Xu hướng này đã diễn ra trong hơn một thập kỷ và series Need for Speedđã trở thành đứa con cưng của EA Games. Nhưng trong năm 2014 này, sẽ là lần đầu tiên kể từ 2001 thói quen này bị phá vỡ khi mới đây Ghost Games, nhà phát triển chính của NeS tuyên bố sẽ không có bản Need for Speedmới nào trong năm nay.

Need for Speed Rivalsđược phát hành trong năm 2013 được coi là bản NeS thành công nhất với 10 triệu bản được bán ra, một con số vượt cả sự mong đợi của EA Games. Và đó cũng là lý do Ghost Games, nhà phát triển chính của NeS cần thêm thời gian cho phiên bản tiếp theo.

Ghost Gameshứa hẹn rằng phiên bản tiếp theo của NeS sẽ đáp ứng được tất những yêu cầu của cả những người chơi khó tính nhất. Họ muốn thực hiện lời hứa của mình và mang đến một trò chơi xứng đáng với những fan trung thành của NeS. 
Bản tiếp theo của Need for Speed hứa hẹn "đã" hơn rất nhiều

Dù không có bản Need for Speedmới nào được tung ra trong năm nay, điều đó không có nghĩa nhà phát triển sẽ im lặng, nên các fan hoàn toàn không phải lo lắng. Ghost Gamescho biết họ cần sự giúp đỡ của người chơi để định hình tương lai cho NeS, và sự đóng góp từ cộng đồng để phát triển gameplay cũng những tính năng, để nhưng "siêu xe" có thể mang lại cho các gamer trải nghiệm tuyệt vời nhất.

Tuy bản Need for Speed Rivalsđã thu được rất nhiều thành công nhưng cần lưu ý rằng trong năm 2013, Rivalslà game đua xe duy nhất được phát hành trên thị trường. Có nhiều ý kiến lo ngại cho rằng trong năm 2014, khi vắng mặt NeS thì các game thể loại đua xe khác lại lần lượt được tung ra, điều này liệu có làm ảnh hưởng tới vị trí của NeS? 

Gran Turismo là đối thủ đáng gờm của Need for Speed

Ngược lại, EA Gameslại rất tự tin với vị thế của NeS trên PS4. Họ cho rằng kể cả khi những game đua xe khác tiêu thụ tốt trong năm nay, điều này chỉ chứng tỏ sự quan tâm của người chơi về thể loại game đua xe đã nhiều hơn và đó thật sự là một tin vui.

Trước mắt, nhà phát hành vẫn không chắc chắn về thời gian cụ thể để tung ra bản NeS tiếp theo, chỉ "có thể" trong năm tới 2015. Nhưng chúng ta vẫn hoàn toàn có thể tin tưởng vào EA Games, ít nhất thì với những phiên bản trước của NeS, họ chưa từng làm chúng ta thất vọng.

Theo July.N - GS

" />

Lần đầu tiên sau hơn 10 năm, Need for Speed sẽ không ra bản mới trong năm 2014

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:43:02 3786

Nói về những series game được tung ra hằng năm,ầnđầutiênsauhơnnămNeedforSpeedsẽkhôngrabảnmớitrongnăvideo keonhacai chúng ta có thể nghĩ ngay tới một loạt những cái tên như Call of Duty, Fifa,Pro Evolution Soccer. Nhưng sẽ có nhiều người không biết rằng, Need for Speedcòn ra đời sớm hơn Call of Duty

Trở lại năm 2001, EA Gamestung ra một game đua xe online với cái tên Motor City Onlinecùng thời điểm với bản đầu tiên của series Need for Speed. Một năm sau đó, bản NeS thứ hai được phát hành có tên Need for Speed : Hot Pursuit 2mở đầu cho xu hướng phát hành những version mới của NeS hằng năm cho tới gần đây nhất là năm 2013 với bản Need for Speed Rivals.

Rivals hiện là phiên bản mới nhất của Need for Speed

Xu hướng này đã diễn ra trong hơn một thập kỷ và series Need for Speedđã trở thành đứa con cưng của EA Games. Nhưng trong năm 2014 này, sẽ là lần đầu tiên kể từ 2001 thói quen này bị phá vỡ khi mới đây Ghost Games, nhà phát triển chính của NeS tuyên bố sẽ không có bản Need for Speedmới nào trong năm nay.

