"Mục tiêu hàng đầu của em là Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Nguyện vọng 2 là Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Khi có kết quả SAT 1.450, em đã rất sung sướng vì gần như cầm chắc suất đỗ vào trường mơ ước. 

Năm ngoái, trường Kinh tế quốc dân chỉ có 12/66 ngành lấy cao hơn mức này. Nhưng hiện tại, nếu các trường chỉ còn 20% chỉ tiêu cho xét tuyển sớm, chỉ tiêu dành cho phương án xét tuyển SAT chắc chắn sẽ bị thu hẹp lại. Em nghĩ điểm của mình không có cơ hội vào trường", Tùng bày tỏ.

Xét tuyển sớm bị siết, nam sinh đạt 1.450 SAT vẫn lo trượt đại học - 1

Học sinh thi tốt nghiệp THPT 2024 (Ảnh: Mạnh Quân).

Tùng thừa nhận hơn một tháng qua em có tâm lý xả hơi. Em vẫn tham gia lớp tăng cường toán, lý, hóa ở trường nhưng không quá tập trung. Song tuần trước, Tùng đã đăng ký 1 lớp học ôn thi ở trung tâm với tần suất 2 buổi/tuần/môn, học kín các chiều tối từ thứ 2 đến thứ 7.

Tùng lo lắng sẽ không kịp chạy đua với các bạn vốn tập trung ôn thi tốt nghiệp THPT từ lớp 10.

"Em sẽ tìm kiếm thêm một số trường có phương thức xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT kết hợp SAT và IELTS. Mong muốn hiện tại của em là các trường sớm công bố đề án tuyển sinh để chúng em có phương hướng học tập tập trung", Tùng nói.

Cô N.T.T.H., giáo viên dạy toán tại Hà Nội, cho biết tâm lý học sinh trong lớp có sự xáo trộn từ khi có thông tin về việc siết chỉ tiêu xét tuyển sớm.

Lớp cô H. chủ nhiệm có 48 học sinh thì 40 học sinh dự định xét tuyển sớm. Chỉ 8 học sinh sẽ dùng điểm thi tốt nghiệp THPT để dự tuyển đại học, trong đó có 3 học sinh dự định thi ngành Y.

"Cuối tuần rồi, tôi thức đến 12h đêm để trả lời các câu hỏi băn khoăn của phụ huynh về hướng đi tiếp theo nếu quy định mới về xét tuyển sớm được thông qua. 40 học sinh sẽ bắt buộc phải ôn tập thi tốt nghiệp THPT, xem đây là mục tiêu sát sườn chứ không thể xem là kỳ thi điều kiện như trước. 

Tôi đang căng mình tìm giải pháp ôn thi cho các con trong bối cảnh thời gian không còn nhiều nữa.

Trong khi ấy, học sinh có dự định xét tuyển sớm vẫn phải ôn luyện các chứng chỉ mục tiêu chứ không thể bỏ ngang, phòng trường hợp các trường vẫn giữ nguyên phương án tuyển sinh như năm trước.

Việc phải học cùng lúc quá nhiều môn, chuẩn bị quá nhiều điều kiện khiến tâm lý các con mệt mỏi và hoang mang", cô H. tâm sự.

Cô Hoàng Thị Hoa - giáo viên dạy Hóa tại Hải Dương - chia sẻ, dù đại đa số học sinh tại trường tập trung cho kỳ thi tốt nghiệp THPT, song áp lực cho cả thầy lẫn trò vẫn rất lớn.

"Nếu các trường nới rộng chỉ tiêu cho xét điểm thi tốt nghiệp THPT theo yêu cầu của Bộ, cơ hội vào đại học tốt của các em có thể cao hơn. 

Tuy vậy, chưa có bất kỳ phương án nào được chốt vào thời điểm này. Học sinh dự định xét tuyển sớm hay học sinh dự định xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT đều căng thẳng như nhau. Có chăng là nhóm thứ hai ít xáo trộn hơn", cô Hoa nhận định.

Cô Hoa cho biết thêm, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 khác hoàn toàn so với trước nên học sinh lớp 12 năm nay phải đối mặt với nhiều khó khăn và áp lực.

