Mắc căn bệnh ung thư hiểm ác, sự sống của em Vượng đang rất mong manh

Vuốt ve mái tóc đang rụng dần của con, anh Dương không kìm được nước mắt. Đứa con này là niềm hy vọng, là động lực của anh mà giờ đây lại đang ngày đêm đối mặt với tử thần. Cố gắng chạy chữa cho con, vết nhăn lại thêm hằn sâu trên trán của người cha nghèo.

“Mới đầu cháu chỉ có mấy vệt nhỏ sưng ở cổ nên tôi cũng không để ý, chỉ mua thuốc về tự chữa. Sau thấy sưng to quá mới đi bệnh viện tỉnh khám” anh chia sẻ. Hai tuần nằm viện ở Nghệ An, em Vượng được phẫu thuật rạch dẫn lưu viêm tấy, bóc hạch làm giải phẫu. Bác sĩ chẩn đoán mắc U lympho, cần chuyển lên điều trị tại bệnh viện K cơ sở 3 (Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội).

Nằm suốt trong viện 3 tháng nay, khối u đã xâm lấn tủy đến 15%, em phải dùng hóa chất để ngăn xâm lấn rộng hơn. 

Mân mê hai thanh kẹo ngọt bố vừa mua cho, Vượng ngoan ngoãn ngồi ăn ngon lành. “Bác sĩ bảo do tủy bị xâm lấn nên tạo huyết khó, giờ cháu nó rất thèm ngọt, hôm nào tôi cũng mua kẹo cho cháu, người ta bảo ăn ngọt làm con người cũng vui vẻ hơn nhỉ", anh Dương gượng cười. 

Khối u mỗi ngày một lớn, hiện tại Vượng phải điều trị hóa chất để cầm sự sự sống

“Sợ nhất là những ngày truyền hóa chất, đêm cháu không thể ngủ nổi, cứ nôn mửa rồi mệt nằm đó, tôi cũng lo lắm”, anh bộc bạch. Bác sĩ phải lên phát đồ điều trị dần dần để làm giảm vùng xâm lấn và ngăn chặn xâm lấn rộng hơn. “Từ lúc lên Hà Nội đến nay hai cha con ở trong bệnh viện suốt, bệnh này không nhanh khỏi được, tôi cũng đang tìm chỗ thuê trọ trên này”.

Ở quê cha con anh cũng không có nhà, phải đi thuê với mức giá 500.000đ/tháng. Sớm lâm vào tình cảnh “gà trống nuôi con”, gánh nặng cơm áo gạo tiền đổ dồn lên đôi vai người cha tần tảo. Từ lúc em Vượng được 1 tuổi rưỡi, gia đình làm ăn thua lỗ rồi phá sản. Mọi thứ đáng giá, kể cả căn nhà cũng đều “đội nón ra đi”. 

Thế rồi mẹ em cũng bỏ đi. “Từ lúc cháu nó còn nhỏ xíu, mẹ đã bỏ đi biệt tích rồi, tôi cũng chẳng biết là đi đâu, đi tìm cũng không thấy, mười mấy năm nay chưa gặp lại lần nào. Cũng do cái đói cái nghèo, biết sao được”, anh Dương cúi đầu. Được hỏi có nhớ mẹ không, Vượng chỉ cúi đầu. Có lẽ hơi ấm từ mẹ không còn lưu giữ được lâu như vậy, mẹ trở thành giấc mơ quá đỗi xa xỉ với em. 

Trước đây, khi Vượng còn khỏe mạnh, anh Dương thuê một kiot nhỏ gần nhà để sửa xe nuôi con trai khôn lớn, mỗi tháng cũng được dăm ba triệu, hai cha con đủ ăn đủ sống. Thế nhưng từ lúc Vượng bị bệnh, cửa tiệm nhỏ cũng phải đóng cửa vô thời hạn, nguồn thu nhập chính không còn nữa.

