Dạy con kỹ năng cuộc sống

“Nhưng buông lại đòi hỏi lòng dũng cảm, bố mẹ liệu có chiến thắng được cảm giác lo lắng sợ hãi, nhất là khi cả thế giới đang vận hành theo một hướng khác. Buông đòi hỏi sự vất vả và theo một cách khác, đòi hỏi sự kiên trì, bởi dạy con tự lập là một hành trình không có đường tắt” – Nhà báo Thu Hà nhấn mạnh.

Bao bọc, che chở hay can thiệp quá mức của cha mẹ vào đời sống con cái thường xuất phát từ những động cơ tốt đẹp, đó là cha mẹ nào cũng yêu thương con, không muốn con gặp thất bại hay khổ sở.

“Nếu chúng tôi có nguồn lực, thì việc can thiệp để con cái không vất vả chả lẽ là sai trái?” - Nhiều phụ huynh đã tự vấn nhưng hầu hết các nghiên cứu tâm lý và xã hội học đều đưa ra kết luận: Bao bọc con cái quá mức sẽ dẫn đến tình trạng lo âu, trầm cảm, và thiếu năng lực một cách báo động khi phải đối mặt với cuộc sống trưởng thành.

{keywords}
Bao bọc, che chở hay can thiệp quá mức của cha mẹ sẽ khiến con cái thiếu năng lực một cách báo động khi phải đối mặt với cuộc sống trưởng thành.

Quá trình trưởng thành của đứa trẻ diễn ra trong những rủi ro hàng ngày, từ việc chập chững tập đi, leo trèo trong sân chơi, đến thăm nhà một người bạn mới hoặc tự đạp xe đến trường, xoay sở hoàn thành bài tập... Như vậy, việc của cha mẹ là để cho con được mắc sai lầm, được thử thách và thất bại, bởi đó mới chính là quá trình đứa trẻ học hỏi, rút ra bài học, kinh nghiệm và tiếp tục đứng dậy, tiến lên.

Bà Esther Wojcicki, 78 tuổi, có ba cô con gái, người nổi tiếng nhất là Susan, 50 tuổi, CEO của mạng xã hội YouTube; Anne, 45 tuổi, hiện là CEO công ty nghiên cứu ADN 23andme; Janet, 49 tuổi, là giáo sư về nhi khoa và dịch tễ tại Đại học California, San Francisco, Mỹ đã tiết lộ bí quyết nuôi con tự lập trong cuốn sách:”Làm thế nào để nuôi dạy con thành công”: Ngay từ khi các con còn nhỏ, tôi đã trao cho chúng trách nhiệm từ những việc rất nhỏ như tự chọn quần áo, hay tự đi bộ đến trường. Các con có thể thoải mái đến thăm bạn bè, hàng xóm, miễn là trở về nhà vào giờ "giới nghiêm" 5 rưỡi chiều, để tập bơi vào 30 phút sau đó.

"Lý thuyết của tôi luôn là: Bạn càng làm thay con nhiều thì chúng càng tự làm ít đi", bà nói. Chính vì vậy, bà để con gái 2 tuổi tự mặc quần áo, đeo giày, chải tóc dù lúc đầu có thể mặc ngược áo, đi nhầm chân. Lên 4 tuổi, các con bà rửa bát hàng ngày dù con phải đứng lên ghế, hoặc tự dọn giường, gấp quần áo, đổ rác. “Mọi thứ sẽ không hoàn hảo: Bát chưa sạch thậm chí còn đổ vỡ, giường lộn xộn, quần áo không phẳng nếp... nhưng lũ trẻ vui vì cảm giác tự mình làm được” – bà Esther Wojcicki chia sẻ.

Một phương pháp dạy con làm việc nhà theo 4 bước được tiến sỹ tâm lý SE Gutstein chia sẻ: " Đầu tiên, cha mẹ làm cho con. Sau đó, cha mẹ làm với con. Tiếp theo, quan sát con làm. Cuối cùng, con sẽ tự mình làm một cách hoàn toàn độc lập”.