Các sĩ tử có chưa đầy 1 năm làm quen với định dạng đề mới. Giáo viên bỡ ngỡ vì phải thay đổi cách dạy, cách ôn. Nguồn tài liệu đề thi theo định dạng mới ít ỏi khiến công tác làm đề, tìm kiếm tài liệu của giáo viên trở nên thách thức.

"Trong hoàn cảnh này, mọi thay đổi liên quan đều làm tăng thêm áp lực cho cả thầy lẫn trò", cô Hoa nêu quan điểm.

Cùng suy nghĩ, cô N.T.T.H. bày tỏ mong muốn Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ áp dụng các quy định mới từ năm sau để giáo viên và học sinh có thời gian chuẩn bị tốt hơn.

" />

Xét tuyển sớm bị siết, nam sinh đạt 1.450 SAT vẫn lo trượt đại học

Bóng đá 2025-02-01 23:29:31 5

Nguyễn Danh Tùng (Thanh Xuân,éttuyểnsớmbịsiếtnamsinhđạtSATvẫnlotrượtđạihọbxh tbn Hà Nội) chuẩn bị cho việc xét tuyển đại học sớm từ lớp 10. Nam sinh học SAT, IELTS và "cày" học bạ. Hiện tại, Tùng có chứng chỉ SAT 1.450. Em sẽ thi IELTS vào cuối tháng 12 tới với mục tiêu 7.0. Điểm trung bình 4 học kỳ của Tùng ở 3 môn toán, lý, hóa đạt 8,7-8,9.

"Mục tiêu hàng đầu của em là Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Nguyện vọng 2 là Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Khi có kết quả SAT 1.450, em đã rất sung sướng vì gần như cầm chắc suất đỗ vào trường mơ ước. 

Năm ngoái, trường Kinh tế quốc dân chỉ có 12/66 ngành lấy cao hơn mức này. Nhưng hiện tại, nếu các trường chỉ còn 20% chỉ tiêu cho xét tuyển sớm, chỉ tiêu dành cho phương án xét tuyển SAT chắc chắn sẽ bị thu hẹp lại. Em nghĩ điểm của mình không có cơ hội vào trường", Tùng bày tỏ.

Xét tuyển sớm bị siết, nam sinh đạt 1.450 SAT vẫn lo trượt đại học - 1

Học sinh thi tốt nghiệp THPT 2024 (Ảnh: Mạnh Quân).

Tùng thừa nhận hơn một tháng qua em có tâm lý xả hơi. Em vẫn tham gia lớp tăng cường toán, lý, hóa ở trường nhưng không quá tập trung. Song tuần trước, Tùng đã đăng ký 1 lớp học ôn thi ở trung tâm với tần suất 2 buổi/tuần/môn, học kín các chiều tối từ thứ 2 đến thứ 7.

Tùng lo lắng sẽ không kịp chạy đua với các bạn vốn tập trung ôn thi tốt nghiệp THPT từ lớp 10.

"Em sẽ tìm kiếm thêm một số trường có phương thức xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT kết hợp SAT và IELTS. Mong muốn hiện tại của em là các trường sớm công bố đề án tuyển sinh để chúng em có phương hướng học tập tập trung", Tùng nói.

Cô N.T.T.H., giáo viên dạy toán tại Hà Nội, cho biết tâm lý học sinh trong lớp có sự xáo trộn từ khi có thông tin về việc siết chỉ tiêu xét tuyển sớm.

Lớp cô H. chủ nhiệm có 48 học sinh thì 40 học sinh dự định xét tuyển sớm. Chỉ 8 học sinh sẽ dùng điểm thi tốt nghiệp THPT để dự tuyển đại học, trong đó có 3 học sinh dự định thi ngành Y.

"Cuối tuần rồi, tôi thức đến 12h đêm để trả lời các câu hỏi băn khoăn của phụ huynh về hướng đi tiếp theo nếu quy định mới về xét tuyển sớm được thông qua. 40 học sinh sẽ bắt buộc phải ôn tập thi tốt nghiệp THPT, xem đây là mục tiêu sát sườn chứ không thể xem là kỳ thi điều kiện như trước. 

