Khám phá cỗ xe tăng độc nhất vô nhị trong thế chiến I
Theámphácỗxetăngđộcnhấtvônhịtrongthếchiếbao bong da 24o trang Russia Beyond, xe tăng Sa hoàng, tên khác là xe tăng Lebedenko, là cỗ thiết giáp có thiết kế độc đáo khi được trang bị hai bánh xe khổng lồ có hình thù giống bánh xe đạp, thay vì hệ thống bánh xích, cùng phần thân không hề giống với bất kỳ loại xe tăng nào được thiết kế cùng thời.
Vào đầu thập niên 1910, ý tưởng về một loại vũ khí bọc thép có thể di chuyển trên chiến trường với mục đích yểm trợ bộ binh và chọc thủng các tuyến phòng thủ của đối phương đã được đề ra ở nhiều quốc gia châu Âu, trong đó có Anh, Pháp, Đức và Nga. Quá trình phát triển xe tăng càng được thúc đẩy nhanh hơn sau khi Thế chiến I (1914-1918) nổ ra.
Khi đó ở Nga, nhóm nhà khoa học thiết kế vũ khí nổi tiếng gồm Nikolai Lebedenko, Nikolay Zhukovsky, Boris Stechkin và Alexander Mikulin thay vì lên ý tưởng về loại xe tăng chạy bằng bánh xích giống như các quốc gia khác, đã quyết định chế tạo cỗ xe thiết giáp dựa trên loại xe đạp 3 bánh, như một phương án giải quyết triệt để vấn đề địa hình gồ ghề trên chiến trường.
Nhóm nhà khoa học đã tạo ra một mô hình thu nhỏ chiếc xe tăng trên có thể di chuyển với động cơ lò xo, và gửi tặng cho Sa hoàng Nikolai II nhằm xin chính quyền cấp vốn cho dự án. Nikolai II sau khi chứng kiến mô hình chiếc xe tăng có thể dễ dàng vượt qua một số bài kiểm tra, đã quyết định chi khoảng 250.000 Ruble cho dự án.
Xe tăng Tsar được thiết kế với 2 bánh khổng lồ có đường kính 9m ở phía trước. Thân xe hình chữ nhật, với 2 tháp pháo ở hai bên và một tháp pháo ở chính giữa.
Phía sau Tsar có một bánh xe với đường kính 1,5m. Hai bánh trước cùng thân xe kết nối với bánh thứ 3 bằng một khối sắt lớn. Hai bánh trước có các nan như bánh xe đạp, thoạt nhìn xe tăng Tsar như một chiếc “xích lô khổng lồ”.
Các nhà thiết kế trang bị cho xe tăng Tsar tới 12 súng máy làm mát bằng hơi nước, tuy nhiên, tầm bắn về phía trước bị hạn chế do vướng bánh xe. Tsar cũng được trang bị 2 động cơ công suất 250 mã lực, tốc độ tối đa khoảng 17 km/h.
Tháng 7/1915, xe tăng Sa hoàng được hoàn thành. Xe tăng có chiều dài tới 18m, rộng 12m, cao 9m, trọng lượng chiến đấu khoảng 60 tấn và được vận hành bởi 15 người.
Tuy nhiên, cuộc thử nghiệm ở ngoại ô Moscow cho thấy đây là một thiết kế sai lầm. Khối lượng xe nặng tới 60 tấn trong khi chỉ có 3 bánh truyền động. Kích thước hai bánh trước quá lớn nên trọng lượng xe đè lên bánh phía sau, khiến Tsar khó di chuyển khi đi qua vùng đất yếu. Lúc này, Lebedenko mới phát hiện ra nhiều sai sót trong việc thiết kế và chế tạo “đứa con đẻ” của mình.