Được biết, Vượng ở trường luôn ngoan ngoãn, hòa đồng với bạn bè, kính mến thầy cô. Nghe tin em bị bệnh, cô hiệu trưởng đã vận động các học sinh khác trong trường quyên góp ủng hộ. Số tiền tuy không lớn nhưng là niềm động viên to lớn để hai bố con tiếp tục chiến đấu với căn bệnh này. “Thôi thì được đồng nào hay đồng ấy, lúc khó khăn người ta chỉ cần cho mình thì một đồng mình cũng lấy làm quý rồi”, anh Dương nghẹn ngào.

Mỗi đợt điều trị kéo dài gần 1 tháng đã vét sạch tất cả tài sản mà người cha tích lũy. Mỗi lần điều trị cũng gần 20 triệu đồng, dù được bảo hiếm y tế hỗ trợ 80% nhưng những loại thuốc dùng ngoài vượt quá khả năng lo liệu. 

"Cháu nó phải uống thêm nhiều thuốc ngoài lắm, riêng thuốc hỗ trợ trị bệnh là 18.000đ /viên rồi. Uống thuốc này lại phá ra dạ dày, tôi lại tiếp tục mua thuốc dạ dày, rồi thuốc bổ xung canxi, nói chung mỗi ngày một vốc thuốc”, anh Dương cho biết.

Hoàn cảnh của em Lê Nam Vượng lúc này đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Để có tiền đi lại, đóng viện phí, thuốc thang và mướn trọ, anh Dương phải vay mượn khắp nơi. Anh dự tính sẽ "mang cái nghề sửa xe lên đây rồi vừa chăm con vừa làm nhưng dưới Hà Nội nhiều thợ cạnh tranh cũng khó lắm”. 

Số tiền điều trị cho em Vượng ngày một lớn, anh Dương buộc lòng phải vay lãi ngoài. Đến nay, đã chẳng còn nơi nào cho hai bố con nhờ cậy. 

Bà Trần Thị Hưng, Hội phụ nữ phường Hà Huy Tập chia sẻ: “Hoàn cảnh gia đình nhà anh Dương ở đây ai cũng đều biết và thương cảm. Vợ bỏ đi từ lúc con con nhỏ, giờ không may con trai lại bị mắc bệnh ung thư nên vô cùng khó khăn. Chúng tôi rất mong quý bạn đọc biết đến hoàn cảnh bố con anh Dương giúp đỡ cháu có thêm điều kiện chữa bệnh” 

Phạm Bắc - Vũ Hồi

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Nam Dương, nhà số 6, ngõ 95, Đường Phan Cảnh Quang, phường Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An. SDT:0914771366

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.178(Lê Nam Vượng)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

" />

Mẹ bỏ đi biệt tích, đứa trẻ lay lắt cùng bố chiến đấu với căn bệnh ung thư

Nhận định 2025-02-01 22:57:33 556

Em Lê Nam Vượng (14 tuổi,ẹbỏđibiệttíchđứatrẻlaylắtcùngbốchiếnđấuvớicănbệnhungthưgias vangf nhà số 6, ngõ 95, Đường Phan Cảnh Quang, phường Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An) có tuổi thơ không may mắn như nhiều bạn bè đồng trang lứa. Phát bệnh từ tháng 4/2022, Vượng phải rời khỏi căn nhà nhỏ, bỏ lại trường lớp cùng bạn bè, thầy cô để ra Hà Nội điều trị ung thư U lympho. 

Mắc căn bệnh ung thư hiểm ác, sự sống của em Vượng đang rất mong manh

Vuốt ve mái tóc đang rụng dần của con, anh Dương không kìm được nước mắt. Đứa con này là niềm hy vọng, là động lực của anh mà giờ đây lại đang ngày đêm đối mặt với tử thần. Cố gắng chạy chữa cho con, vết nhăn lại thêm hằn sâu trên trán của người cha nghèo.

“Mới đầu cháu chỉ có mấy vệt nhỏ sưng ở cổ nên tôi cũng không để ý, chỉ mua thuốc về tự chữa. Sau thấy sưng to quá mới đi bệnh viện tỉnh khám” anh chia sẻ. Hai tuần nằm viện ở Nghệ An, em Vượng được phẫu thuật rạch dẫn lưu viêm tấy, bóc hạch làm giải phẫu. Bác sĩ chẩn đoán mắc U lympho, cần chuyển lên điều trị tại bệnh viện K cơ sở 3 (Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội).

