- Đọc bài báo kể về một người phải bán gấp căn nhà mặt đất để mua chung cư vì hàng xóm quá "bẩn tính",àngxómkhaitrươngkaraokenhàtôirunglênnhưbomdộvideo bóng đá ngoại hạng anh tôi như thấy hoàn cảnh của mình trong đó. Bởi vậy tôi tham gia vào diễn đàn này nhằm chia sẻ câu chuyện và mong nhận được lời khuyên của bạn đọc gần xa.
Hàng xóm đặt điều, bôi nhọ đủ chuyện khi thấy gia đình tôi khá giả
Ông Hà Trung Kiên cho biết thêm: “Chiến lược của Gapo vẫn gắn chặt với giá trị cốt lõi: Người dùng là trọng tâm. Song song đó, nắm được bản chất của một mạng xã hội là sự kết nối, chúng tôi kỳ vọng sẽ luôn tạo ra những tính năng thú vị, nội dung hấp dẫn để kích thích người dùng chia sẻ và mời bạn bè cùng nhau trải nghiệm. Đã có nhiều người nổi tiếng tạo tài khoản và mời bạn bè cùng tham gia những thử thách trên mạng xã hội Gapo.”
“Dự kiến vào năm 2020, Gapo sẽ triển khai hệ thống quảng cáo (monetization). Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào người dùng, bởi người dùng luôn là trọng tâm. Chúng tôi sẽ đảm bảo các nguồn thu của Gapo không gây ảnh hưởng đến trải nghiệm của người dùng”. Ông Kiên khẳng định.
Ra mắt vào cuối tháng 07/2019, mạng xã hội Gapo tập trung vào cá nhân hóa trải nghiệm người dùng. Giao diện trang cá nhân người dùng tự thiết kế theo phong cách riêng với những hình nền, màu sắc tùy biến. Người dùng có thể thỏa sức sáng tạo không giới hạn để thể hiện thẩm mỹ và bản sắc riêng. Sắp tới, mọi người còn được sử dụng thêm video, âm nhạc hoặc thậm chí là các dạng hình ảnh tương tác khác trong trang cá nhân.
Mạng xã hội Gapo cho phép người dùng định danh tài khoản để bảo vệ và đảm bảo quyền lợi trong trường hợp có tranh chấp xảy ra. Sau khi đăng ký định danh tài khoản trên Gapo, người dùng không phải lo lắng về việc bị mất tài khoản hoặc người khác lấy tài khoản của bạn đi lừa đảo người thân.
Hệ thống chăm sóc khách hàng sẽ hỗ trợ phục vụ tốt hơn, không chỉ đối với các cá nhân mà còn cả doanh nghiệp, KOLs, nghệ sĩ hoặc người nổi tiếng có lượng người hâm mộ đông đảo.
Doãn Phong
" alt="Hơn 1 triệu người dùng mạng xã hội Gapo sau 1 tháng ra mắt"/>
Theo quan niệm dân gian, nơi nào có chuột tìm đến thì nơi đó có “của ăn của để” dồi dào. Vì vậy, nhiều người đặt tượng chuột trong nhà để cầu mong sự sung túc, thịnh vượng, tài lộc, tiền của dồi dào, làm ăn khá giả, gặp nhiều may mắn.
Trong những bức tranh dân gian của văn hóa Á Đông dành để đặc tả sự sung túc, dồi dào, thịnh vượng, đôi khi người ta còn thấy hình ảnh những chú chuột được đưa vào tranh, bên cạnh những vựa thóc, chĩnh vàng, chĩnh bạc… với quan niệm rằng chỉ nơi có nhiều thức ăn, chuột mới tìm đến.
Hay như trên đồng lúa, chỉ khi mùa màng bội thu, loài chuột mới có nhiều cái ăn để sinh sôi nảy nở, nên dù gì, sự tồn tại của loài chuột dù không được đón chào, nhưng trong thực tế lại phản ánh những tín hiệu tích cực xét theo một số khía cạnh.
Những ai đã từng xem bức tranh dân gian của Việt Nam đặc tả đám cưới chuột, hẳn sẽ thấy loài chuột hóm hỉnh thế nào. Bức tranh mô tả một đám cưới xưa, có cờ quạt, kèn trống và các loại lễ vật. Chuột đi trên con đường mấp mô, giữa đường có một con mèo đứng chặn đường.
Hình tượng chuột trong đời sống văn hóa Á Đông
Những chú chuột trong đám rước sợ hãi, lấm lét. Hóa ra, trước khi làm đám cưới, chuột đã phải lo lễ vật (chim, cá) cống nạp cho mèo, xin mèo cho đám cưới được bình yên. Người ta mượn hình ảnh chuột để châm biếm thói hư tật xấu trong xã hội. Chuột trong bức tranh này bỗng được người ta thương cảm, yêu mến.
Nhìn chung, trong quan niệm dân gian của văn hóa Á Đông, chuột biểu trưng cho sự sung túc và thịnh vượng bởi chúng là loài tìm kiếm thức ăn nhanh, sinh sản tốt. Nơi nào có chuột tìm đến là nơi đó đang có “của ăn của để” dồi dào. Chuột là biểu tượng của sự nhanh nhẹn, nhạy bén nên hình tượng chuột còn biểu trưng cho khả năng cải thiện cuộc sống theo hướng tích cực.