Hai kỹ sư quân sự khác của Nga là Mikulin và Stechkin đã cố gắng phát triển loại động cơ mạnh hơn để giúp Tsar không trở thành đống sắt vụn. Tuy nhiên, tháng 10/1917, Cách mạng Tháng Mười nổ ra và chiếc xe tăng nhanh chóng chìm vào quên lãng. Cỗ xe tăng này bị “bỏ quên” giữa rừng và nằm yên tại vị trí mắc kẹt cho đến năm 1923 thì bị bán làm phế liệu.
Bí ẩn dự án xe tăng 'bay' của Liên Xô trong thập niên 1940
Ý tưởng về việc chế tạo xe tăng lắp cánh để bay đã được nêu ra vào thập niên 1930, nhưng tới Thế chiến Hai mới trở thành hiện thực.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang. (Ảnh: quochoi.vn)
Cụ thể, theo Phó Thủ tướng, cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật, triển khai thi hành pháp luật, cán bộ pháp chế còn thiếu về số lượng, kiêm nhiệm nhiều công việc, năng lực chuyên môn còn nhiều hạn chế, dẫn đến việc tham gia công tác xây dựng pháp luật, triển khai thi hành pháp luật còn ở chừng mực nhất định.
Bên cạnh vấn đề nhân lực, Phó Thủ tướng cho rằng, kinh phí dành cho công tác xây dựng pháp luật đang được quy định tại Luật Ngân sách Nhà nước và một số thông tư còn chưa tương xứng với khối lượng công việc phải thực hiện trong công tác xây dựng và triển khai thi hành pháp luật.
Ví dụ, "Chi phí cho soạn thảo nghị định của Chính phủ với văn bản ban hành mới hoặc thay thế: mức chi 11.000.000 đồng/dự thảo văn bản. Chi cho soạn thảo quyết định của Thủ tướng với văn bản ban hành mới hoặc thay thế: mức chi 9.000.000 đồng/dự thảo văn bản. Chi cho soạn thảo thông tư với văn bản ban hành mới hoặc thay thế: mức chi 6.000.000 đồng/dự thảo văn bản", báo cáo của Chính phủ nêu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng, nhiều vấn đề khó, phức tạp không thể quy định trong luật, giao xuống Chính phủ, Thủ tướng để quy định chi tiết dẫn đến khó khăn trong việc tổ chức soạn thảo, ban hành.
Ngoài ra, Chính phủ cũng thừa nhận hoạt động phổ biến các luật, pháp lệnh, nghị quyết mới tại một số Bộ, ngành, địa phương còn triển khai chưa kịp thời. Công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành, cơ quan liên quan trong chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức phổ biến các luật, nghị quyết mới thông qua ở một số thời điểm chưa thường xuyên, chặt chẽ.
Để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác triển khai thi hành các luật, pháp lệnh, nghị quyết, ông Trần Lưu Quang cho biết, Chính phủ, Thủ tướng sẽ ban hành theo thẩm quyền kế hoạch triển khai thi hành các luật, nghị quyết, trong đó xác định rõ những công việc phải thực hiện, trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức, tiến độ thực hiện và kết quả cần đạt được.
Đồng thời, Chính phủ sẽ đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với từng nhóm đối tượng cụ thể; chú trọng tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức được giao tham mưu, tổ chức thi hành luật, nghị quyết, nhất là những luật có nhiều nội dung mới, phức tạp như: Luật Đất đai, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Viễn thông, Luật Căn cước…
Theo Phó Thủ tướng, Chính phủ sẽ tổ chức soạn thảo ban hành 56 văn bản quy định chi tiết đúng tiến độ, chất lượng nhằm sớm đưa các luật, nghị quyết vào cuộc sống.
"Quan tâm bố trí hợp lý các nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy, biên chế và các điều kiện cần thiết khác để triển khai thi hành luật, nghị quyết bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm. Tăng cường chỉ đạo, đôn đốc triển khai thi hành luật, nghị quyết của các Bộ, ngành, địa phương; kịp thời khen thưởng, biểu dương những nơi làm tốt, kiểm điểm, phê bình và có biện pháp chấn chỉnh những cơ quan, đơn vị không hoàn thành nhiệm vụ được giao", Phó Thủ tướng nêu giải pháp.