Nằm suốt trong viện 3 tháng nay, khối u đã xâm lấn tủy đến 15%, em phải dùng hóa chất để ngăn xâm lấn rộng hơn. 

Mân mê hai thanh kẹo ngọt bố vừa mua cho, Vượng ngoan ngoãn ngồi ăn ngon lành. “Bác sĩ bảo do tủy bị xâm lấn nên tạo huyết khó, giờ cháu nó rất thèm ngọt, hôm nào tôi cũng mua kẹo cho cháu, người ta bảo ăn ngọt làm con người cũng vui vẻ hơn nhỉ", anh Dương gượng cười. 

Khối u mỗi ngày một lớn, hiện tại Vượng phải điều trị hóa chất để cầm sự sự sống

“Sợ nhất là những ngày truyền hóa chất, đêm cháu không thể ngủ nổi, cứ nôn mửa rồi mệt nằm đó, tôi cũng lo lắm”, anh bộc bạch. Bác sĩ phải lên phát đồ điều trị dần dần để làm giảm vùng xâm lấn và ngăn chặn xâm lấn rộng hơn. “Từ lúc lên Hà Nội đến nay hai cha con ở trong bệnh viện suốt, bệnh này không nhanh khỏi được, tôi cũng đang tìm chỗ thuê trọ trên này”.

Ở quê cha con anh cũng không có nhà, phải đi thuê với mức giá 500.000đ/tháng. Sớm lâm vào tình cảnh “gà trống nuôi con”, gánh nặng cơm áo gạo tiền đổ dồn lên đôi vai người cha tần tảo. Từ lúc em Vượng được 1 tuổi rưỡi, gia đình làm ăn thua lỗ rồi phá sản. Mọi thứ đáng giá, kể cả căn nhà cũng đều “đội nón ra đi”. 

Thế rồi mẹ em cũng bỏ đi. “Từ lúc cháu nó còn nhỏ xíu, mẹ đã bỏ đi biệt tích rồi, tôi cũng chẳng biết là đi đâu, đi tìm cũng không thấy, mười mấy năm nay chưa gặp lại lần nào. Cũng do cái đói cái nghèo, biết sao được”, anh Dương cúi đầu. Được hỏi có nhớ mẹ không, Vượng chỉ cúi đầu. Có lẽ hơi ấm từ mẹ không còn lưu giữ được lâu như vậy, mẹ trở thành giấc mơ quá đỗi xa xỉ với em. 

Trước đây, khi Vượng còn khỏe mạnh, anh Dương thuê một kiot nhỏ gần nhà để sửa xe nuôi con trai khôn lớn, mỗi tháng cũng được dăm ba triệu, hai cha con đủ ăn đủ sống. Thế nhưng từ lúc Vượng bị bệnh, cửa tiệm nhỏ cũng phải đóng cửa vô thời hạn, nguồn thu nhập chính không còn nữa.

Được biết, Vượng ở trường luôn ngoan ngoãn, hòa đồng với bạn bè, kính mến thầy cô. Nghe tin em bị bệnh, cô hiệu trưởng đã vận động các học sinh khác trong trường quyên góp ủng hộ. Số tiền tuy không lớn nhưng là niềm động viên to lớn để hai bố con tiếp tục chiến đấu với căn bệnh này. “Thôi thì được đồng nào hay đồng ấy, lúc khó khăn người ta chỉ cần cho mình thì một đồng mình cũng lấy làm quý rồi”, anh Dương nghẹn ngào.

Mỗi đợt điều trị kéo dài gần 1 tháng đã vét sạch tất cả tài sản mà người cha tích lũy. Mỗi lần điều trị cũng gần 20 triệu đồng, dù được bảo hiếm y tế hỗ trợ 80% nhưng những loại thuốc dùng ngoài vượt quá khả năng lo liệu. 