{keywords}
Bạn càng làm thay con nhiều thì chúng càng tự làm ít đi

Những việc nhà theo lứa tuổi được gợi ý: Từ 2 đến 3 tuổi: Bỏ quần áo bẩn vào giỏ giặt đồ, dọn đồ chơi; Từ 4 đến 7 tuổi: tự dọn giường ngủ, tưới nước cho cây, cùng đi siêu thị, lau dọn bàn ăn, gập quần áo, chuẩn bị sách vở, đồ dùng khi đi học;  Từ 8 đến 10 tuổi: dọn dẹp, làm sạch phòng, dọn bàn ăn, hút bụi, cho vật nuôi ăn, giúp rửa xe, đổ rác, giúp cha mẹ nấu ăn, rửa bát, đi mua đồ ở cửa hàng tạp hóa ,giặt và gấp quần áo; Từ 11 tuổi trở lên: làm sạch phòng và phòng tắm, hỗ trợ làm sạch bếp, rửa bát, dọn đồ ăn thừa và cất đồ ăn cần dùng tiếp vào tủ lạnh, giặt quần áo, chuẩn bị bữa ăn cùng bố mẹ, tự nấu ăn, trông em...

Bên cạnh đó, trẻ cần được dạy bộ công cụ, kỹ năng “sống” cần thiết về nhận thức (thu thập thông tin, phân tích, ra quyết định), cảm xúc (điều chỉnh và kiểm soát về nỗi buồn, sự thất vọng, tức giận), hành vi (học tập, làm việc) để có thể sống sót.

Một trong những nguyên tắc về dạy con tự lập được nhiều nhà tâm lý học khuyến khích đó là tự chủ phải gắn liền với trách nhiệm.

Tiến sỹ Jim Taylor, nhà tâm lý giáo dục trẻ em phân tích: “Hãy cho con thấy trách nhiệm của chúng là gì, rằng chúng phải chấp nhận những trách nhiệm đó, và sau đó bạn phải quy trách nhiệm cho con về những hành động”. Một đứa trẻ trước hết phải hiểu trách nhiệm chăm sóc bản thân lành mạnh bằng những kỹ năng giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn uống, tập luyện. Sau đó là các kỹ năng làm việc nhà như một thành viên có trách nhiệm với gia đình. Ngoài ra, đứa trẻ cần xoay sở với việc đi học muộn, quên cặp sách đồ dùng, không làm bài tập ... để chúng biết lỗi, rút kinh nghiệm và không tái phạm.

Bên cạnh đó, nếu con bạn đi chơi loanh quanh gần nhà (môi trường thực sự an toàn) thì chúng phải đeo đồng hồ định vị hoạc mang theo điện thoại, có trách nhiệm về nhà đúng giờ, đến đúng chỗ đã hẹn, hoặc nhớ số điện thoại và địa chỉ ngôi nhà khi có tình huống khẩn cấp. Hãy dạy cho con cách xử lý khi rơi vào tình huống như lạc đường hoặc bị kẻ xấu lạm dụng.

Giúp con tìm được đam mê và mục đích sống

Có một câu thần chú: “Nếu bạn làm hoặc học những gì bạn yêu thích, bạn sẽ không bao giờ nghĩ là mình đang phải học hoặc phải làm việc”.

Một trong những nhiệm vụ của sự nghiệp làm cha mẹ là phải giúp con cái tìm được đam mê và mục đích sống.

Trong cuốn sách “Sự sụp đổ của nghề làm cha mẹ", bác sỹ Leonard Sax đã phân tích về bức tranh khốn khổ của giới cha mẹ trung lưu Hoa Kỳ khi xác định kịch bản cho cuộc đời con cái là phải cố gắng học hành chăm chỉ để vào ĐH Stanford, Harvard hoặc kiếm được nhiều tiền, đạt được địa vị cao trong xã hội. Nhưng sau tất cả, có những người đã lên đến đỉnh cao mà vẫn giày vò bởi cảm giác chán nản, vô nghĩa.