Cập nhật tình hình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao theo các nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 6, ông Trần Lưu Quang cho biết, Chính phủ đã xây dựng, trình Quốc hội thông qua Nghị quyết số 111/2024 về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Trong đó, quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Chính phủ đã thông qua đề nghị xây dựng: Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Trong đó Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 (trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 và thông qua tại Kỳ họp thứ 8).
Đối với 2 dự án luật còn lại, Chính phủ đang đề xuất bổ sung vào Chương trình năm 2024 (trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 và thông qua tại Kỳ họp thứ 9).
Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chính phủ đang xem xét Đề án về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2021 - 2025. Sau khi xin ý kiến các cơ quan có thẩm quyền, Chính phủ sẽ trình Quốc hội xem xét, quyết định...
Anh Văn" alt="PTT Trần Lưu Quang: Kinh phí dành cho công tác xây dựng pháp luật còn hạn chế" />- - Dưới đây là hướng dẫn giải đề thiĐH các môn Ngữ văn khối C, khối D và Sinh học khối B. Những lời giải nàychỉ có tính chất tham khảo. Đáp án sẽ được Bộ GD-ĐT công bố chính thức sau buổi thi ngày mai, 10/7.
" alt="Tràn ngập gợi ý giải đề đại học" />Thí sinh làm bài thi ĐH sáng 9/7. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến trao quyết định của Chủ tịch nước cho 4 sĩ quan. (Ảnh: VNN)
Đại tá Phạm Mạnh Thắng, Cục trưởng Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam cho biết, đến nay, mọi công tác chuẩn bị cho các sĩ quan cơ bản đã hoàn tất. 4 sĩ quan đều đã có thư chấp thuận của Liên Hợp Quốc và an tâm công tác, xác định tốt nhiệm vụ, sẵn sàng lên đường triển khai đến phái bộ thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trung tá Lý Thanh Tâm đã có kinh nghiệm tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc vào năm 2020 với vai trò Quan sát viên quân sự. Do đó, Trung tá Lý Thanh Tâm sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi, nắm bắt tốt tình hình địa bàn để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ trên cương vị Chỉ huy trưởng Lực lượng, Tổ trưởng Tổ Công tác.
Chúc mừng 4 sĩ quan, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến cho biết, đây là đợt xuất quân đầu tiên của lực lượng QĐND Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Việt Nam trong năm mới.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng yêu cầu 4 sĩ quan chuẩn bị tốt hành trang, xác định rõ trách nhiệm, bảo đảm an ninh an toàn; khi đến phái bộ nhanh chóng tiếp nhận bàn giao và tập trung thực hiện chức trách, nhiệm vụ, nắm chắc tình hình liên quan, phối hợp tốt với lực lượng tại địa bàn; phát huy tinh thần đoàn kết nội bộ, chấp hành nghiêm sự chỉ huy, điều hành của phái bộ, đảm bảo giữ nghiêm kỷ luật Quân đội, lan tỏa hình ảnh đẹp về Bộ đội Cụ Hồ.
Lãnh đạo Bộ Quốc phòng ghi nhận sự cố gắng của Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam trong việc phối hợp với các đơn vị chuẩn bị lực lượng sẵn sàng thay thế cho các đội hình cấp đơn vị và vị trí cá nhân, đặc biệt là cho Đội Công binh số 3 và Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 6.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến lưu ý các cơ quan, đơn vị tiếp tục làm tốt công tác tạo nguồn, bảo đảm chất lượng, số lượng theo yêu cầu của Liên Hợp Quốc và Bộ Quốc phòng.
