Tổng hồ sơ chương trình nhận được năm 2023 là gần 700. Để nhận được học bổng, các ứng viên phải trải qua quá trình tuyển chọn khắt khe. Ở Việt Nam, ứng viên sẽ trải qua vòng xét hồ sơ và phỏng vấn với Hội đồng cố vấn Khoa học Vingroup và các giáo sư tại các trường đại học danh tiếng. Sau đó, ứng viên tiếp tục nộp đơn vào các trường đại học mục tiêu hàng đầu thế giới, trải qua vòng xét chọn độc lập của các trường trên. 40 gương mặt xuất sắc đã thành công ở tất cả các vòng tuyển chọn và chính thức nhận học bổng Vingroup từ tháng 7/2023.

Chia sẻ về mục tiêu của chương trình, TS. Lê Mai Lan - Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học VinUni - đơn vị quản lý chương trình học bổng cho biết: “Tương lai của Việt Nam và tương lai của thế giới phụ thuộc vào người trẻ. Vingroup mong muốn tiếp sức và trao cơ hội cho các trí thức trẻ tiếp cận với nền giáo dục xuất sắc nhất trên thế giới. Chúng tôi tin rằng các bạn sẽ học hỏi được những điều tốt nhất, từ những người giỏi nhất để trở về góp phần thúc đẩy KHCN tiến bộ, kiến tạo dấu ấn mới của nền KHCN Việt Nam trên toàn cầu”.

Trao cơ hội cho nhân tài khoa học công nghệ

Chương trình “Học bổng Khoa học công nghệ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ du học nước ngoài” do Tập đoàn Vingroup thành lập từ năm 2019, với mục tiêu tìm kiếm các tài năng người Việt để bồi dưỡng, phát triển thành nhân tài, có khả năng dẫn dắt phát triển KHCN Việt Nam trong tương lai. 

Theo thông tin từ Vingroup, sau gần 5 năm triển khai, chương trình đã có 50 sinh viên hoàn thành bậc thạc sĩ. Trong đó, 20 người tiếp tục theo học lên bậc Tiến sĩ với các nguồn học bổng từ bên ngoài; 10 người đang làm việc tại các công ty, tập đoàn lớn để trau dồi kinh nghiệm trước khi trở về Việt Nam. Những người còn lại đã hoàn thành chương trình và trở về nước, đảm nhận các vị trí là giảng viên, nghiên cứu viên tại các trường Đại học, Viện nghiên cứu lớn trong nước, hoặc trở thành chuyên gia, kỹ sư tại các doanh nghiệp ở Việt Nam. 

Bên cạnh đó, chương trình đã thành lập Mạng lưới học giả trẻ Vingroup toàn cầu với gần 180 thành viên tài năng được tài trợ học bổng.

Đặc biệt, 3 nghiên cứu sinh Hoàng Trung Thiên, Thái Mai Thành và Nguyễn Chí Công trong Mạng lưới học giả trẻ Vingroup toàn cầu đang theo học tại Đại học New South Wales (Úc) đã có hơn 30 công trình đăng tại tại các tạp chí uy tín như: Advanced Science, Soft Robotics, Advanced Intelligent Systems, ICRA, Robosoft….  Các nghiên cứu sinh cũng nộp 3 bằng sáng chế, 2 trong số đó đã được chọn để triển khai thương mại hóa trong vòng quốc gia Australia và vòng quốc tế năm 2023. 

GS. Nigel Hamilton Lovell - người trực tiếp hướng dẫn 3 nghiên cứu sinh Việt Nam khẳng định: “Đây là một bước tiến rất quan trọng trong việc thương mại hóa các ý tưởng khoa học của các em và khẳng định các tác động trong nghiên cứu của mình đối với xã hội”. 

Chương trình “Học bổng Khoa học công nghệ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ du học nước ngoài” là một trong nhiều hoạt động vì cộng đồng thường niên của Tập đoàn Vingroup, thuộc lĩnh vực “Thiện nguyện xã hội” (1 trong 3 trụ cột phát triển: công nghiệp - công nghệ, thương mại - dịch vụ và thiện nguyện xã hội) của tập đoàn. Song song với chương trình này, Vingroup vẫn đang triển khai các chương trình khác như: Chương trình Học bổng thạc sĩ, tiến sĩ trong nước; Hợp tác đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu; Học bổng sau tiến sĩ trong nước của quỹ VinIF; Chương trình đào tạo kỹ sư AI của VinBigdata… 

Thế Định

" />

Vingroup trao 120 tỷ đồng học bổng về khoa học công nghệ năm 2023

Giải trí 2025-02-01 23:42:17 1898

Mở rộng đối tượng trao học bổng

Trong 40 học bổng Khoa học công nghệ (KHCN) Vingroup năm 2023,ỷđồnghọcbổngvềkhoahọccôngnghệnătrực tiếp tây ban nha có 23 học bổng thạc sĩ, 15 học bổng tiến sĩ và 2 học bổng sau tiến sĩ; phân bổ vào các lĩnh vực khoa học công nghệ cơ bản như: khoa học dữ liệu, khoa học máy tính và thông tin, kỹ thuật điện và máy tính, công nghệ robot, kỹ thuật y sinh...