"Cháu nó phải uống thêm nhiều thuốc ngoài lắm, riêng thuốc hỗ trợ trị bệnh là 18.000đ /viên rồi. Uống thuốc này lại phá ra dạ dày, tôi lại tiếp tục mua thuốc dạ dày, rồi thuốc bổ xung canxi, nói chung mỗi ngày một vốc thuốc”, anh Dương cho biết.

Hoàn cảnh của em Lê Nam Vượng lúc này đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Để có tiền đi lại, đóng viện phí, thuốc thang và mướn trọ, anh Dương phải vay mượn khắp nơi. Anh dự tính sẽ "mang cái nghề sửa xe lên đây rồi vừa chăm con vừa làm nhưng dưới Hà Nội nhiều thợ cạnh tranh cũng khó lắm”. 

Số tiền điều trị cho em Vượng ngày một lớn, anh Dương buộc lòng phải vay lãi ngoài. Đến nay, đã chẳng còn nơi nào cho hai bố con nhờ cậy. 

Bà Trần Thị Hưng, Hội phụ nữ phường Hà Huy Tập chia sẻ: “Hoàn cảnh gia đình nhà anh Dương ở đây ai cũng đều biết và thương cảm. Vợ bỏ đi từ lúc con con nhỏ, giờ không may con trai lại bị mắc bệnh ung thư nên vô cùng khó khăn. Chúng tôi rất mong quý bạn đọc biết đến hoàn cảnh bố con anh Dương giúp đỡ cháu có thêm điều kiện chữa bệnh” 

Phạm Bắc - Vũ Hồi

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Nam Dương, nhà số 6, ngõ 95, Đường Phan Cảnh Quang, phường Hà Huy Tập, thành phố Vinh, Nghệ An. SDT:0914771366

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.178(Lê Nam Vượng)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/60c699796.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi

- Kết thúc buổi thi môn Ngữ văn lớp 10 tại Hà Nội sáng 8/6, vẫn có những trường hợp hy hữu diễn ra.

Thí sinh làm bài trên giường bệnh.

Thông tin từ ông Ngô Văn Chất - Trưởng phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng (Sở GD&ĐT) Hà Nội cho biết sáng 8/6 có 325 thí sinh bỏ thi môn Ngữ văn.

Một thí sinh bị tai nạn trước ngày thi đã tạo điều kiện cho thí sinh làm bài trên giường bệnh. Đó là em Đào Kiều Khánh, học sinh Trường THCS Tô Hoàng thi tại điểm thi Trường THPT Trần Phú (Hà Nội). 

Không có thí sinh nào vi phạm quy chế thi.

Lại sự cố quần soóc

Mặc dù quy định về đồng phục đã được nhà trường nhắc nhở từ ngày học quy chế thi (7/6), nhiều học sinh không thực hiện. Những em mặc quần soóc không được vào trường thi, phụ huynh phải đưa về nhà thay quần dài.

Học sinh mặc quần soóc trở thành chủ đề bàn tán của nhiều phụ huynh trước cổng trường THPT Hà Nội - Amsterdam. Hội đồng thi THPT Hà Nội - Amsterdam có tất cả 82 phòng, mỗi phòng 24 học sinh, được tổ chức ở các điểm THCS Nam Trung Yên, THCS Lê Quý Đôn.

{keywords}
Một số học sinh vẫn mặc quần soóc đến trường thi và bị nhắc nhở phải ăn mặc đúng quy định.
Tại một số điểm thi khác như Trường THPT Quang Trung, quận Đống Đa, do số lượng học sinh không mặc trang phục đúng quy định ít nên các hội đồng thi vẫn "châm trước" cho các em vào phòng thi.">

Tuyển sinh lớp 10: Những sự cố hi hữu

Sáng nay 29/6, hàng nghìn cán bộ giảng viên các trường đại học đã đi hàng trăm km tới các cụm thi THPT quốc gia.

Sáng nay, đoàn cán bộ và giảng viên Trường ĐH Ngoại thương gồm hơn 300 người đã lên đường về Quảng Ninh.

{keywords}
Ảnh minh họa (Lê Anh Dũng)

Các điểm thi do ĐH Ngoại thương chủ trì tập trung ở TP.Hạ Long và Uông Bí nên nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt của cán bộ, giám thị đều được bố trí xung quanh. Các giám thị sắp xếp ở gần nhau để tiện gọi nhau đi làm, hỗ trợ cho nhau trong tình huống cần thiết để đảm bảo mọi việc được diễn ra suôn sẻ.