“Tôi đã thấy một số người lớn như vậy trong số các đồng nghiệp của tôi. Một người có thể được coi là bác sỹ phẫu thuật thành công: anh ta có thể kiếm 600 nghìn đô la một năm nhưng anh ấy rất khổ sở. Anh ấy không vui vẻ gì phải làm việc 80 giờ/1 tuần với một công việc đã trở nên đáng ghét với anh ấy. Nếu bạn đang làm việc 80 giờ/1 tuần với tâm hồn khô héo thì bạn là một nô lệ. Cuộc sống rất quý giá, mỗi một giây trôi qua lại là một món quà vô giá mà không có tiền nào có thể mua lại được thời gian đã mất” - bác sỹ Leonard Sax  chia sẻ.

Chính vì thế, một trong những nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con tìm thấy ý nghĩa, khao khát một cái gì đó cao hơn và sâu sắc hơn. Thiếu đi mục đích, cuộc sống dường như vô nghĩa và vô ích. Không có mục đích, những người trẻ tuổi trở nên lo lắng và trầm cảm. Một khi trẻ có mục đích sống, chúng có thể tự tin theo đuổi thành tích vì chúng biết tại sao thành quả đó lại đáng để theo đuổi. Một khi đã được giáo dục về sự KHÁT KHAO, những người trẻ tuổi có thể tận hưởng thời gian rảnh rỗi một cách sâu sắc và trọn vẹn, cho dù là đọc một cuốn sách, nghe nhạc, hay đi dạo trong rừng.

Ở một khía cạnh khác, khi tìm thấy đam mê và ý nghĩa trong học tập cũng như cuộc sống, trẻ sẽ có lòng can đảm, kiên cường quyết tâm theo đuổi một điều gì đó, cho dù khó khăn đến đâu hay phải đối mặt với nhiều bất lợi như thế nào.

Thu Phương

Bi kịch của phụ huynh nuôi con trong 'lồng ấp'

Bi kịch của phụ huynh nuôi con trong 'lồng ấp'

“Người Việt có tuổi thơ dài nhất thế giới; Những đứa trẻ không bao giờ lớn” là cụm từ mô tả về kiểu nuôi con trong “lồng ấp” của nhiều cha mẹ Việt Nam.

" />

Làm sao để dạy con độc lập, trưởng thành?

Kinh doanh 2025-02-01 23:40:43 99533

Dạy con kỹ năng cuộc sống

“Nhưng buông lại đòi hỏi lòng dũng cảm,àmsaođểdạyconđộclậptrưởngthàsiêu kinh điển bố mẹ liệu có chiến thắng được cảm giác lo lắng sợ hãi, nhất là khi cả thế giới đang vận hành theo một hướng khác. Buông đòi hỏi sự vất vả và theo một cách khác, đòi hỏi sự kiên trì, bởi dạy con tự lập là một hành trình không có đường tắt” – Nhà báo Thu Hà nhấn mạnh.

Bao bọc, che chở hay can thiệp quá mức của cha mẹ vào đời sống con cái thường xuất phát từ những động cơ tốt đẹp, đó là cha mẹ nào cũng yêu thương con, không muốn con gặp thất bại hay khổ sở.

“Nếu chúng tôi có nguồn lực, thì việc can thiệp để con cái không vất vả chả lẽ là sai trái?” - Nhiều phụ huynh đã tự vấn nhưng hầu hết các nghiên cứu tâm lý và xã hội học đều đưa ra kết luận: Bao bọc con cái quá mức sẽ dẫn đến tình trạng lo âu, trầm cảm, và thiếu năng lực một cách báo động khi phải đối mặt với cuộc sống trưởng thành.

{ keywords}
Bao bọc, che chở hay can thiệp quá mức của cha mẹ sẽ khiến con cái thiếu năng lực một cách báo động khi phải đối mặt với cuộc sống trưởng thành.