Điểm mới của chương trình học bổng năm nay là mở rộng tới bậc học giả, nghiên cứu sinh sau tiến sĩ (trước đó chỉ có bậc thạc sĩ, tiến sĩ); cho phép các ứng viên tham gia theo học chương trình liên kết hệ thạc sĩ, tiến sĩ giữa trường Đại học VinUni và các đại học danh tiếng hàng đầu thế giới ứng tuyển. 

Tổng hồ sơ chương trình nhận được năm 2023 là gần 700. Để nhận được học bổng, các ứng viên phải trải qua quá trình tuyển chọn khắt khe. Ở Việt Nam, ứng viên sẽ trải qua vòng xét hồ sơ và phỏng vấn với Hội đồng cố vấn Khoa học Vingroup và các giáo sư tại các trường đại học danh tiếng. Sau đó, ứng viên tiếp tục nộp đơn vào các trường đại học mục tiêu hàng đầu thế giới, trải qua vòng xét chọn độc lập của các trường trên. 40 gương mặt xuất sắc đã thành công ở tất cả các vòng tuyển chọn và chính thức nhận học bổng Vingroup từ tháng 7/2023.

Chia sẻ về mục tiêu của chương trình, TS. Lê Mai Lan - Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học VinUni - đơn vị quản lý chương trình học bổng cho biết: “Tương lai của Việt Nam và tương lai của thế giới phụ thuộc vào người trẻ. Vingroup mong muốn tiếp sức và trao cơ hội cho các trí thức trẻ tiếp cận với nền giáo dục xuất sắc nhất trên thế giới. Chúng tôi tin rằng các bạn sẽ học hỏi được những điều tốt nhất, từ những người giỏi nhất để trở về góp phần thúc đẩy KHCN tiến bộ, kiến tạo dấu ấn mới của nền KHCN Việt Nam trên toàn cầu”.

Trao cơ hội cho nhân tài khoa học công nghệ

Chương trình “Học bổng Khoa học công nghệ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ du học nước ngoài” do Tập đoàn Vingroup thành lập từ năm 2019, với mục tiêu tìm kiếm các tài năng người Việt để bồi dưỡng, phát triển thành nhân tài, có khả năng dẫn dắt phát triển KHCN Việt Nam trong tương lai. 

Theo thông tin từ Vingroup, sau gần 5 năm triển khai, chương trình đã có 50 sinh viên hoàn thành bậc thạc sĩ. Trong đó, 20 người tiếp tục theo học lên bậc Tiến sĩ với các nguồn học bổng từ bên ngoài; 10 người đang làm việc tại các công ty, tập đoàn lớn để trau dồi kinh nghiệm trước khi trở về Việt Nam. Những người còn lại đã hoàn thành chương trình và trở về nước, đảm nhận các vị trí là giảng viên, nghiên cứu viên tại các trường Đại học, Viện nghiên cứu lớn trong nước, hoặc trở thành chuyên gia, kỹ sư tại các doanh nghiệp ở Việt Nam. 

Bên cạnh đó, chương trình đã thành lập Mạng lưới học giả trẻ Vingroup toàn cầu với gần 180 thành viên tài năng được tài trợ học bổng.

Đặc biệt, 3 nghiên cứu sinh Hoàng Trung Thiên, Thái Mai Thành và Nguyễn Chí Công trong Mạng lưới học giả trẻ Vingroup toàn cầu đang theo học tại Đại học New South Wales (Úc) đã có hơn 30 công trình đăng tại tại các tạp chí uy tín như: Advanced Science, Soft Robotics, Advanced Intelligent Systems, ICRA, Robosoft….  Các nghiên cứu sinh cũng nộp 3 bằng sáng chế, 2 trong số đó đã được chọn để triển khai thương mại hóa trong vòng quốc gia Australia và vòng quốc tế năm 2023. 

GS. Nigel Hamilton Lovell - người trực tiếp hướng dẫn 3 nghiên cứu sinh Việt Nam khẳng định: “Đây là một bước tiến rất quan trọng trong việc thương mại hóa các ý tưởng khoa học của các em và khẳng định các tác động trong nghiên cứu của mình đối với xã hội”. 

