào biên chế mà Sở GD-ĐT Hà Nội giao cho đơn vị hàng năm? Việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho 60% giáo viên này thực hiện hàng năm như thế nào? Hội đồng trường có thành lập hay không? Nếu có xin giới thiệu cách thức hoạt động (của Hội đồng trường) trong điều kiện trường tự chủ tài chính toàn phần?

6. Qua bài viết, tôi được biết có những giáo viên hợp đồng tới 15 – 20 năm “vẫn miệt mài làm việc, miệt mài đổi mới sáng tạo...”. Vậy lãnh đạo nhà trường đã có những biện pháp gì để ghi nhận, động viên, ngợi khen những đóng góp của số giáo viên ấy? Lẽ thường, làm tốt ai cũng mong muốn được khen và được thăng tiến trong nghề nghiệp. Không lẽ mãi làm "tốt" và sẵn sàng chấp nhận ngày hai buổi đến trường với... hợp đồng làm việc? Hợp đồng số giáo viên này là hợp đồng có thời hạn hay không thời hạn?

7. 40% biên chế trong trường THPT Phan Huy Chú thuộc về ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, đội ngũ giáo viên cốt cán.... Có thể thấy số này khá an toàn và được bảo toàn trong quá trình thực thi hoạt động quản lý, giảng dạy (tựa như định luật Bảo toàn năng lượng). Đây là một lợi thế rất lớn, họ yên tâm để làm việc, cống hiến, hưởng thụ. 60% còn lại có tâm tư hay không? Có muốn phấn đấu tốt để được vào biên chế hay không khi mà việc vào biên chế đồng nghĩa với việc có thể sẽ được đứng vào hàng ngũ giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu?

8. Trường công lập, giáo viên là viên chức vì thế quản lý phải tuân theo Luật viên chức. Vậy với nhà giáo làm việc tại trường trước ngày 01/7/2003; từ 01/7/2003 đến 01/01/2012 và từ sau 01/01/2012 hợp đồng làm việc được trường THPT Phan Huy Chú thực hiện như thế nào?

Mấy băn khoăn xin được gửi đến báo Vietnamnet và Trường THPT Phan Huy Chú, mong nhận được hồi đáp. 

  • Nguyễn Hoàng Chương(Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát, Lâm Đồng)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ngày 18/5/2018, Bộ TT&TT tổ chức tọa đàm Xây dựng quy tắc ứng xử trên mạng xã hội vì một môi trường lành mạnh tại Việt Nam. Hiện nay, mạng xã hội là một trong những xu hướng truyền thông phát triển nhanh nhất trên thế giới. Riêng tại Việt Nam, với dân số đông (đứng thứ 14 trên thế giới với xấp xỉ 93,6 triệu dân), trong đó tỉ lệ đô thị hóa là 31%, trong những năm gần đây, Internet nói chung, mạng xã hội nói riêng đã thực sự bùng nổ.

Theo báo cáo mới nhất năm 2018 của tổ chức We are Social, số người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam đạt khoảng 55 triệu người (chiếm tỉ lệ 57% dân số), trong đó lượng người sử dụng mạng xã hội qua điện thoại di động là 50 triệu người. Thời lượng sử dụng Internet và mạng xã hội trong 1 ngày của người sử dụng Việt Nam đạt tương ứng khoảng 7 giờ và 2,5 giờ. Facebook và YouTube là những trang được sử dụng nhiều nhất, với tỷ lệ là 61% và 59%.

Bên cạnh những mặt tích cực không thể phủ nhận trong đời sống xã hội hiện đại, mạng xã hội cũng có những mặt trái. Ở Việt Nam, mạng xã hội phát triển với các tính năng hỗ trợ chia sẻ, kết nối thông tin nhanh khiến cho hành vi nói xấu, bôi nhọ hay tin giả xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội phổ biến như Facebook, Twitter, YouTube. Rất nhiều thông tin nói xấu, bôi nhọ, phỉ báng gây tổn hại nghiêm trọng uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân, gây tổn hại về kinh tế, thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam và gây hoài nghi, hoang mang trong dư luận xã hội. Thực tế các hành vi này vẫn tồn tại trong cuộc sống dưới nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên nhờ các tính năng thông minh của các mạng xã hội như Facebook, YouTube mà tình trạng này trở nên phổ biến hơn. Theo khảo sát của Chương trình nghiên cứu Internet và Xã hội (VPIS) cho thấy, các trường hợp phát ngôn gây thù ghét của người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam thể hiện tập trung: Nói xấu, phỉ báng (61,7%); vu khống, bịa đặt thông tin (46,6%); kỳ thị dân tộc (37,01%); kỳ thị giới tính (29,03%); kỳ thị khuyết tật (21,76%); kỳ thị tôn giáo (15,09%)…

Các hành vi này thực tế đã được điều chỉnh ở rất nhiều các văn bản khác như Hiến pháp, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại điện tử, Luật Quảng cáo, Luật Công nghệ thông tin, Luật Viễn thông, Luật An toàn thông tin và các văn bản hướng dẫn. Chế tài xử phạt cũng tương đối đầy đủ và thực tế trong thời gian qua, đã có nhiều trường hợp cá nhân bị xử lý vì các hành vi này. Tuy nhiên, số lượng vụ việc được xử lý theo pháp luật còn rất hạn chế so với thực tế vi phạm, hơn nữa kể cả khi đã bị xử lý thì người bị hại cũng phải chịu các tổn thất nặng nề về mặt vật chất, tinh thần. Vì vậy, Bộ Thông tin và Truyền thông nhận thấy bên cạnh việc điều chỉnh bằng hệ thống các quy định pháp luật thì rất cần phải có một khuôn khổ thể chế “mềm” dựa trên nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham gia, tạo sự đồng thuận của cộng đồng mạng cùng chung tay xây dựng một môi trường xã hội lành mạnh, tích cực, đem lại lợi ích cho cộng đồng. Việc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội, với nội dung cốt lõi là những chuẩn mực đạo đức về hành vi, ứng xử trên mạng xã hội là rất cần thiết với bối cảnh hiện nay.

" alt="'Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội' được đặt lên bàn nghị sự" width="90" height="59"/>

'Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội' được đặt lên bàn nghị sự