Là người có kinh nghiệm chuẩn bị công tác thi cử, ông Lê Việt Anh, phó Phòng Đào tạo nhà trường, vui vẻ cho biết: “Chúng tôi lo cho chị em phụ nữ nhất đấy! Chị em khó thích nghi hơn cánh đàn ông. Nhất chuyện ăn uống, chị em thường quen ăn tại gia đình, chúng tôi thì ăn tạm bợ chút không sao. Thế nên chúng tôi phải chọn nơi ăn uống sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và có đội ngũ y tế luôn sẵn sàng”.

Các giảng viên của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã về tới Nam Định để phối hợp với Sở GD-ĐT Nam Định tổ chức cụm thi xét tốt nghiệp.

Một số giám thị tại các điểm thi xét tốt nghiệp của Nam Định cho hay, hiện tại xung quanh các trường phổ thông “phao thi đắt lắm”. Tuy nhiên, “Có phao thì bắt”, các giám thị khẳng định.

{keywords}
Thí sinh chỉnh sửa sai sót trong hồ sơ ĐKDT năm 2015 (Ảnh Lê Huyền)

Trước giờ G, các giám thị chia sẻ “Thực lòng chúng tôi không muốn bắt các em vì học sinh cũng như con cháu mình. Tuy nhiên, những lỗi học sinh hay mắc phải như mang điện thoại vào phòng thi hoặc cố ý sử dụng “phao cứu sinh” thì phải xác định giám thị sẽ không làm sai quy chế”.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm nay được Bộ GD-ĐT giao chủ trì cụm thi THPT quốc gia tại tỉnh Bắc Giang. Tổng số cán bộ, giảng viên nhà trường được huy động tham gia tổ chức kỳ thi này là 483 người.

Ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo nhà trường cho biết "Chiều nay, trường sẽ tổ chức một đoàn cán bộ, giảng viên đi Bắc Giang trước. Đoàn còn lại sẽ đi vào sáng sớm mai. Trường thuê trọn gói 3 khách sạn và một số nhà nghỉ ở khu vực xung quanh để cán bộ ăn ở".

Theo ông Triệu, khoản kinh phí theo quy định Nhà nước cấp cho việc tổ chức thi chỉ đáp ứng được 50% thực tế. “50% còn lại phải do nhà trường tự đứng ra trang trải. Đó mới chỉ là chi phí tính được như ăn, ở chứ chưa kể những chi phí không tính được như con người hay xe cộ của trường. Nếu như tính cả thì chi phí sẽ rất lớn".

Ông Triệu cũng ước tính, năm nay Trường ĐH Kinh tế Quốc dân phải bù chi phí cho việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia khoảng 1,5 tỉ đồng.

Ông Nguyễn Đăng Hòa, hiệu trưởng Trường ĐH Dược Hà Nội cho biết trường đã cử 44 cán bộ, giảng viên lên Sơn La phối hợp với ĐH Tây Bắc để tổ chức kỳ thi THPT quốc gia.

"Ngày hôm qua, các cán bộ của trường đã lên tới Sơn La" - ông Hòa thông tin. Cũng theo ông Hòa, việc bù chi phí trong việc tổ chức cho cán bộ, giảng viên về địa phương tham gia tổ chức kỳ thi là việc "trường nào cũng phải chi" và "tất cả việc này là chi phí hợp lý" nên "không có gì đáng phàn nàn hay kêu ca cả".

{keywords}
Ảnh Lê Huyền

Nhiều trường đại học phía Nam cũng được giao chủ trì cụm thi ở các tỉnh xa nên giám thị phải di chuyển hàng trăm km tới điểm thi.

Được giao chủ trì cụm thi ở Bình Thuận, ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết do từ sáng ngày 27/6, hơn 450 cán bộ giảng viên của trường đã lên xe di chuyển ra Bình Thuận.