Tôi đang căng mình tìm giải pháp ôn thi cho các con trong bối cảnh thời gian không còn nhiều nữa.

Trong khi ấy, học sinh có dự định xét tuyển sớm vẫn phải ôn luyện các chứng chỉ mục tiêu chứ không thể bỏ ngang, phòng trường hợp các trường vẫn giữ nguyên phương án tuyển sinh như năm trước.

Việc phải học cùng lúc quá nhiều môn, chuẩn bị quá nhiều điều kiện khiến tâm lý các con mệt mỏi và hoang mang", cô H. tâm sự.

Cô Hoàng Thị Hoa - giáo viên dạy Hóa tại Hải Dương - chia sẻ, dù đại đa số học sinh tại trường tập trung cho kỳ thi tốt nghiệp THPT, song áp lực cho cả thầy lẫn trò vẫn rất lớn.

"Nếu các trường nới rộng chỉ tiêu cho xét điểm thi tốt nghiệp THPT theo yêu cầu của Bộ, cơ hội vào đại học tốt của các em có thể cao hơn. 

Tuy vậy, chưa có bất kỳ phương án nào được chốt vào thời điểm này. Học sinh dự định xét tuyển sớm hay học sinh dự định xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT đều căng thẳng như nhau. Có chăng là nhóm thứ hai ít xáo trộn hơn", cô Hoa nhận định.

Cô Hoa cho biết thêm, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 khác hoàn toàn so với trước nên học sinh lớp 12 năm nay phải đối mặt với nhiều khó khăn và áp lực.

Các sĩ tử có chưa đầy 1 năm làm quen với định dạng đề mới. Giáo viên bỡ ngỡ vì phải thay đổi cách dạy, cách ôn. Nguồn tài liệu đề thi theo định dạng mới ít ỏi khiến công tác làm đề, tìm kiếm tài liệu của giáo viên trở nên thách thức.

"Trong hoàn cảnh này, mọi thay đổi liên quan đều làm tăng thêm áp lực cho cả thầy lẫn trò", cô Hoa nêu quan điểm.

Cùng suy nghĩ, cô N.T.T.H. bày tỏ mong muốn Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ áp dụng các quy định mới từ năm sau để giáo viên và học sinh có thời gian chuẩn bị tốt hơn.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/614b698954.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế

Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1

Trường dành cho “con nhà giàu”

Ngôi trường này được thành lập vào năm 1880. Mức học phí hiện tại của trường là 130.000 USD/năm (khoảng 3 tỷ đồng/năm).

Mặc dù có xuất thân giàu có, nhưng học sinh của Trường Le Rosey vẫn sống một cuộc sống bình thường.

Ông Felipe Laurent, phát ngôn viên của Trường Le Rosey cho biết: “Tất nhiên, không có nghĩa chúng tôi không giúp các em hiểu rằng, xuất phát điểm tốt là một đặc quyền, nhưng đặc quyền phải đi kèm với trách nhiệm. Học sinh tại ngôi trường này được công nhận vì họ là ai hơn là gia đình họ thế nào”.

{keywords}

Ngôi trường có khuôn viên rộng 283.000 m2 với 2 phân khu ở hồ Geneva và núi Gstaad.

{keywords}

Trường có nhà hát, 3 nhà ăn chính, 2 nhà ăn tự phục vụ cùng khoảng 50 phòng học, 8 phòng thí nghiệm và 1 thư viện có 30.000 đầu sách với hơn 20 ngôn ngữ khác nhau.

{keywords}

Từ năm 1916, học sinh Le Rosey dành 3 tháng sinh hoạt và học tập ở khuôn viên núi Gstaad để tránh sương mù vào mùa đông. Tại đây, học sinh được sống trong những ngôi nhà gỗ ấm cúng, tiện nghi.

Hiện tại, trường có khoảng 400 học sinh tuổi từ 8-18 tới từ 67 quốc gia. Học sinh được đào tạo song ngữ Anh-Pháp và có thể học thêm tiếng Dzongkha hoặc tiếng Swahili.

Trường khống chế tỷ lệ học sinh mỗi nước không chiếm quá 10% tổng số học sinh của trường. Việc này nhằm tránh tình trạng bè phái, gây chia rẽ.