Need for Speed Rivalsđược phát hành trong năm 2013 được coi là bản NeS thành công nhất với 10 triệu bản được bán ra, một con số vượt cả sự mong đợi của EA Games. Và đó cũng là lý do Ghost Games, nhà phát triển chính của NeS cần thêm thời gian cho phiên bản tiếp theo.

Ghost Gameshứa hẹn rằng phiên bản tiếp theo của NeS sẽ đáp ứng được tất những yêu cầu của cả những người chơi khó tính nhất. Họ muốn thực hiện lời hứa của mình và mang đến một trò chơi xứng đáng với những fan trung thành của NeS. 
Bản tiếp theo của Need for Speed hứa hẹn "đã" hơn rất nhiều

Dù không có bản Need for Speedmới nào được tung ra trong năm nay, điều đó không có nghĩa nhà phát triển sẽ im lặng, nên các fan hoàn toàn không phải lo lắng. Ghost Gamescho biết họ cần sự giúp đỡ của người chơi để định hình tương lai cho NeS, và sự đóng góp từ cộng đồng để phát triển gameplay cũng những tính năng, để nhưng "siêu xe" có thể mang lại cho các gamer trải nghiệm tuyệt vời nhất.

Tuy bản Need for Speed Rivalsđã thu được rất nhiều thành công nhưng cần lưu ý rằng trong năm 2013, Rivalslà game đua xe duy nhất được phát hành trên thị trường. Có nhiều ý kiến lo ngại cho rằng trong năm 2014, khi vắng mặt NeS thì các game thể loại đua xe khác lại lần lượt được tung ra, điều này liệu có làm ảnh hưởng tới vị trí của NeS? 

Gran Turismo là đối thủ đáng gờm của Need for Speed

Ngược lại, EA Gameslại rất tự tin với vị thế của NeS trên PS4. Họ cho rằng kể cả khi những game đua xe khác tiêu thụ tốt trong năm nay, điều này chỉ chứng tỏ sự quan tâm của người chơi về thể loại game đua xe đã nhiều hơn và đó thật sự là một tin vui.

Trước mắt, nhà phát hành vẫn không chắc chắn về thời gian cụ thể để tung ra bản NeS tiếp theo, chỉ "có thể" trong năm tới 2015. Nhưng chúng ta vẫn hoàn toàn có thể tin tưởng vào EA Games, ít nhất thì với những phiên bản trước của NeS, họ chưa từng làm chúng ta thất vọng.

Theo July.N - GS

本文地址:http://member.tour-time.com/html/607c699326.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài

Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm nay, Mobile Legends: Bang Bang VNG đã phối hợp với các trường Đại học, Cao đẳng và cơ quan chức năng để tổ chức những giải đấu (cả phong trào và chuyên nghiệp) dành cho các bạn sinh viên. Cụ thể là Giải đấu phong trào dành cho Sinh Viên các trường Đại Học và Cao Đẳng Tp.HCM được tổ chức vào tháng 3.2019 hay trở thành bộ môn thi đấu tranh huy chương chính thức tại Đại hội Thể thao Sinh viên Đà Nẵng diễn ra vào tháng 4.2019.

Có thể nói, sự bùng nổ của Mobile Legends: Bang Bang VNG nói riêng và eSports nói chung đã tác động lớn đến giới trẻ Việt Nam – trong đó bao gồm số đông các bạn sinh viên. Không thể phủ nhận những ích lợi mà eSports mang lại: gắn kết con người với nhau, rèn luyện trí tuệ - phản xạ, đề cao tinh thần đồng đội và mang lại nhiều giây phút giải trí lành mạnh. Đây là những tố chất mà bất kỳ môn thể thao chính thống nào cũng cần phải có. Và như một lẽ thường tình, chính những tác động to lớn và sức ảnh hưởng như thế đã khiến Mobile Legends: Bang Bang VNG từng bước hòa nhập vào cuộc sống thường ngày của cộng đồng sinh viên.

">

Mobile Legends: Bang Bang VNG và định hướng phát triển trong môi trường giáo dục

{keywords}5G và cuộc đua giữa Mỹ và Trung Quốc

Quốc gia nào dẫn đầu trong việc triển khai 5G có thể dành được lợi thế trong cuộc tranh tranh các dịch vụ dựa trên công nghệ tương lai này. Cũng giống như trong cuộc đua 4G, Mỹ đã được hưởng lợi từ các dịch vụ và hoạt động kinh doanh mà 4G mang lại chẳng hạn như ứng dụng phát trực tiếp trên Facebook đến các dịch vụ chia sẻ đi xe như Uber. Nhiều người tin rằng, khi mạng 5G phát triển sẽ châm ngòi cho sự ra đời của các hoạt động kinh doanh mới.