(Nguồn: Vietnamnet)" alt="Bốn sĩ quan quân đội đầu tiên được Chủ tịch nước cử đi gìn giữ hòa bình năm 2024" />Đến nay, Việt Nam đã cử 792 lượt sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp triển khai theo hình thức cá nhân và đơn vị (trong đó có 109 lượt sĩ quan triển khai theo hình thức cá nhân, 92 nam và 17 nữ).
Trong tổng số 83 quân nhân kết thúc nhiệm kỳ về nước, có 25 quân nhân được Liên Hợp Quốc đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và tặng thưởng bằng khen, chiếm tỷ lệ gần 30%.
Theo đánh giá của các phái bộ và cơ quan Liên Hợp Quốc, các sĩ quan Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong thực hiện các nhiệm vụ được giao tại các phái bộ, thể hiện sự chuyên nghiệp, kỷ luật cao; để lại nhiều ấn tượng tốt bằng những đóng góp cụ thể, thiết thực, mang tính nhân văn cao.
Năm 2024, đánh dấu tròn 10 năm Việt Nam triển khai lực lượng tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.
" alt="Khi Bush 'con' khi lên chức ông ngoại" />Jenna Bush. (Ảnh: AP) Tượng Phật Luang Por Somwang cao hơn 30m. Ảnh: Kom Chad Luek Wat đến từ Bangkok, đã không quản ngại đường xa để đến chùa Klang Bang Phra thành tâm cầu khấn xin được sớm lập gia đình, có vợ đẹp con ngoan.
Trong vòng chưa đầy một năm, Wat đã gặp được người phụ nữ ưng ý. Cả hai sau đó kết hôn và sinh được một bé trai kháu khỉnh.
Vào ngày 24/6 vừa qua, chàng trai 26 tuổi đã quay trở lại chùa. Lần này anh đi cùng vợ và con, thành tâm tạ lễ, cảm tạ công đức thần linh đã phù hộ.
Theo trang Kom Chad Luek, Wat đã sửa soạn số lễ vật vô cùng thịnh soạn gồm 99 thủ lợn cỡ đại, 120 quả trứng luộc, 9 loại trái cây và 10.000 quả pháo mang đến chùa .
Các lễ vật được sắp xếp cẩn thận trước tượng Phật, như cách Wat bày tỏ tấm lòng thành cảm tạ công đức bề trên đã phù hộ giúp ý nguyện năm nào của anh trở thành sự thực.
Ngoài ra, một nhà sư còn rảy nước thánh lên lễ vật cũng như lên các thành viên trong gia đình Wat như một nghi thức cầu may mắn.
Tờ Khaosodđưa tin rằng các lễ vật sau đó đã được quyên góp cho dự án từ thiện của ngôi chùa nhằm hỗ trợ những bệnh nhân bị liệt, các gia đình có thu nhập thấp và người khuyết tật.
Vào năm 2022, một người phụ nữ ở Thái Lan cũng đã dâng 199 thủ lợn lên chùa để lễ tạ. Hay năm ngoái, cũng tại chùa Klang Bang Phra, một người đàn ông cũng đã cúng dâng 100 thủ lợn vì trúng số độc đắc.
Mít rơi trúng đầu, cụ ông tử vong ngay tại chỗTHÁI LAN - Một cụ ông 84 tuổi ở tỉnh Kamphaeng Phet, đã tử vong ngay sau khi bị quả mít rơi trúng đầu." alt="Cưới được vợ như ý, người đàn ông đem 99 thủ lợn cỡ đại đi lễ tạ" /> " alt="Giám khảo bất bình vì kiểu chấm thi lạ đời" />Thí sinh làm bài thi tốt nghiệp. Ảnh: Văn Chung
- ·Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- ·Nguyệt thực toàn phần là gì? Cách quan sát nguyệt thực tối nay 8/11
- ·Clip cú đâm kinh hoàng, ô tô lộn trên không bốc cháy
- ·Xu hướng vest nam Thu Đông 2014
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
- ·Khi Bush 'con' khi lên chức ông ngoại
- ·Bị đầu độc sau khi trúng số độc đắc
- ·Những khoảnh khắc khó rời mắt khỏi Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền
- ·Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
- ·Hà Nội công bố điểm thi vào lớp 10
Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)
Ở trong nước, Thủ tướng đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 1 tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, đạt những kết quả quan trọng, đáng ghi nhận trên nhiều lĩnh vực.