Mặc dù học phí đắt đỏ nhưng không phải học sinh nào cũng được nhận vào học. Theo ông Felipe Laurent: “Chúng tôi tìm kiếm những học sinh xuất sắc và có tiềm năng phát triển”.

Để đảm bảo chất lượng giảng dạy, lượng học sinh được nhận vào Le Rosey hàng năm rất ít. Mỗi lớp học thông thường chỉ có khoảng 10 học sinh.

Một ngày của học sinh Trường Le Rosey

Mỗi ngày, học sinh sẽ thức dậy lúc 7h và cùng ăn sáng tại nhà ăn chung của trường. Sau đó, các em sẽ chuyển đến các tòa nhà và bắt đầu vào học lúc 8h.  

Ca sáng kéo dài từ 8h đến 12h20 và có thời gian nghỉ ngơi giữa buổi để ăn nhẹ và uống socola nóng. Sau bữa trưa, các lớp tiếp tục học từ 1h30 đến 3h30 chiều.

Từ 4h đến 6h chiều là thời gian dành cho thể thao và nghệ thuật. Hơn 60% học sinh tại đây biết chơi nhạc cụ hoặc hát. Họ cũng tham gia vào dàn nhạc, dàn hợp xướng hoặc ban nhạc rock của trường.

{keywords}

Học sinh luân phiên nhau làm bồi bàn.

Bữa tối được phục vụ lúc 19h30 tại nhà ăn chung. Tất cả các bữa ăn đều do đầu bếp chuẩn bị và học sinh luân phiên nhau làm bồi bàn.

Sau đó, học sinh trở về ký túc xá làm bài tập hoặc tham gia các hoạt động ngoài giờ. Mỗi phòng ở ký túc xá chỉ có 2 người và luân phiên thay đổi 3 lần/năm. Khoảng 90 trong số 150 giáo viên cũng được sắp xếp ở cùng để quản lý học sinh.

Giờ đi ngủ của học sinh bắt đầu từ 9h đến 11h30 tối, tùy thuộc vào độ tuổi.

{keywords}

Mỗi phòng ký túc xá chỉ có 2 người ở và được luân phiên thay đổi 3 lần mỗi năm. 

Chú trọng thể thao, âm nhạc

Trường Le Rosey tổ chức hơn 25 môn thể thao mỗi năm. Trường có sân bóng đá và bóng bầu dục, đường chạy điền kinh, sân bóng rổ, hố bóng chuyền bãi biển, sân tennis và hai phòng tập thể dục. Hàng năm, các trận đấu khúc côn cầu được tổ chức, thu hút sự tham gia của nhiều học sinh trong trường.

Ngoài ra, trung tâm hàng hải của trường trên Hồ Geneva có thuyền buồm, thuyền chèo và 4 thuyền máy để trượt nước. Thậm chí, trường còn có một spa cho sinh viên thư giãn. Spa có hồ bơi trong nhà, phòng xông hơi khô - nơi sinh viên và giáo viên có thể sử dụng vào Chủ Nhật.

{keywords}

Hơn 60% học sinh biết chơi nhạc cụ hoặc hát.

{keywords}

Trường Le Rosey cung cấp hơn 25 môn thể thao mỗi năm.

{keywords}

Ngoài ra, trung tâm hàng hải của trường trên Hồ Geneva có thuyền buồm, thuyền chèo và 4 thuyền máy để trượt nước.

Các hoạt động văn nghệ tại Le Rosey cũng được chú trọng. Học sinh có thể học thanh nhạc, chơi nhạc cụ và trở thành thành viên của dàn hòa tấu và hợp xướng của trường. Mỗi năm, Le Rosey tổ chức một số buổi hòa nhạc vào lễ Giáng sinh, Dạ tiệc Gstaad và lễ hội cuối năm.

Giữa tháng 10, Le Rosey tổ chức các chuyến đi giao lưu văn hóa giúp học sinh mở rộng hiểu biết về các quốc gia khu vực châu Âu và thế giới.