Có một lý do khác khiến cả Trung Quốc và Mỹ đều mong muốn dẫn đầu trong công nghệ 5G đó là bất kỳ công việc nào liên quan đến 5G đều sẽ góp phần cho các quốc gia nắm lấy tài sản trí tuệ quan trọng mà điều đó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của các công nghệ di động trong tương lai.

Năm 2020 được cho là năm mà công nghệ 5G trở thành xu hướng chủ đạo. Nhưng sự lây lan của Covid-19 trên phạm vi toàn cầu đã có những tác động lớn đến việc triển khai mạng 5G ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn tiếp tục theo đuổi việc triển khai 5G và theo báo cáo về di động mới nhất của Ericsson cho thấy sự tăng trưởng thuê bao 5G trên toàn cầu chủ yếu đến từ thị trường Trung Quốc.

Trong khi đó, chính phủ Mỹ cũng đã có những động thái can thiệp ở cấp liên bang trong việc đề xuất giảm thuế và tìm kiếm các công ty Mỹ để tăng cường xây dựng và phát triển công nghệ 5G của chính họ. Chính quyền của Tổng thống Donald Trump cũng đã cố gắng kìm hãm tham vọng 5G của Trung Quốc, chủ yếu thông qua việc hạn chế thiết bị từ Huawei, nhà cung cấp thiết bị 5G hàng đầu thế giới. Các quan chức Mỹ từ lâu đã lo lắng rằng thiết bị của Huawei có thể được sử dụng để do thám công dân Mỹ và các đồng minh.

Nhưng những động thái mới nhất của chính phủ Mỹ có thể gây phản tác dụng và làm tổn hại nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng 5G trên toàn thế giới đồng thời cũng làm chậm việc triển khai 5G của Mỹ và có thể làm phân mảnh thị trường.

Mỹ ở đâu trong cuộc đua 5G?

Các nhà mạng di động lớn của Mỹ đều bắt đầu triển khai 5G tại các thành phố vào năm 2019 và theo kế hoạch sẽ mở rộng vùng phủ sóng trong năm 2020. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã lan rộng và tác động đến việc triển khai mở rộng mạng lưới của các nhà mạng.

Các Giám đốc điều hành của 3 nhà mạng lớn của Mỹ bao gồm AT&T, Verizon và T-Mobile đều cho biết họ đã gặp phải một số gián đoạn trong việc triển khai, nhưng họ vẫn đảm bảo với các nhà đầu tư về kế hoạch triển khai 5G của họ.

{keywords}
Nhiều nước triển khai thương mại hóa mạng 5G từ năm 2019

Hiện tại vẫn chưa rõ đại dịch sẽ ảnh hưởng đến việc triển khai 5G như thế nào khi các trường hợp nhiễm Covid-19 tiếp tục gia tăng và các tiểu bang và địa phương xem xét việc phong tỏa.

Phát biểu trong một cuộc gọi thu nhập gần đây nhất, cựu Giám đốc điều hành của nhà mạng AT&T - ông Randall Stephenson cho biết: “Việc triển khai 5G của chúng tôi vẫn tiếp tục, nhưng chúng tôi phải điều chỉnh lực lượng lao động và cho phép trì hoãn. AT&T không có ý định làm chậm việc triển khai mạng 5G và hệ thống cáp quang nhưng trong thực tế có nhiều vấn đề không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi”.

Đây là lý do tại sao nhà cung cấp thiết bị viễn thông Ericsson của Thụy Điển đã phải điều chỉnh kỳ vọng của mình về số lượng thuê bao 5G ở khu vực Bắc Mỹ giảm xuống còn 13 triệu trong năm 2020 so với 16 triệu thuê bao được dự báo trước đó.

Về dịch vụ, T-Mobile đang cung cấp mạng 5G trên toàn quốc nhưng đây là phiên bản chỉ cho tốc độ cao hơn mạng 4G một ít do họ đang sử dụng các băng tần dưới 6 GHz. Tương tự, AT&T cũng đang xây dựng một mạng 5G trên phạm vi rộng như T-Mobile, nhưng lại triển khai chậm hơn so với T-Mobile. Khác với hai nhà mạng T-Mobile và AT&T, nhà mạng Verizon đã đầu tư vào mạng 5G ở băng tần sóng milimet cho tốc độ truyễn tải dữ liệu cao hơn nhiều nhưng hiện tại chỉ phủ sóng ở một số khu vực hạn chế.