Quá trình trưởng thành của đứa trẻ diễn ra trong những rủi ro hàng ngày, từ việc chập chững tập đi, leo trèo trong sân chơi, đến thăm nhà một người bạn mới hoặc tự đạp xe đến trường, xoay sở hoàn thành bài tập... Như vậy, việc của cha mẹ là để cho con được mắc sai lầm, được thử thách và thất bại, bởi đó mới chính là quá trình đứa trẻ học hỏi, rút ra bài học, kinh nghiệm và tiếp tục đứng dậy, tiến lên.

Bà Esther Wojcicki, 78 tuổi, có ba cô con gái, người nổi tiếng nhất là Susan, 50 tuổi, CEO của mạng xã hội YouTube; Anne, 45 tuổi, hiện là CEO công ty nghiên cứu ADN 23andme; Janet, 49 tuổi, là giáo sư về nhi khoa và dịch tễ tại Đại học California, San Francisco, Mỹ đã tiết lộ bí quyết nuôi con tự lập trong cuốn sách:”Làm thế nào để nuôi dạy con thành công”: Ngay từ khi các con còn nhỏ, tôi đã trao cho chúng trách nhiệm từ những việc rất nhỏ như tự chọn quần áo, hay tự đi bộ đến trường. Các con có thể thoải mái đến thăm bạn bè, hàng xóm, miễn là trở về nhà vào giờ "giới nghiêm" 5 rưỡi chiều, để tập bơi vào 30 phút sau đó.

"Lý thuyết của tôi luôn là: Bạn càng làm thay con nhiều thì chúng càng tự làm ít đi", bà nói. Chính vì vậy, bà để con gái 2 tuổi tự mặc quần áo, đeo giày, chải tóc dù lúc đầu có thể mặc ngược áo, đi nhầm chân. Lên 4 tuổi, các con bà rửa bát hàng ngày dù con phải đứng lên ghế, hoặc tự dọn giường, gấp quần áo, đổ rác. “Mọi thứ sẽ không hoàn hảo: Bát chưa sạch thậm chí còn đổ vỡ, giường lộn xộn, quần áo không phẳng nếp... nhưng lũ trẻ vui vì cảm giác tự mình làm được” – bà Esther Wojcicki chia sẻ.

Một phương pháp dạy con làm việc nhà theo 4 bước được tiến sỹ tâm lý SE Gutstein chia sẻ: " Đầu tiên, cha mẹ làm cho con. Sau đó, cha mẹ làm với con. Tiếp theo, quan sát con làm. Cuối cùng, con sẽ tự mình làm một cách hoàn toàn độc lập”.

{ keywords}
Bạn càng làm thay con nhiều thì chúng càng tự làm ít đi

Những việc nhà theo lứa tuổi được gợi ý: Từ 2 đến 3 tuổi: Bỏ quần áo bẩn vào giỏ giặt đồ, dọn đồ chơi; Từ 4 đến 7 tuổi: tự dọn giường ngủ, tưới nước cho cây, cùng đi siêu thị, lau dọn bàn ăn, gập quần áo, chuẩn bị sách vở, đồ dùng khi đi học;  Từ 8 đến 10 tuổi: dọn dẹp, làm sạch phòng, dọn bàn ăn, hút bụi, cho vật nuôi ăn, giúp rửa xe, đổ rác, giúp cha mẹ nấu ăn, rửa bát, đi mua đồ ở cửa hàng tạp hóa ,giặt và gấp quần áo; Từ 11 tuổi trở lên: làm sạch phòng và phòng tắm, hỗ trợ làm sạch bếp, rửa bát, dọn đồ ăn thừa và cất đồ ăn cần dùng tiếp vào tủ lạnh, giặt quần áo, chuẩn bị bữa ăn cùng bố mẹ, tự nấu ăn, trông em...

Bên cạnh đó, trẻ cần được dạy bộ công cụ, kỹ năng “sống” cần thiết về nhận thức (thu thập thông tin, phân tích, ra quyết định), cảm xúc (điều chỉnh và kiểm soát về nỗi buồn, sự thất vọng, tức giận), hành vi (học tập, làm việc) để có thể sống sót.