Những quy tắc nghiêm ngặt tại Trường Le Rosey

Trường Le Rosey có những quy tắc khá nghiêm ngặt. Ví dụ, học sinh không được để tay trong túi khi nói chuyện với người khác. Chúng phải đứng nếu một người lớn chúng trò chuyện cùng cũng đang đứng.

Trong các bữa ăn tại Le Rosey, học sinh phải ngồi ở chỗ được đánh dấu cố định bằng khăn cá nhân. 8 học sinh sẽ ngồi chung với 2 giáo viên. Ngoài ra, học sinh phải đứng dậy khi có người lớn đến và không được phép rời khỏi bàn trước khi giám đốc khu nội trú thông báo.

Học sinh cũng phải tuân thủ quy tắc cư xử trên bàn ăn của người Thụy Sĩ như ăn thẳng lưng, không chống khuỷu tay lên bàn và đưa thức ăn lên miệng chứ không phải cúi đầu vào sát đĩa.

Ngoài ra, không được phép hút thuốc, ngay cả ở ngoài khuôn viên trường học.

Thời Vũ(Theo Business Insider)

Học phí 10 trường đại học hàng đầu thế giới năm 2021

Học phí 10 trường đại học hàng đầu thế giới năm 2021

Học phí năm học 2020 - 2021 của 10 trường đại học tốt nhất thế giới dao động từ 1.660 USD đến hơn 57.000 USD.

">

Cuộc sống bên trong ngôi trường nội trú đắt nhất thế giới

Trong những ngày vừa qua, có rất nhiều thông tin liên quan đến HLV Kiatisuk Senamuang, cùng với tương lai của tiền đạo Nguyễn Công Phượng ở HAGL.

Sau thời gian được cho mượn, mùa giải V-League 2020-21, Công Phượng trở lại khoác áo HAGL.

{keywords}
Kiatisuk tin Công Phượng sẽ cùng HAGL gặt hái thành công

Trên báo Thái Lan, Kiatisuk đưa ra những tuyên bố chính thức về Công Phượng - một trong những ứng viên Quả bóng Vàng Việt Nam 2020.

"Để cải thiện phong độ toàn đội tốt hơn, tôi và các quan chức CLB đã nghiên cứu về nhiều vấn đề, gồm cả Công Phượng", Kiatisuk chia sẻ.

"Tôi nghĩ rằng mọi thứ cần phải được thực hiện từng bước một.

Đối với tôi, Công Phương là một cầu thủ rất tài năng. Tôi tin tưởng cậu ấy sẽ phát huy được tốt phẩm chất của mình để giúp HAGL thành công".

Kiatisuk cho biết, ông sẽ nói chuyện trực tiếp với Công Phượng, để giúp cầu thủ người gốc Nghệ An đi đúng hướng trên con đường phát triển sự nghiệp và cuộc sống riêng.

"Tôi biết Công Phượng vừa kết hôn. Vì thế, tôi có thể phải nói với cậu ấy về mục tiêu tiếp theo trên con đường bóng đá.

Tôi muốn biết Công Phượng đã sẵn sàng tìm kiếm thành công cùng với các đồng đội ở HAGL hay chưa?

Bởi vì, một khi thành công trong bóng đá, bạn sẽ gặt hái những thành công khác trong cuộc sống cá nhân".

Cựu HLV trưởng đội tuyển Thái Lan cũng cho biết, nhiệm vụ của ông không chỉ là phát triển tài năng của Công Phượng, mà phải giúp đỡ tất cả các cầu thủ khác.

"Với tư cách là một HLV, tôi có nhiệm vụ giúp đỡ cả đội phát triển, chứ không riêng Công Phượng. Bởi vì, bóng đá là môn thể thao tập thể, mọi người phải làm việc cùng nhau".

Kiatisuk: "HAGL chưa đua vô địch, nhưng phải nâng tầm đẳng cấp"

Kiatisuk: "HAGL chưa đua vô địch, nhưng phải nâng tầm đẳng cấp"

Tân HLV Kiatisuk Senamuang xem việc dẫn HAGL là thử thách thú vị, không có áp lực, và tuyên bố sẽ giúp CLB nâng tầm đẳng cấp.

">

Kiatisuk tin Công Phương sẽ giúp HAGL thành công

友情链接