Trung Quốc thì sao?

Trong khi việc triển khai 5G của Mỹ hoàn toàn do các công ty tư nhân nắm giữ thì tham vọng 5G của Trung Quốc lại được thúc đẩy bởi chính phủ, bao gồm Sáng kiến Vành đai và Con đường, đây là một chiến lược nhằm tăng sức mạnh toàn cầu bằng cách xây dựng cơ sở hạ tầng ở nước ngoài. Chính phủ cũng đang đầu tư vào sáng kiến Made in China 2025 để chuyển đổi nền kinh tế từ thị trường sản xuất hàng hóa thành nhà cung cấp các sản phẩm công nghệ cao. Điều này bao gồm phát triển công nghệ cho mọi thứ, từ xe điện đến điện thoại thông minh và thiết bị 5G. Mục tiêu cuối cùng là bắt kịp và có khả năng vượt qua các đối thủ ở phương Tây.

Tuy chính phủ Trung Quốc không muốn thảo luận công khai các sáng kiến này vì lo ngại từ các nước khác nhưng Nhà Trắng cũng đã xem xét chiến lược này như một mối đe dọa đối với các nền kinh tế Mỹ và toàn cầu.

Việc kiểm soát của chính phủ đối với việc triển khai mạng 5G cũng diễn ra theo những cách khác nhau. Đối với các nhà mạng di động của Trung Quốc, khi cần triển khai hàng loạt các trạm gốc tại các địa phương thì chính phủ có thể sử dụng thẩm quyền của mình để thực hiện việc lắp đặt này.

{keywords}
Cuộc đua mạng 5G nóng giữa 2 cường quốc Mỹ - Trung

Tuy nhiên, đối với các nhà mạng di động của Mỹ thì lại khác. Chính phủ liên bang Mỹ không có quyền tài phán hoặc quyền kiểm soát đối với các thành phố và địa phương. Nên không thể sử dụng thẩm quyền của chính phủ liên bang để thúc đẩy việc lắp đặt các trạm gốc tại các địa phương. Điều này có thể làm chậm quá trình triển khai các trạm gốc di động. Ủy ban Truyền thông liên bang Mỹ (FCC) đã cố gắng sửa đổi các quy định làm ảnh hưởng đến việc triển khai các trạm gốc 5G nhưng những cố gắng của FCC đang bị thách thức bởi tòa án và một số địa phương không muốn đẩy nhanh triển khai 5G.

Chính phủ Trung Quốc cũng đã đầu tư số tiền khổng lồ vào các công ty như Huawei để phát triển công nghệ 5G, nhằm tạo nên thành công cho công nghệ 5G của Trung Quốc. Hiện, các công ty Trung Quốc đang nắm giữ phần lớn bằng sáng chế 5G của thế giới.

Và chính sách phổ tần 5G của hai nước

Phổ tần số vô tuyến điện là nguồn sống của các mạng di động. Đó là một nguồn tài nguyên quý hiếm và có giá trị cao, đặc biệt là khi nhu cầu về các dịch vụ di động ngày càng tăng nhanh.

Chính phủ Trung Quốc đã sớm phân bổ cả băng tần thấp và băng tần trung cho công nghệ 5G. Ở băng tần thấp bao gồm các băng tần 600 MHz, 800 MHz và 900 MHz, ở các băng tần này tín hiệu được truyền đi xa hơn, xuyên qua các bức tường của các tòa nhà và cung cấp vùng phủ sóng trong nhà tốt hơn. Đây cũng là các băng tần mà nhà mạng di động T-Mobile và AT&T của Mỹ đang sử dụng.

Đối với băng tần trung, bao gồm băng tần 2,5 GHz và 3,5 GHz, là các băng tần phù hợp về cả vùng phủ sóng và dung lượng mạng cho việc triển khai 5G tuy nó cần nhiều trạm gốc hơn băng tần thấp.

Nhà mạng AT&T và Verizon ban đầu không quan tâm đến các băng tần này cho 5G thay vào đó họ đầu tư vào băng tần cao (băng mmWave) để bổ sung vào các điểm nóng cho Wi-Fi.