Một trong những nguyên tắc về dạy con tự lập được nhiều nhà tâm lý học khuyến khích đó là tự chủ phải gắn liền với trách nhiệm.

Tiến sỹ Jim Taylor, nhà tâm lý giáo dục trẻ em phân tích: “Hãy cho con thấy trách nhiệm của chúng là gì, rằng chúng phải chấp nhận những trách nhiệm đó, và sau đó bạn phải quy trách nhiệm cho con về những hành động”. Một đứa trẻ trước hết phải hiểu trách nhiệm chăm sóc bản thân lành mạnh bằng những kỹ năng giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn uống, tập luyện. Sau đó là các kỹ năng làm việc nhà như một thành viên có trách nhiệm với gia đình. Ngoài ra, đứa trẻ cần xoay sở với việc đi học muộn, quên cặp sách đồ dùng, không làm bài tập ... để chúng biết lỗi, rút kinh nghiệm và không tái phạm.

Bên cạnh đó, nếu con bạn đi chơi loanh quanh gần nhà (môi trường thực sự an toàn) thì chúng phải đeo đồng hồ định vị hoạc mang theo điện thoại, có trách nhiệm về nhà đúng giờ, đến đúng chỗ đã hẹn, hoặc nhớ số điện thoại và địa chỉ ngôi nhà khi có tình huống khẩn cấp. Hãy dạy cho con cách xử lý khi rơi vào tình huống như lạc đường hoặc bị kẻ xấu lạm dụng.

Giúp con tìm được đam mê và mục đích sống

Có một câu thần chú: “Nếu bạn làm hoặc học những gì bạn yêu thích, bạn sẽ không bao giờ nghĩ là mình đang phải học hoặc phải làm việc”.

Một trong những nhiệm vụ của sự nghiệp làm cha mẹ là phải giúp con cái tìm được đam mê và mục đích sống.

Trong cuốn sách “Sự sụp đổ của nghề làm cha mẹ", bác sỹ Leonard Sax đã phân tích về bức tranh khốn khổ của giới cha mẹ trung lưu Hoa Kỳ khi xác định kịch bản cho cuộc đời con cái là phải cố gắng học hành chăm chỉ để vào ĐH Stanford, Harvard hoặc kiếm được nhiều tiền, đạt được địa vị cao trong xã hội. Nhưng sau tất cả, có những người đã lên đến đỉnh cao mà vẫn giày vò bởi cảm giác chán nản, vô nghĩa.

“Tôi đã thấy một số người lớn như vậy trong số các đồng nghiệp của tôi. Một người có thể được coi là bác sỹ phẫu thuật thành công: anh ta có thể kiếm 600 nghìn đô la một năm nhưng anh ấy rất khổ sở. Anh ấy không vui vẻ gì phải làm việc 80 giờ/1 tuần với một công việc đã trở nên đáng ghét với anh ấy. Nếu bạn đang làm việc 80 giờ/1 tuần với tâm hồn khô héo thì bạn là một nô lệ. Cuộc sống rất quý giá, mỗi một giây trôi qua lại là một món quà vô giá mà không có tiền nào có thể mua lại được thời gian đã mất” - bác sỹ Leonard Sax  chia sẻ.

Chính vì thế, một trong những nhiệm vụ của cha mẹ là giúp con tìm thấy ý nghĩa, khao khát một cái gì đó cao hơn và sâu sắc hơn. Thiếu đi mục đích, cuộc sống dường như vô nghĩa và vô ích. Không có mục đích, những người trẻ tuổi trở nên lo lắng và trầm cảm. Một khi trẻ có mục đích sống, chúng có thể tự tin theo đuổi thành tích vì chúng biết tại sao thành quả đó lại đáng để theo đuổi. Một khi đã được giáo dục về sự KHÁT KHAO, những người trẻ tuổi có thể tận hưởng thời gian rảnh rỗi một cách sâu sắc và trọn vẹn, cho dù là đọc một cuốn sách, nghe nhạc, hay đi dạo trong rừng.