Chương trình “Học bổng Khoa học công nghệ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ du học nước ngoài” là một trong nhiều hoạt động vì cộng đồng thường niên của Tập đoàn Vingroup, thuộc lĩnh vực “Thiện nguyện xã hội” (1 trong 3 trụ cột phát triển: công nghiệp - công nghệ, thương mại - dịch vụ và thiện nguyện xã hội) của tập đoàn. Song song với chương trình này, Vingroup vẫn đang triển khai các chương trình khác như: Chương trình Học bổng thạc sĩ, tiến sĩ trong nước; Hợp tác đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu; Học bổng sau tiến sĩ trong nước của quỹ VinIF; Chương trình đào tạo kỹ sư AI của VinBigdata… 

Thế Định

本文地址:http://member.tour-time.com/html/606a699063.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

热门文章

全站热门

Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới

{keywords}

TS Tô Thanh Phương:"Không gì đau đớn bằng bệnh trầm cảm".

“Không cái gì đau đớn bằng bệnh trầm cảm. Người bị trầm cảm chỉ muốn tìm đến cái chết. Thậm chí đau đớn như bệnh ung thư con người còn chịu đựng được chứ trầm cảm thì khó ai chịu đựng được”, BS Tô Thanh Phương khẳng định.

Theo BS Phương, nhiều người chỉ nghĩ đơn giản rằng, bệnh trầm cảm là sống thu mình, không tiếp xúc với ai…nhưng đó chỉ là những dấu hiệu mới và nhẹ nhất của bệnh. Theo phân tích của bác sĩ Phương, hiện nay số lượng người bị trầm cảm chiếm khoảng 20% dân số thế giới với 3 thể: nhẹ, vừa, nặng. Trong đó giai đoạn đầu rất khó phát hiện.

“Riêng trầm cảm nặng phân làm 2 loại: không loạn thần (với biểu hiện buồn thảm, ủ rũ, bi quan, chán nản) và loạn thần với những biểu hiện như: hoang tưởng, ảo giác, ảo thanh xui khiến như: tự tử, giết người, không ăn, bỏ nhà và nhảy lầu là nguy hiểm nhất.

Số liệu thống kê cho thấy 80% bệnh nhân trầm cảm nặng bị ảo thanh định tự sát, 15% trong đó đã tự sát thành công. Đáng chú ý hơn, nếu bị ảo thanh kéo dài ngoài 6 tháng là không thể chữa khỏi", TS Phương cho hay.

{keywords}

Bệnh nhân nữ đang được điều trị tại BV Tâm thần Trung ương I.

Không chỉ có vậy, nếu những căn bệnh như ung thư, tim mạch hay những bệnh ngoài da có thể đau về thể xác và giải quyết được thì với trầm cảm, ngoài nỗi đau thể xác, còn có những nỗi khổ trong tâm trí và hơn thế nữa có những trường hợp còn gây ra những nỗi đau không gì bù lấp được cho gia đình và cộng đồng.

Minh chứng cho những nỗi đau mà bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm phải chịu đựng, TS Tô Thanh Phương ví dụ một trường hợp bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm với biểu hiện bị ảo thanh. Tức là luôn có tiếng nói ở trong đầu, tiếng nói đó có thể là mắng chửi, cũng có thể là xui khiến người bệnh làm bất cứ điều gì.

“Một bệnh nhân bị ảo thanh do mắc bệnh trầm cảm và bị “xui khiến” đi ăn trộm gà, sau đó bị chủ nhà phát hiện, họ tiếp tục bị ảo thanh xui khiến và kết quả là dùng dao đâm chết chủ nhà”, BS Phương nhớ lại.

{keywords}

Một bệnh nhân bị trầm cảm vừa được điều trị bằng phương pháp sốc điện một bên.

Theo bác sĩ Phương, những câu chuyện như trên không hiếm và cái kết đau lòng là, người bệnh thì đưa vào viện điều trị với biểu hiện rất nặng và chống đối kịch liệt. Còn phía người bị hại thì đau đớn vì mất đi người thân và cũng chỉ biết than thân trách phận vì người gây án mắc bệnh tâm thần.

Tóm lại, BS Phương nhận định, những người mắc chứng trầm cảm nặng nói chung và phụ nữ bị chứng trầm cảm nặng nói riêng họ rất dễ bị ảo thanh, hoang tưởng.

“Khi phụ nữ bị điên thì trăm cái khổ, nhiều trường hợp người thân đành bó tay, nuốt nước mắt để họ "phá cũi sổ lồng" đi như ma ám ngoài mưa gió, lều quê quán chợ, tối đâu là nhà, ngã đâu là giường.