Một số đã chỉ trích sai lầm của FCC do không có các động thái kịp thời để cấp phép sớm băng tần trung cho 5G ở thị trường Mỹ. Hiện FCC đang chuẩn bị tổ chức phiên đấu giá đầu tiên phổ tần trong băng tần trung (băng 3,5 GHz) cho 5G dự kiến bắt đầu vào ngày 23 tháng 7, trong khi nhiều quốc gia ở châu Âu đã thực hiện cấp phép phổ tần trong băng tần trung cho các nhà mạng di động.

Lợi thế ban đầu của Trung Quốc trong cuộc đua 5G có thể làm tổn thương Mỹ?

Như chúng ta đã thấy với công nghệ 4G, bất kỳ quốc gia nào dẫn đầu trong việc phát triển và triển khai công nghệ mới nhất sẽ nhận được sự tăng trưởng kinh tế lớn hơn từ công nghệ đó. Và điều đó không chỉ chuyển thành sức mạnh công nghệ và kinh tế mà còn là sức mạnh địa chính trị.

Cuộc cách mạng công nghiệp tiếp theo sẽ mở ra thời kỳ của trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và internet vạn vật mà tất cả các thứ đó sẽ phụ thuộc nhiều vào mạng 5G. Quốc gia nào dành chiến thắng trong cuộc đua 5G có thể có khả năng trở thành quốc gia chiến thắng trong các lĩnh vực khác và do đó sẽ tạo ra sức mạnh và ảnh hưởng to lớn trên toàn thế giới.

Trong trường hợp Trung Quốc dành được chiến thắng trong cuộc đua 5G thì đó sẽ là một rủi ro an ninh quốc gia nghiêm trọng đối với Mỹ. Một số quan chức của Mỹ đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về an ninh quốc gia liên quan đến nhà sản xuất thiết bị viễn thông Trung Quốc Huawei, công ty hàng đầu thế giới về công nghệ 5G.

Mỹ đang làm gì để ngăn chặn Trung Quốc?

Một trong những điều lớn nhất mà Mỹ đã làm là đuổi theo Huawei của Trung Quốc. Trump và chính quyền của ông đã cấm sử dụng các sản phẩm và ứng dụng của Huawei trong các mạng truyền thông quốc gia, trong bối cảnh các cáo buộc rằng công ty đã đánh cắp bí mật và đang tham gia vào hoạt động gián điệp cho chính phủ Trung Quốc.

Liên quan đến vấn đề này, Huawei cho rằng họ hiểu mối quan tâm về an ninh mạng của các nhà hoạch định chính sách nhưng những lo ngại đó nên được xét đến đối với bất kỳ nhà cung cấp thiết bị 5G lớn nào, bao gồm các thiết bị được sản xuất từ các nhà cung cấp khác như Ericsson, Nokia và Samsung, tất cả đều có trụ sở bên ngoài Mỹ. Giám đốc điều hành Huawei cho rằng cần phải có một cách tiếp cận toàn diện để bảo vệ mạng truyền thông 5G.

Chính phủ Mỹ đã tăng áp lực lên Huawei vào tháng trước khi Bộ Thương mại ban hành các quy định về xuất khẩu mới nhằm ngăn cản quyền tiếp cận của Huawei vào chip bán dẫn mà họ cần để lắp ráp điện thoại di động và xây dựng cơ sở hạ tầng mạng 5G. Các quy định mới cấm các nhà sản xuất chip, hầu hết có trụ sở tại Hàn Quốc và Đài Loan, sử dụng máy móc và phần mềm của Mỹ để sản xuất chất bán dẫn cho Huawei. Các quy tắc mới này cũng không cho phép các nhà sản xuất chip tiếp tục bán cho Huawei nếu các thành phần và thiết kế của họ được sản xuất bên ngoài nước Mỹ.

Tại sao Mỹ nhắm mục tiêu cụ thể vào Huawei?

Huawei là một trong những nhà sản xuất thiết bị 5G lớn nhất và công nghệ của nó cũng được coi là tiên tiến nhất. Đây cũng là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai sau Samsung của Hàn Quốc.

Nhưng các chuyên gia an ninh quốc gia của Mỹ cho rằng Huawei có quan hệ chặt chẽ với chính quyền Trung Quốc. Trước Quốc hội Mỹ, các chuyên gia an ninh quốc gia bao gồm giám đốc của CIA, FBI và Cơ quan An ninh Quốc gia đã tuyên bố rằng, Huawei có thể tiến hành các hoạt động gián điệp một cách bí mật và không bị phát hiện nếu thiết bị của chúng được sử dụng trong các mạng viễn thông của Mỹ, chúng sử dụng các “cửa hậu” hay còn gọi là backdoor trong phần mềm để thu thập tin tức do thám của Mỹ và các đồng minh.