Ở một khía cạnh khác, khi tìm thấy đam mê và ý nghĩa trong học tập cũng như cuộc sống, trẻ sẽ có lòng can đảm, kiên cường quyết tâm theo đuổi một điều gì đó, cho dù khó khăn đến đâu hay phải đối mặt với nhiều bất lợi như thế nào.

Thu Phương

Bi kịch của phụ huynh nuôi con trong 'lồng ấp'

Bi kịch của phụ huynh nuôi con trong 'lồng ấp'

“Người Việt có tuổi thơ dài nhất thế giới; Những đứa trẻ không bao giờ lớn” là cụm từ mô tả về kiểu nuôi con trong “lồng ấp” của nhiều cha mẹ Việt Nam.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/611a699016.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

                                                                           MotoRokr E6. Ảnh: Mobilewhack

Motorola cho công việc và giải trí

Năm 2007, Motorola tập trung nhiều hơn vào điện thoại cao cấp nhưng là sự kết hợp có chọn lọc giữa công nghệ và thiết kế, song song đó, hãng vẫn không lơ là phân khúc bình dân.

Sau một thời gian chiếm ưu thế trong phân khúc thị phần điện thoại bình dân, năm 2007 mặc dù vẫn không lơ là phân khúc này nhưng Motorola đang tập trung nhiều hơn vào điện thoại cao cấp mạnh cả về công nghệ lẫn thiết kế. Những sản phẩm mới ra mắt trong năm nay là Kork E6, Rizr Z8, MotoQ, Krzr K3 và Rokr Z6 là tiêu biểu cho phong cách mới của Motorola.

MotoRokr E6 - PDA hỗ trợ công việc và giải trí

Sản phẩm được trang bị đầy đủ những phần mềm hỗ trợ công việc và các công cụ cho giải trí như nghe nhạc, chơi game, xem video mà thiết kế lại mạnh mẽ và ấn tượng. Camera của máy có thể trở thành một webcam chất lượng cao khi kết nối với máy tính qua cổng USB 2.0; giắc cắm tai nghe 3,5 mm thích hợp với mọi loại tai nghe thông dụng. Máy có khả năng phát lại video với chế độ toàn màn hình, thời gian quay phim lên đến 5 giờ (tùy vào dung lượng thẻ nhớ).

MotoRizr Z8 - thiết kế đột phá

MotoRizr Z8 trượt cong. Ảnh: 3dnews.
                 MotoRizr Z8 trượt cong. Ảnh: 3dnews.

Ấn tượng đầu tiên từ Z8 là thiết kế lạ mắt. Khi trượt nắp, máy mở ra thành một đường cong ôm lấy khuôn mặt người dùng. Dạng thiết kế này không giống với bất kỳ một điện thoại trượt nào trên thị trường.

Z8 có khả năng download dữ liệu tốc độ cao thông qua công nghệ HSPDA cao cấp. Màn hình QVGA rộng 35 x 50 mm, hiển thị 16 triệu màu hỗ trợ hình ảnh video tuyệt đẹp, khả năng phát video lên tới 30 khung hình/giây. Motorola chăm chút các tính năng multimedia trên sản phẩm này khá kỹ nên máy hỗ trợ được thẻ microSD dung lượng 4 GB và có thể thay nóng. Bạn có thể nghe nhạc stereo không dây qua chuẩn Bluetooth với chất lượng âm thanh trong và rõ. Máy ảnh 2 Megapixel có flash và chế độ chống mắt đỏ. Điện thoại có khả năng nhận/gửi e-mail và tải các phần mềm chạy trên nền Java.

MotoQ - bận rộn nhưng tự do

MotoQ bàn phím Qwerty. Ảnh: Pdastreet.
             MotoQ bàn phím Qwerty. Ảnh: Pdastreet.

Dòng sản phẩm này đã ra mắt tại Hội nghị 3GSM toàn cầu năm 2007, với sự góp mặt của hai thành viên: MotoQ GSM và MotoQ q9.