Đó chính là sự đau khổ về cả mặt thể xác lẫn tinh thần, mà không chỉ riêng họ đau khổ, những người thân của họ cũng đau đớn không kém phần. Chắc hẳn chẳng có căn bệnh nào phải chịu những nỗi đau như vậy”, TS Phương cho hay.

Theo Khám phá

">

Hãi hùng căn bệnh đau đớn hơn cả phẫu thuật, ung thư

Remote Cheerer - ứng dụng được Yamaha thiết kế để truyền trực tiếp những tiếng cổ vũ từ người hâm mộ ở mọi nơi đến sân vận động. Ảnh: Yamaha.

Ars Technica cho biết, sau khi được tích hợp đầy đủ trên sân vận động, ứng dụng đã mô phỏng không khí cổ vũ khá tốt. Trong cuộc thử nghiệm của Yamaha tại sân vận động Shizuoka, hệ thống loa phóng thanh đã được đặt tại từng chỗ ngồi trên khán đài. Kết quả cho thấy, những âm thanh mô phỏng đã được lan tỏa và khá chân thực nếu so với không khí cổ vũ truyền thống.

“Trong quá trình thử nghiệm hệ thống, tôi đã thử nhắm mắt lại và có cảm giác như những người hâm mộ đang ở ngay trong sân vận động. Đó là lúc tôi biết rằng hệ thống này có hoàn toàn có khả năng truyền tải những âm thanh cổ vũ đến các cầu thủ trên một sân vận động tầm cỡ như thế này”, Keisuke Matsubayashi, một quan chức tại Shizuoka Stadium ECOPA mô tả.

(Theo Zing)

“The Lion King”: Cuộc cách mạng của công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính

“The Lion King”: Cuộc cách mạng của công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính

Công nghệ CGI không còn xa lạ đối với điện ảnh thế giới, được các nhà làm phim khai thác mạnh mẽ. Nhưng ở bộ phim "The Lion King" phiên bản live-action, công nghệ hoạt hình máy tính tả thực được đưa lên tầm cao mới.

">

Sân vận động không khán giả vẫn có tiếng hò reo, cổ vũ

Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới

Rủi ro uy tín, năng lực chủ đầu tư

Tên lửa đẩy Falcon 9 mang theo tàu vũ trụ Crew Dragon của Tập đoàn SpaceX rời bệ phóng tại Trung tâm vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ ngày 30/5/2020. (Ảnh: THX/TTXVN)

Tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX mang theo 2 phi hành gia của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã “cập bến” Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào lúc 14h22 GMT ngày 31/5 (21 giờ 22 giờ Hà Nội).

Hoạt động “cập bến” diễn ra chỉ 19 giờ sau khi tên lửa đẩy Falcon 9 mang theo tàu vũ trụ Crew Dragon rời bệ phóng tại Trung tâm vũ trụ Kennedy của bang Florida - vụ đưa phi hành gia lên vũ trụ đầu tiên diễn ra ở Mỹ sau gần một thập kỷ.

Ngày 30/5 (giờ Mỹ) đã đánh dấu một bước ngoặt mới trong ngành hàng không vũ trụ Mỹ. NASA và tập đoàn công nghệ SpaceX đã cùng phối hợp để thực hiện chuyến bay đầu tiên đưa người lên ISS từ lãnh thổ Mỹ sau gần một thập kỷ.

Tàu Crew Dragon 2 của SpaceX chở theo hai nhà du hành của NASA Bob Behnken và Doug Hurley đã rời bệ phóng tại Mũi Canaveral (bang Florida). Chuyến bay dự kiến diễn ra vào ngày 27/5, song bị hoãn lại do thời tiết xấu.

Đây cũng là chuyến bay đánh dấu lần đầu tiên một công ty tư nhân đưa các phi hành gia lên vũ trụ. Kể từ khi Mỹ chấm dứt chương trình tàu con thoi vào năm 2011, tất cả chuyến bay đưa người lên trạm ISS đều được thực hiện ở trạm vũ trụ Baikonur (Kazakhstan) trên các tàu vũ trụ của Nga.

Theo Vietnam+

SpaceX đã phóng lên 422 vệ tinh, đủ phủ sóng Internet từ quỹ đạo

SpaceX đã phóng lên 422 vệ tinh, đủ phủ sóng Internet từ quỹ đạo

Ngày 22/4, Công ty hàng không vũ trụ tư nhân của Mỹ - SpaceX đã thực hiện lần phóng vệ tinh thứ 7 của mình. Trong lần phóng này, họ đã đưa lên quỹ đạo thêm 60 vệ tinh nâng tổng số vệ tinh Starlink lên 422.

">

Tàu vũ trụ Crew Dragon của tập đoàn SpaceX “cập bến” ISS

友情链接