Mặc dù, Huawei đã nhiều lần phủ nhận những tuyên bố này và khẳng định họ không phải là cánh tay của chính phủ Trung Quốc. Nhưng các quan chức tình báo Mỹ đã trích dẫn Luật Tình báo Quốc gia Trung Quốc, trong đó yêu cầu tất cả các công ty tuân thủ các yêu cầu của Đảng Cộng sản về việc cung cấp dữ liệu. Mặt khác, từ lâu các tin tặc được chính phủ Trung Quốc hỗ trợ đã đánh cắp tài sản trí tuệ từ các công ty phương Tây.

Trong bản cáo trạng năm 2019 của Bộ Tư pháp Mỹ cũng đã cáo buộc Huawei cài các kỹ sư vào trong chi nhánh của nhà mạng T-Mobile ở Bellevue, Washington để ăn cắp thiết bị và các bí mật thương mại.

Bên cạnh việc đưa ra các quy định cấm Huawei của mình, Mỹ cũng đang gây sức ép buộc các nước khác cũng cấm Huawei.

Quốc gia nào đã quyết định không sử dụng thiết bị của Huawei?

Cho đến nay, có 5 quốc gia quyết định không sử dụng thiết bị của Huawei trong cơ sở hạ tầng truyền thông của họ, bao gồm: Nhật Bản, Đài Loan, Úc, New Zealand và Anh. Các đồng minh khác của Mỹ, như Pháp, Đức, Ý, Hà Lan cho biết, họ có kế hoạch sử dụng thiết bị của Huawei nhưng với một số hạn chế.

Các quốc gia khác, chẳng hạn như Ấn Độ, cũng cho biết họ có thể đặt ra những hạn chế trong việc sử dụng thiết bị của Huawei trong mạng 5G của họ.

Phan Văn Hòa (theo CNET)

Mỹ kêu gọi công ty Hàn Quốc ngừng sử dụng thiết bị của Huawei

Mỹ kêu gọi công ty Hàn Quốc ngừng sử dụng thiết bị của Huawei

Mỹ hối thúc Hãng LG Uplus của Hàn Quốc và các nhà khai thác viễn thông khác đang sử dụng sản phẩm của Tập đoàn điện tử viễn thông Huawei của Trung Quốc chuyển sang “những nhà cung cấp đáng tin cậy.

">

5G và cuộc đua giữa Mỹ và Trung Quốc

{keywords}

Cấp cứu tại Trung tâm chống độc, BV Bạch Mai. Ảnh minh họa

Theo BS Nguyên, rượu cồn công nghiệp nguy hiểm bởi khởi đầu loại này có tác dụng tương tự như rượu thông thường (sản xuất từ cồn thực phẩm ethanol) nhưng vào cơ thể, cồn này được chuyển hóa trở thành các a xít gây tổn thương các tế bào đặc biệt là ở mắt, não hây hoại tử các tế bào não, tế bào thần  kinh thị giác ở mắt nên gây mù vĩnh viễn. Khi có biểu hiện ngộ độc với các triệu chứng như mờ mắt, thở nhanh, lơ mơ,chậm chạp, hôn mê) thì đã nặng.

“Do đó, với các bệnh nhân ngộ độc rượu cồn công nghiệp methanol nếu không tử vong cũng hiếm có cơ hội hồi phục hoàn toàn mà sẽ chịu di chứng rất nặng nề: mù, mất trí nhớ. Rượu cồn công nghiệp dễ gây tử vong do gây sốc tụt huyết áp, tổn thương não…”- BS Nguyên cảnh báo

Trên thực tế, theo các bác sĩ, không chỉ có bệnh nhân bị ngộ độc rượu cồn công nghiệp mà còn có tình trạng bệnh nhân bị ngộ độc phải nhập viện do lạm dụng rượu. Nhiều người uống rượu nhưng không ăn gây hạ đường huyết, nếu hạ đường huyết nặng có thể gây tổn thương não do thiếu năng lượng được nuôi dưỡng.