Theo Dân Trí
Xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi
Bà Trịnh Thị Thủy - Thứ trưởng Bộ VHTTDL vừa ký công văn gửi các tỉnh, thành trên cả nước về thanh kiểm tra lễ hội và nhấn mạnh phải xử lý nghiêm hiện tượng trục lợi lễ hội.
" alt="Hình tượng chuột trong đời sống văn hóa Á Đông"/>
Xét điểm trung bình môn, trường Marie Curie cơ sở Mỹ Đình và Lương Thế Vinh lấy 8,4 điểm. Mức này tương đương với top 5 trường THPT công lập có ngưỡng trúng tuyển cao nhất Hà Nội.
Trường Archimedes và Ngôi Sao Hà Nội cũng lấy trung bình trên 8 điểm một môn, tiếp đến là THPT Tạ Quang Bửu với 7,6 điểm.
Một số trường tư khác như Nguyễn Bỉnh Khiêm (Cầu Giấy),M.V. Lômônôxốp (Nam Từ Liêm)... đang nhận hồ sơ, xét tuyển theo thứ tự từ điểm cao xuống thấp.
Các trường công lập tự chủ đều áp dụng công thức tính của Sở. Trong đó, trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa lấy 41,25 điểm, trung bình 8,25 điểm một môn, trường Thực nghiệm Khoa học Giáo dục lấy 39 điểm, Lâm nghiệp 27,5; năm trường còn lại chưa công bố.
NSND Hồng Vân vào thăm, động viên và trao tiền quyên góp cho soạn giả Nguyên Thảo năm 2018.
Chị Thắm, con dâu và cũng là người chăm sóc soạn giả Nguyên Thảo, nói bố chồng cô đã có dấu hiệu bị đau bụng từ năm 2016 nhưng vì sợ bệnh viện nên không đi khám. Mãi đến tháng 8/2018, ông đau quá nên phải đưa vào bệnh viện quận Thủ Đức. Kết quả, bụng ông có một khối u phình cứng làm tắc nghẽn ruột, phải mổ cấp cứu. Đúng một tháng sau, ông làm phẫu thuật lần 2. Chi phí phẫu thuật nhờ vào quyên góp hơn 50 triệu đồng của NSND Hồng Vân.
Năm tháng cuối đời, soạn giả Nguyên Thảo sống neo đơn và khó khăn trong căn nhà thuê nhỏ ở quận Thủ Đức, TP.HCM. Trước đó, ông sống một mình nhưng vì bệnh tật nên mới chuyển về ở cùng vợ chồng con trai cho tiện việc chăm sóc.
Chị Thắm nói, làm con dâu soạn giả Nguyên Thảo 20 năm, chị nể phục nhất ở bố tính cách cương trực, tự trọng. Ngay cả khi mắc trọng bệnh, ông cũng không thông tin ra ngoài vì sợ mang tiếng lợi dụng người khác. Hồng Vân phải kêu gọi khéo léo, ông mới nhận số tiền hỗ trợ.
Chị Thắm, con dâu soạn giả Nguyên Thảo.
Soạn giả Nguyên Thảo từng nói với VietNamNet, ông sáng tác trên dưới 30 vở cải lương trong sự nghiệp của mình, tất cả đều ăn khách, thường xuyên được công diễn ở nhiều nơi như Người tình trên chiến trận, Người phu kiêng kiệu cưới, Dốc sương mù, Tâm sự loài chim biển, Xin một lần yêu nhau... nhưng do không đăng ký bảo vệ tác quyền nên nhiều năm qua ông hầu như không được nhận đồng nào tiền tác quyền.
Theo NSND Hồng Vân, soạn giả Nguyên Thảo cũng từng sáng tác vở kịch "Hợp đồng hôn nhân" cho Kịch Hồng Vân, sau này có vở "Mèo hoang" mà HTV vừa dàn dựng mang tên "Nếu như yêu" do NSƯT Ngọc Trinh làm đạo diễn.
Trích đoạn vở "Người tình trên chiến trận":
Vợ mất, soạn giả Nguyên Thảo chính thức gác bút năm 2011. Cuối đời, ông không đòi hỏi điều kiện sống cao sang, chỉ ước nguyện được ở bên con cháu vui vầy là đủ.
Tang lễ của soạn giả Nguyên Thảo diễn ra tối 16/4 tại chùa Trường Thạnh, Quận Thủ Đức, TP.HCM. Lễ động quan diễn ra vào 7h ngày 18/4, sau đó đưa ông về hỏa táng ở nghĩa trang Phúc An Viên, Quận 9, TP.HCM.
Gia Bảo
Đời đắng cay của soạn giả 76 tuổi bị ung thư giai đoạn 4
Là tác giả của nhiều vở diễn cải lương ăn khách nhưng soạn giả Nguyên Thảo đang phải sống những năm tháng cuối đời với căn bệnh ung thư giai đoạn 4 trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn.
" alt="Soạn giả Nguyên Thảo, cha đẻ vở cải lương 'Tâm sự loài chim biển' qua đời vì ung thư ruột"/>