"Trong đó nổi bật là kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định. Lạm phát được kiểm soát. Các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm. Tăng trưởng được thúc đẩy. Các khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều có tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm", theo Thủ tướng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng công tác hoàn thiện thể chế, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, quy hoạch, chuyển đổi số tiếp tục được đẩy mạnh.
Bên cạnh đó, các lĩnh vực văn hoá, xã hội được chú trọng; đời sống người dân tiếp tục được cải thiện; tích cực chuẩn bị cho Nhân dân vui Xuân, đón Tết. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững, tăng cường.
Lãnh đạo cũng chỉ rõ lĩnh vực đối ngoại được đẩy mạnh khi nước ta đón nhiều đoàn lãnh đạo các nước; lãnh đạo Đảng, Nhà nước có nhiều hoạt động đối ngoại thành công; uy tín, vị thế đất nước tiếp tục được nâng cao.
Đặc biệt, Thủ tướng nhấn mạnh, nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa có bài viết với tiêu đề "Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng".
Người đứng đầu Chính phủ đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu, quán triệt bài viết rất quan trọng này, qua đó nêu cao tinh thần yêu nước, phát huy hơn nữa trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, của mỗi người dân, sự quyết tâm, nỗ lực của cả hệ thống chính trị.
Đồng thời, tiếp tục khẳng định những thành tựu, kết quả quan trọng, có ý nghĩa lịch sử sau gần 40 năm đổi mới, đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay; hướng tới thực hiện các mục tiêu phát triển nhân dịp 100 năm thành lập Đảng.
Nhiệm vụ đặt ra cho tháng 2 và thời gian tới là rất nặng nề, Thủ tướng đề nghị các cấp, các ngành phát huy tinh thần vào cuộc ngay từ ngày đầu, tháng đầu, hoàn thành tốt nhất các nhiệm vụ, giải pháp trong quý I để năm 2024 hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra với kết quả phải tốt hơn năm 2023.
Trong khuôn khổ phiên họp, người đứng đầu Chính phủ đề nghị các đại biểu phân tích kỹ lưỡng, đánh giá đúng tình hình, rút ra các bài học kinh nghiệm, có phản ứng chính sách kịp thời, phù hợp, hiệu quả, tập trung thảo luận các nhiệm vụ, giải pháp để làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, đổi mới sáng tạo.
Các đại biểu cũng được Thủ tướng yêu cầu tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, người dân, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế nhiều hơn nữa; đưa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, khắc phục đứt gãy chuỗi cung ứng...
Cùng với đó là các giải pháp về xã hội, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thúc đẩy đối ngoại, phát triển văn hóa, nhất là công nghiệp văn hóa…
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý nhiệm vụ quan trọng trước mắt là phải tổ chức Tết Nguyên đán Giáp Thìn đầm ấm, vui tươi, nghĩa tình, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm; bảo đảm mọi người, mọi nhà đều có Tết.
Theo chương trình phiên họp, Chính phủ tập trung thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 1, giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia và những trọng tâm chỉ đạo thời gian tới.
Anh Văn" alt="Khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ có tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm" />- - Những phút giây "phiêu" hay hành động ngộ nghĩnh, kỳ quặc của các ngườiđẹp đang tham gia Hoa hậu Hoàn vũ 2014 tổ chức tại Mỹ đã được các nhiếp ảnh gia"chộp" được.Thanh Lam, Việt Tú lên tiếng "vụ" vợ chồng hát rong ở SMĐH" alt="Loạt ảnh 'kỳ quặc' về các hoa hậu" />
Tân Phó Chủ tịch HĐND TP.HCM Huỳnh Thanh Nhân. (Ảnh: T.Nhân)
Ông Huỳnh Thanh Nhân sinh năm 1969 tại huyện Củ Chi (TP.HCM), từng trải qua nhiều vị trí công tác tại quận Thủ Đức (nay là TP Thủ Đức), lãnh đạo cấp sở, ngành.