BS Nguyên đánh giá, dịp lễ, tết số nhập viện do rượu thường tăng 2-3 lần, bệnh nhân ở mọi lứa tuổi (thanh niên, trung niên), các nghề nghiệp: công chức, thanh niên, sinh viên. Bia cũng gây ngộ độc chứ không chỉ là rượu như nhiều người vẫn nghĩ, vì đơn giản: bia là rượu pha loãng và có thêm… bọt thôi, nếu lạm dụng cũng gây ngộ độc.

Dấu hiệu ngộ độc rượu

Ngộ độc cấp tính: nhẹ dẫn đến nói nhiều, mất kiểm soát hành vi, lời nói, mất thăng bằng, mất khả năng phán xét, nôn, viêm dạ dày.

Các tai biến trước mắt: chấn thương do tai nạn hoặc đánh nhau, suy thận, tử vong, đặc biệt nguy hiểm nếu uống rượu chứa các rượu độc khác như methanol.

Hậu quả đối với sức khỏe khi nghiện rượu: thần kinh, tâm thần (gây nghiện, thoái hóa não, rối loạn tâm thần), giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, bệnh các dây thần kinh.

Tiêu hóa: viêm loét dạ dày, viêm tụy cấp, suy tụy, sơ gan, giảm hấp thu các chất dinh dưỡng.

Tim mạch: suy tim, loạn nhịp tim, ngừng tim đột ngột.

Theo Sức khỏe & Đời sống

">

Tin mới: Người đàn ông 47 tuổi mất mạng vì ngộ độc rượu

Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1

Sau khi đưa vào sử dụng được 1 năm nhiều hạng mục của Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu đã xuống cấp trầm trọng.

1 năm sử dụng đã xuống cấp

Dư luận tỉnh Lai Châu bàn tán xôn xao về một video clip có độ dài gần 6 phút tả thực trạng xuống cấp xây dựng nghiêm trọng đang diễn ra tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu.

Theo đó, chỉ cần dùng tay, gõ nhẹ vào những bức tường, có thể dễ dàng bóc ra những mảng vữa lớn.

Nhưng nguy hại hơn, khi vo nhẹ những mảng vữa kia thì phát hiện ra đó là cát pha đất chứ không phải cát trộn xi măng hoặc vôi như các công trình xây dựng thông thường.

Trước thông tin trên, trao đổi với Đất Việt, ngày 21/7, ông Đỗ Văn Giang - Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu cho biết: "Bệnh viện được bắt đầu khởi công xây dựng vào năm 2004, đưa vào sử dụng từ năm 2011, nhưng đến năm 2012 đã bắt đầu có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng".

Nói cụ thể về sự xuống cấp của bệnh viện, theo ông Giang, về tổng thể độ xuống cấp thì cần có bên kỹ thuật giám sát, đánh giá bằng khoa học. Phải đánh giá lại, kiểm tra cụ thể để báo cáo cụ thể với UBND tỉnh để có chủ trương sửa chữa các hạng mục xuống cấp lớn.

Những công trình xuống cấp nhiều nhất đó là đường ống, tường nhà, nhà vệ sinh...Đặc biệt, một số khu vực tường nhà một số viên gạch rơi xuống, bệnh viện đã cấm bác sỹ, bệnh nhân, người nhà đi vào những khu vực đó.

{keywords}

Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu

Cụ thể, nhà vệ sinh của phòng thường xuyên bị thấm dột từ trên xuống, nước hôi thối. Toàn bộ bức tường của phòng vệ sinh bị thấm nước, rêu mốc xanh lan ra tường và tấm ốp trần.

Địa điểm khác là tầng 6, Khoa nội A, dành chế độ cho cán bộ cấp trưởng, phó phòng trong tỉnh trở lên, một số phòng bệnh cũng không thoát khỏi tình trạng thấm, dột như ở tầng dưới.

Trong các khu điều trị nội trú, thì khu nhà C và D (7 tầng) cũng xảy ra tình trạng thấm dột nặng, nhất là ở các khu vệ sinh chung. Ngoài ra, gần như toàn bộ lối đi tiếp giáp giữa các khu nhà bị thấm dột trần các tầng, một số hành lang khu nhà A thì nước từ trần rỏ xuống làm hỏng toàn bộ tấm nhựa tổng hợp ốp trần...

Khu nhà xuống cấp nặng nhất có lẽ là Khu dịch vụ người nhà người bệnh, hai tầng, ở gần cuối viện. Tường, trần và cửa các phòng đều hỏng, phải cạo đi sơn trát lại gần như toàn bộ...