 “Ngoài thuê xe khách chở cán bộ giảng viên, chúng tôi thuê mấy xe tải chở giấy thi, các vật dụng phục vụ cho kì thi ra địa điểm thi” - ông Dũng cho biết.

Cũng theo ông Dũng, các giảng viên tới Bình Thuận đã được bố trí ăn, ở tại khách sạn gần các điểm thi. Điểm thi xa nhất cách trung tâm khoảng 8km, giám thị ở điểm này sẽ phải di chuyển phải di chuyển sớm hơn.

“Chúng tôi đã nghiệm thu tất cả các điểm thi, các vật dụng như máy nổ, máy phát điện dự phòng chuẩn bị đầy đủ. Lực lượng tổ chức kì thi vận động 30.000 suất cơm miễn phí, 3.000 chỗ ở miễn phí. UBND tỉnh Bình Thuận ra chỉ thị các nhà trọ giảm 40% giá phục vụ thí sinh”.

Trong khi đó, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM được giao chủ trì cụm thi ở tỉnh Tây Ninh. Ông Phạm Thái Sơn, phó trưởng phòng đào tạo cho biết “Đợt này chúng tôi có 325 cán bộ giảng viên đi coi thi,  kèm theo rất nhiều vật dụng. Vì vậy trường thuê 12 xe 45 chỗ chở giám thị  từ thành phố đến tỉnh và 9 xe chở giám thị từ “đại bản doanh” tới các điểm thi”.

“Đại bản doanh” cụm thi đặt tại Sở GD-ĐT Tây Ninh, gần các điểm thi nên việc di chuyển không quá khó khăn. Riêng một điểm tương đối xa trung tâm nên giám thị coi thi điểm này sẽ di chuyển vào lúc 5 giờ sáng.

Trường ĐH Nông Lâm TPHCM được giao nhiệm vụ chủ trì cụm thi Gia Lai, cách trường tới 450 km. Ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo cho biết tất cả các giám thị đã di chuyển lên Tây Nguyên trong ngày 28/6.

Sáng nay, các thành viên chủ chốt trong hội đồng thi Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã di chuyển tới Đồng Nai. Những giảng viên làm công tác coi thi sẽ tới điểm thi vào chiều nay.

Danh sách các trường ĐH  tổ chức cụm thi ở địa phương

1. Trường ĐH Nông Lâm  TP.HCM chủ trì cụm thi 45 tại Gia Lai

2. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chủ trì cụm thi 51 ở Bình Thuận

3. Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM chủ trì cụm thi 56 ở Đồng Nai

4. Trường ĐH Tôn Đức Thắng – Trường Cao đẳng Bà Rịa -Vũng Tàu chủ trì cụm thi 60 ở Bà Rịa- Vũng Tàu

5. Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM- Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long chủ trì cụm thi 65 ở Vĩnh Long

6. Trường Đại học Kiên Giang- Trường ĐH Tài Nguyên môi trường TP.HCM chủ trì cụm 69 tại Kiên Giang

7. Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM- Trường Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng chủ trì cụm thi 67 ở Sóc Trăng

8. Trường ĐH Tài chính Marketting– Cao đẳng sư phạm Đắc Lắk chủ trì cụm thị 48 ở Đắc Lắk

9. Trường ĐH Sài Gòn chủ trì cụm thi 57 ở Long An

10.Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chủ trì cụm thi 53 ở Bình Phước

11. Trường ĐH Kinh tế -Luật TP.HCM chủ trì cụm thi 54 ở Bình Dương

12. Trường ĐH Luật TP.HCM chủ trì cụm thi 64 ở Bến Tre

13. Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM chủ trì cụm thi 55 ở Tây Ninh

14. Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM chủ trì cụm 50 ở Ninh thuận

Lê Văn – Nguyễn Hường – Lê Huyền

">

Thi THPT quốc gia: Thầy cô nô nức “lên đường” làm giám thị

{keywords}

Giải trí trên các nền tảng trực tuyến đang trở thành xu hướng và đặc biệt thịnh hành trong thói quen của thế hệ Gen Z. Bạn Huyền Linh (16 tuổi, Hà Nội) cho biết: “Các ứng dụng xem phim trực tuyến giúp mình có thể tìm xem nhiều bộ phim lẻ, phim dài tập, phim truyền hình và những series thực tế yêu thích với chất lượng âm thanh, hình ảnh tốt nhất bất cứ lúc nào và ở đâu. Hơn nữa việc đăng ký những ứng dụng này rất đơn giản, tiết kiệm.”