">

Motorola cho công việc và giải trí

Nhận định, soi kèo Abha vs Al

                                HTC Kaiser có phong cách trượt mới. Ảnh: The UnwiredKhám phá HTC Kaiser

HTC Kaiser kế thừa bàn phím Qwerty phong cách trượt mới, cùng bộ vi xử lý, bộ nhớ Ram và Rom lớn.

Kết nối của máy mở rộng với 3G, HSDPA, HSUPA, ngoài ra còn hỗ trợ GPS.

HTC đang ngày càng chú ý và hoàn thiện hơn nữa các sản phẩm của mình từ thiết kế đến tính năng. Các sản phẩm gần đây của hãng mang nhiều phong cách khác nhau, nhưng đều phản ảnh một xu hướng chung là được trang bị bàn phím Qwerty, tích hợp GPS, 3G, HSDPA và hai camera…

Những mô tả về HTC Kaiser là sự kế thừa bàn phím Qwerty của HTC Herald, bên cạnh đó là sự tích hợp của bộ vi xử lý tốc độ cùng bộ nhớ mở Ram, Rom lớn. Các kết nối cũng khá đáng kể: 3G, HSDPA, HSUPA, GPS. Tất cả những điều đó tạo ra một "bữa tiệc" thịnh soạn cho những người đam mê Pocket PC Phone.

Kaiser có kiểu trượt ngang nhưng màn hình chếch lên một chút để người dùng dễ theo dõi. Ảnh: Msdn.
Kaiser có kiểu trượt ngang nhưng màn hình chếch lên một chút để người dùng dễ theo dõi. Ảnh: Msdn.

Hộp máy

Ấn tượng ngay khi chưa mở hộp là bạn có thể nhận thấy màu trắng với dòng chữ quen thuộc: "HTC pre-production". Phụ kiện trong hộp cũng khá đơn giản: một thân máy HTC Kaiser, bộ xạc, dây nối USB và tai nghe qua cổng USB đặc trưng của HTC. Ngoài ra còn các tài liệu cơ bản để để hỗ trợ khám phá sản phẩm này.

Thiết kế

Mặt trước của Kaiser có màu xám hơi tối một chút với bộ khung nhựa plastic bóng gần giống Trinity HTC P3600. Phía trên màn hình chính 2,8 inch là camera phụ dành cho chức năng gọi điện video, bên cạnh là loa và đèn báo. Dưới một chút là các phím bấm quen thuộc được thiết kế rất dễ sử dụng. Nhìn chung, các máy của HTC đều được "design" khá thực dụng.

Kaiser dày hơn các PDA khác một chút. Ảnh: Boygenius Report.
Kaiser dày hơn các PDA khác một chút. Ảnh: Boygenius Report.

Lật ngược Kaiser lên, bạn sẽ thấy lớp vỏ màu đen sáng bóng giản dị, trên đó là camera 3 Megapixel cùng đèn flash và loa ngoài.

Hai bên sườn máy vẫn chưa được giải phóng hoàn toàn bởi các phím tắt như quay số bằng giọng nói, ghi nhớ, con lăn và phím OK. Sườn phải, vẫn là nơi "cư ngụ" của phím camera, bút stylus. Đặc biệt, bút Kaiser có thể kéo dài ra giống như O2 miniS hay Dopod 838Pro.

Là chiếc PDA trượt nên trông Kaiser khá dày. Khi mở thiết bị, nếu để ngang, bạn có thể thấy nó không có gì khác biệt với HTC 4350 hay T-Mobile Wing, nhưng khi xem xét kỹ, bạn sẽ thấy phần trượt nối giữa màn hình và bàn phím được gắn kết qua một bản lề. Vì thế khi sử dụng HTC Kaiser, bạn hoàn toàn không cần nhìn ngang song song với bàn phím, mà có thể để màn hình chếch lên. Do vậy, nhiều người cho rằng làm việc với Kaiser dễ dàng hơn các PDA thế hệ trước.

Làm việc với Kaiser sẽ dễ dàng hơn. Ảnh: Mobil.
Làm việc với Kaiser sẽ dễ dàng hơn. Ảnh: Mobil.
">

Khám phá HTC Kaiser

友情链接