Một nghịch lý được ông Giang chỉ rõ: "Tính cho đến nay, bệnh viện đã đưa vào sử dụng được 5 năm, nhưng chưa được hoàn công, nên không có kinh phí sửa chữa thường kỳ.

Vì thế, bệnh viện phải đang lấy nguồn tự chủ để sửa chữa những chỗ bị dột, thấm, đường đi lối lại không an toàn cho người bệnh một cách cấp tốc, còn những công trình lớn thì chúng tôi không đủ kinh phí để làm.

Hiện nay, bệnh viện cũng tự bỏ tiền làm một số quầy giao dịch dịch vụ y tế, để người bệnh nằm điều trị sao cho hợp lý, hài lòng, đang cân nhắc hoàn thiện các thủ tục hoàn công".

Bất cập công trình bảo hành 12 tháng

Một thông tin quan trọng khác được ông Giang cho biết, thì công trình đã hết thời gian bảo hành, chỉ được bảo hành 12 tháng, đến năm 2012 đã hết bảo hành, nên không thể yêu cầu sửa chữa.

Tính ra từ năm 2012 đến nay, bệnh viện cũng đã phải bỏ ra 3-4 tỷ đồng để sửa chữa các hạng mục của bệnh viện. Rút kinh nghiệm, bệnh viện đã thuê các đơn vị thiết kế, tổ tư vấn chất lượng, đảm bảo chất lượng công trình.

{keywords}

Chỉ cần dùng tay cũng gậy ra được mảng tường lớn

"Chúng tôi có đặt ranh giới, có cảnh báo cho bệnh nhân, có cảnh báo nguy hiểm, không nên đi vào nhiều tại khu vực này để đợi sửa chữa, bằng biển báo cụ thể", ông Giang nói.

Về việc sửa chữa, cũng như chủ trương nâng cấp, theo ông Giang, tất cả các hạng mục xây dựng bệnh viện đều do Sở Y tế tỉnh Lai Châu đảm nhận, nên vấn đề làm việc với nhà thầu, đảm bảo chất lượng là trách nhiệm của Sở Y tế.

Trong khi đó, trao đổi với Đất Việt, ông Lê Phú Hiếu, Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Lai Châu đã từ chối trả lời các câu hỏi liên quan đến sự việc.

Thế nhưng, trong một diễn biến liên quan, trao đổi với Người Đưa Tin, ông Lê Phú Hiếu, Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Lai Châu cho biết: “Tôi đã biết sự việc và đồng thời trực tiếp xem video clip trên, trên mạng xã hội.

Ngay trong buổi sáng ngày 19/7, tôi đã cho Ban quản lý dự án của Sở y tế xuống hiện trường kiểm tra xem có chính xác ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu hay không? Sau đó mới có phương án trả lời cụ thể nhất”.

Ông Hiếu cũng thông tin: “Toàn bộ dự án, xây dựng Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu như thiết kế, giám sát thi công…. đều được Sở y tế giao cho Ban quản lý dự án của Sở y tế làm”.

Mặt khác, ông Nguyễn Tùy Bút, cán bộ Ban quản lý dự án của Sở y tế Lai Châu – người được lãnh đạo Sở y tế yêu cầu đi xác minh thông tin.

Theo ông Bút thì sau khi nhận được chỉ đạo, ông đã trực tiếp xuống Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu để xác minh thông tin, quá trình này đã phát hiện tại khu nhà 3 tầng của bệnh viện có thực trạng trên xảy ra.

Quá trình trao đổi này, ông Bút cũng cho hay: “Mặc dù Sở y tế giao cho Ban quản lý dự án làm nhưng vì nhiều lý do khác nhau nên chúng tôi đã ký hợp đồng với một vài đơn vị nữa để chịu trách nhiệm thi công cho đến lúc hoàn thành”.

Vị cán bộ này cũng lý giải, vì Ban quản lý không đủ các bộ phận giúp việc nên chúng tôi đã ký hợp đồng với Ban quản lý các công trình tỉnh Lai Châu cùng điều hành dự án và giám sát. Mỗi một bên có một chức năng và quyền hạn nhất định trong toàn bộ quá trình thi công. Toàn bộ quá trình này được công khai, minh bạch khách quan.

Theo đó toàn bộ 100% công tác giám sát, thi công, nghiệm thu này đều được Ban quản lý các công trình tỉnh Lai Châu là đơn vị tư vấn điều hành dự án.

Theo Báo Đất Việt

">

Bệnh viện trăm tỷ xuống cấp: GĐ bất lực, Sở phân trần

友情链接