Bạn Khánh Ly (18 tuổi, TP.HCM) cho hay, hiện nay ứng dụng xem phim trực tuyến rất tiện lợi với đầy đủ chương trình bom tấn mới nhất với chi phí hợp lý, phù hợp để xem cùng gia đình.

“Mình mua 1 gói cước xem truyền hình trên nền tảng ClipTV có thể chia sẻ cho cả gia đình, mình có thể xem phim chất lượng cao với đường truyền ổn định, không bị quảng cáo chen ngang” - bạn Ly chia sẻ.

Hiện nay ClipTV đang triển khai gói cước Combo “Thoại – Data” siêu tiết kiệm, dành riêng cho thuê bao MobiFone với các ưu đãi cực khủng đáp ứng nhu cầu đa dạng của cá nhân, nhóm.

Dành thời gian ở nhà giải trí, xem truyền hình với gia đình cùng gói cước CF90. Đây là gói cước được MobiFone thiết kế cho nhu cầu sử dụng của nhóm bạn bè, gia đình với chi phí siêu tiết kiệm cùng nhiều ưu đãi về data kèm theo các đặc quyền trên ứng dụng giải trí ClipTV.

Chỉ với 90.000đ/30 ngày, thuê bao chủ nhóm có ngay 50GB/tháng data tốc độ cao, miễn phí cước gọi nhóm, miễn phí data 3G/4G xem thế giới điện ảnh bom tấn tại truyền hình ClipTV. Đặc biệt, người dùng đăng ký gói còn được miễn phí data truy cập và 01 tài khoản mSkill được học 30 khóa học kỹ năng.

{keywords}

Với những tín đồ của phim điện ảnh thì gói cước HBOGo trên ClipTV là một lựa chọn tuyệt vời với kho thư viện khổng lồ các nội dung độc quyền như HBO Original, series phim nhiều tập, phim truyện, phim tài liệu do HBO sản xuất tại Mỹ và châu Á, phim bom tấn Hollywood, phim ăn khách châu Á, và các chương trình trẻ em đặc sắc...

Chỉ với 110.000đ/ 30 ngày, người dùng có thể trải nghiệm 1.000 giờ xem, 2 kênh truyền hình xem trực tuyến hấp dẫn HBO, Cinemax được cập nhật mới liên tục với các nội dung độc quyền, phim điện ảnh bom tấn, phim bộ yêu thích, cùng kho VOD giải trí phong phú, đa dạng. Đặc biệt, khách hàng còn nhận ngay data 3G/4G miễn phí xem gần 150 kênh truyền hình trong nước và quốc tế tại truyền hình ClipTV.

ClipTV là dịch vụ truyền hình Internet mang thương hiệu MobiFone, mang tới cho người dùng nhiều kênh truyền hình trong nước cũng như quốc tế, phim, tv show, ca nhạc... trên website http://cliptv.vn hoặc trên ứng dụng Clip TV - Truyền hình Internet trên điện thoại, smart tv.
Đăng ký gói Combo “Thoại - Data” soạn tin: 𝐂𝐅𝟗𝟎 gửi 𝟗𝟗𝟗 (Cước 90.000đ/30 ngày)
Đăng ký gói truyền hình HBOGo trên ClipTV soạn tin: 𝐃𝐊 𝐇𝐁𝐎 gửi 𝟗𝟐𝟖𝟒 (Cước 110.000đ/ 30 ngày)
Khách hàng truy cập https://cliptv.vn/ hoặc tải app CLIPTV: https://taiapps.cliptv.vn/mobile để trải nghiệm dịch vụ.
Mọi thông tin chi tiết liên hệ hotline 9090.">

Giải trí thả ga, giải tỏa áp lực sau kỳ thi THPT Quốc gia cùng Gen Z

友情链接