Từ tháng 5/1992 - 4/1997, ông Nhân công tác tại Ban Tuyên huấn Huyện ủy Thủ Đức.
Từ tháng 4/1977 - 12/2001, ông làm Phó Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị quận Thủ Đức, Bí thư chi bộ Ban Tuyên giáo Quận ủy Thủ Đức.
Từ tháng 12/2001 - 4/2003, ông Huỳnh Thanh Nhân làm Phó Ban Tổ chức Quận ủy Thủ Đức.
Từ tháng 4/2003 - 5/2004, ông làm Bí thư Đảng ủy phường Linh Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Quận Thủ Đức.
Từ tháng 5/2004 - 7/2012, ông làm Phó Chủ tịch UBND quận Thủ Đức, Ủy viên Ban Thường vụ Quận ủy Thủ Đức.
Từ tháng 7/2012 - 4/2016, ông Huỳnh Thanh Nhân làm Phó Bí thư Quận ủy Thủ Đức, Chủ tịch UBND quận Thủ Đức, đại biểu HĐND TP.HCM.
Từ tháng 4/2016 - 5/2017, ông Nhân làm Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Thủ Đức.
Từ tháng 6/2017 - 8/2020, ông làm Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM.
Từ tháng 9/2020 đến nay, ông Huỳnh Thanh Nhân làm Ủy viên Ban Cán sự Đảng UBND TP.HCM; Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM.
Hoàng Thọ" alt="Giám đốc Sở Nội vụ làm Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân TP.HCM" />Tại kỳ họp này, các đại biểu đã bầu bà Phạm Khánh Phong Lan, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TP.HCM làm ủy viên UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021-2026.
- Trong hai ngày tham dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN-Australia, Thủ tướng Phạm Minh Chính dành thời gian gặp gỡ tất cả Lãnh đạo cấp cao các nước ASEAN, Australia, New Zealand và Tổng Thư ký ASEAN.
Tại các cuộc gặp, Thủ tướng Chính phủ chuyển tới Lãnh đạo cấp cao các nước và Tổng Thư ký ASEAN lời thăm hỏi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các Lãnh đạo chủ chốt của Việt Nam; cảm ơn sự hợp tác, hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm của các nước trong phục hồi và phát triển kinh tế; bày tỏ mong muốn thúc đẩy hợp tác trên các trụ cột quan trọng của ASEAN và quan hệ Việt Nam với các nước, nhất là về chính trị - đối ngoại, kinh tế - thương mại - đầu tư, an ninh - quốc phòng, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ….; tiếp tục hợp tác chặt chẽ để xây dựng một ASEAN đoàn kết, thống nhất, tăng cường hợp tác nội khối, phát huy vai trò trung tâm trong xử lý các vấn đề an ninh, chiến lược ở khu vực.
Nhân dịp này, Thủ tướng mời lãnh đạo cấp cao các nước cử đại diện cấp Bộ trưởng tham dự Diễn đàn Tương lai ASEAN dự kiến tổ chức tại Hà Nội vào ngày 23/4.
Thủ tướng nước chủ nhà Australia Anthony Albanese bày tỏ vui mừng được gặp lại Thủ tướng Phạm Minh Chính; bày tỏ trông đợi chuyến thăm chính thức Australia của Thủ tướng Chính phủ, trong đó có việc đưa quan hệ hai nước lên tầm mức mới.
Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone nhất trí phối hợp đẩy mạnh triển khai các thoả thuận của Lãnh đạo cấp cao hai nước, nhất là kết quả quan trọng của Cuộc gặp cấp cao giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; bày tỏ cảm ơn và đánh giá cao Việt Nam đang tích cực hỗ trợ Lào đảm nhiệm năm Chủ tịch ASEAN năm 2024.
Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah nhất trí đẩy mạnh việc trao đổi các chuyến thăm cấp cao, hợp tác trong lĩnh vực Halal, mong muốn sớm trở lại thăm Việt Nam.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo nhất trí đẩy mạnh hợp tác thương mại gạo, hợp tác nông nghiệp, cụ thể là nuôi trồng thuỷ sản, tôm hùm; đề nghị Việt Nam khuyến khích Vinfast đầu tư vào lĩnh vực xe điện.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin nhất trí sớm họp Nội các chung hai nước và đẩy mạnh kết nối hai nền kinh tế.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos đề nghị hai nước hợp tác chặt chẽ trong sản xuất giống lúa gạo, cũng như trong lĩnh vực ứng phó biến đổi khí hậu, trong đó có hiện tượng El Nino.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nhất trí đẩy mạnh triển khai các Khu Công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP), hợp tác trong các lĩnh vực chuyển đối số, kinh tế xanh, kinh tế số; xây dựng và quản lý dữ liệu dân cư.
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim chúc mừng Việt Nam phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực; mong muốn học tập Việt Nam trong việc thu hút FDI; cho rằng hai nước cần phối hợp chặt chẽ trong thu hút đầu tư nước ngoài; nhất trí thúc đẩy các chuyến thăm cấp cao, triển khai các cơ chế và thoả thuận hợp tác song phương; sớm ký thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực Halal.
Tại cuộc gặp với Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon, khách mời của Thủ tướng Australia, Thủ tướng New Zealand bày tỏ vui mừng chuẩn bị đón Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức; đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong ASEAN; khẳng định sẽ hợp tác chặt chẽ với Việt Nam và các nước ASEAN trong các vấn đề chung của khu vực.
Thủ tướng Timor Leste Xanana Gusmao bày tỏ mong muốn sớm thăm chính thức Việt Nam; đánh giá cao sự ủng hộ của Việt Nam để Timor Leste sớm chính thức gia nhập ASEAN.
Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao cán bộ Việt Nam đang công tác tại Ban Thư ký ASEAN, hứa tiếp tục quan tâm và tạo điều kiện tăng số người Việt Nam làm việc tại Ban Thư ký; khẳng định cá nhân Tổng Thư ký và Ban Thư ký ASEAN sẽ tham dự Diễn đàn Tương lai ASEAN tổ chức tại Việt Nam; mong Diễn đàn sẽ được tổ chức hàng năm và trở thành diễn đàn hàng đầu để thảo luận các vấn đề liên quan đến tương lai ASEAN.
Vũ Khuyên(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-tiep-xuc-song-phuong-voi-lanh-dao-cap-cao-asean-australia-new-zealand-post1080982.vov?fbclid=IwAR2-7pebFrp_4T4RZ0Lgo9VTw6SZen6xl1YXBPS5s0Wmah_JqTjuvJDU61Y
" alt="Thủ tướng tiếp xúc song phương lãnh đạo cấp cao ASEAN, Australia, New Zealand" />
- ·Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- ·Đề thi vào lớp 10: Mẹ buông tay con...
- ·Vừa nộp đơn xin phá sản, sàn FTX thông báo bị hack, mất hơn 600 triệu USD
- ·Giáo viên tâm tư về chương trình giáo dục phổ thông mới
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
- ·Bốn sĩ quan quân đội đầu tiên được Chủ tịch nước cử đi gìn giữ hòa bình năm 2024
- ·Mark Zuckerberg thừa nhận có trách nhiệm với những sai lầm của Meta
- ·Cô gái 28 tuổi biến thành bà lão sau khi sinh
- ·Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
- ·Chủ tịch nước thăm, chúc Tết người lao động làm việc tại giàn khoan trên biển