Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
Học sinh Trường mầm non đô thị Sài Đồng trong giờ học tập với người nước ngoài.
Học phí gấp 410 lần mức đại trà?
Năm 2013, thực hiện Luật Thủ đô, UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định số 20/2013/QĐ-UBND (Quyết định 20) quy định một số tiêu chí về trường chất lượng cao. Trong đó, mỗi cấp học từ mầm non đến THPT đều được quy định cụ thể các tiêu chí: Cơ sở vật chất; đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; chương trình giảng dạy; phương pháp giảng dạy; các dịch vụ chất lượng cao. Một số tiêu chí cụ thể đối với trường học mầm non chất lượng cao như: Phải bảo đảm cơ sở vật chất được xây kiên cố; có 70% giáo viên đạt trình độ chuyên ngành trên chuẩn và có chứng chỉ tiếng Anh trình độ A, 10% có trình độ B)...
Đối với trường tiểu học chất lượng cao bảo đảm có số phòng học cho học sinh học hai buổi/ngày (mỗi lớp không quá 30 học sinh); 100% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn theo quy định, ít nhất 80% giáo viên xếp loại xuất sắc theo chuẩn nghề nghiệp; 100% cán bộ quản lý, giáo viên có kiến thức và kỹ năng thực hiện phương pháp dạy học tích cực, chủ động thực hiện mô hình dạy học phân hóa bảo đảm phù hợp với từng đối tượng; có không quá 5% học sinh xếp loại giáo dục trung bình; 100% học sinh được khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ sáu tháng/lần và tiêm chủng phòng bệnh.
Đối với trường trung học có 40% giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, 80% cán bộ quản lý có bằng thạc sĩ trở lên đối với bậc THPT; bổ sung chương trình tiếng Anh nghe, nói với người nước ngoài; sử dụng các phương pháp dạy học mở để học sinh có khả năng trải nghiệm, khám phá và làm quen được với công tác nghiên cứu khoa hoc; có bán trú cho học sinh với các điều kiện sinh hoạt hiện đại, khoa học...
Để triển khai mô hình trường chất lượng cao, HĐND TP Hà Nội ban hành Nghị quyết 15/2013/NQ-HĐND (Nghị quyết 15) về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở công lập chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội. Theo nghị quyết, trần học phí đối với cơ sở giáo dục chất lượng cao năm học 2013-2014 từ 2,9 đến 3 triệu đồng/học sinh/tháng, tùy theo bậc học. Trong khi đó, quyết định 22/2012/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về mức học phí đại trà công lập của năm học 2013-2014 từ 20 đến 40 nghìn đồng/học sinh/tháng, tùy theo bậc học, vùng miền. Như vậy, mức trần học học phí cao nhất của trường chất lượng cao bằng 75 đến 150 lần so với mức học phí đại trà, tùy theo vùng miền. Đáng chú ý, sau một số năm triển khai, đến nay, trên địa bàn Hà Nội có tám trường công lập được công nhận chất lượng cao. Tuy nhiên, trong tờ trình số 439/LN: GD và ĐT-TC ngày 22-11 do Giám đốc Sở GD và ĐT Nguyễn Hữu Độ và Giám đốc Sở Tài Chính Hà Nội Hà Minh Hải ký, gửi UBND TP Hà Nội nêu lên một số khó khăn và đề xuất trần học phí của trường chất lượng cao năm học 2016-2017 từ 3,9 triệu đến 4,1 triệu đồng/học sinh/tháng. Như vậy mức trần học phí cao nhất của trường chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội được đề nghị cao hơn mức học phí đại trà hiện hành (10 nghìn đến 80 nghìn đồng/học sinh/tháng) từ 51,25 đến 410 lần, tùy theo vùng miền.
Mập mờ chất lượng
Chủ trương triển khai mô hình một số trường học chất lượng cao là đúng đắn và phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, điều khiến dư luận xã hội băn khoăn là trong khi đệ trình mức thu quá cao nhưng ngành giáo dục Hà Nội lại không chứng minh được việc thu tiền cao gắn với các tiêu chí chất lượng cao theo quy định. Trong khi UBND TP Hà Nội đã có quy định rất rõ từng tiêu chí cụ thể đối với trường chất lượng cao trong Quyết định 20, thì trong tờ trình gửi UBND TP Hà Nội, cũng như khi trình bày tại hội nghị lấy ý kiến phản biện của UBMTTQ Việt Nam TP Hà Nội về việc bổ sung Nghị quyết 15, Giám đốc Sở GD và ĐT Hà Nội Nguyễn Hữu Độ chỉ đưa ra được hiệu quả trường chất lượng cao một cách chung chung, thiếu rõ ràng hiệu quả trường chất lượng cao thực hiện từ năm 2013 đến nay là: Đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của học sinh trong bối cảnh hội nhập; đáp ứng được tiêu chí theo quy định; chuyển biến trong chất lượng đội ngũ...
Đáng chú ý, ngành giáo dục Hà Nội luôn khẳng định trường chất lượng cao đạt kết quả tốt nhưng thực tế, sau hai năm triển khai, kết quả giám sát của HĐND TP Hà Nội đợt tháng 4-2015 đã chỉ ra: Đề án phát triển chất lượng cao của một số trường còn hạn chế, không đầy đủ, chưa chỉ ra được lộ trình và cơ chế tài chính dẫn đến tính khả thi chưa cao; Sở GD và ĐT, Sở Tài chính Hà Nội chậm chễ trong việc thực hiện nghị quyết của HĐND TP Hà Nội dẫn đến các trường còn lúng túng...
Nhiều ý kiến cho rằng, quá trình triển khai mô hình trường chất lượng cao ở Hà Nội đang quá nặng về thu tiền mà ít chú ý đến chất lượng và sự công bằng trong giáo dục. Phần lớn trường chất lượng cao đều là cơ sở giáo dục từng được đầu tư tốt về điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ; được hỗ trợ kinh phí trong giai đoạn thí điểm chất lượng cao, sau đó được thu học phí ở mức “trên giời”. Ông Vũ Thành Vĩnh, thành viên hội đồng tư vấn dân chủ - pháp luật, UBMTTQ Việt Nam TP Hà Nội cho rằng, để có thể tăng trần học phí trường chất lượng cao, cần có báo cáo đánh giá tác động, tính hiệu quả của mô hình thời gian qua ra sao; cần làm rõ kết quả của việc thu, chi tại các trường, nhất là việc thu học phí ở các trường có sự chênh lệch lớn.
PGS, TS Bùi Thị An, Phó Chủ tịch Liên hiệp Các hội KHKT TP Hà Nội cho rằng: UBND TP Hà Nội cần có đánh giá chi tiết những trường đã công nhận, thí điểm không đạt chất lượng và chỉ rõ trách nhiệm đối với những hạn chế trong quá trình triển khai. Nhà giáo Nguyễn Thị Hoàng Yến (Hội nữ Trí thức Hà Nội) nhìn nhận sau ba năm triển khai, TP Hà Nội chưa đánh giá được một cách định tính, chi tiết, cụ thể. Việc đưa ra nhận xét, kết luận về trường chất lượng cao thiếu rõ ràng và không phục.
Đáng chú ý, theo thừa nhận của Sở GD và ĐT Hà Nội, với cơ chế tài chính như hiện nay thì trường chất lượng cao rất khó triển khai ở những huyện ngoại thành nơi điều kiện thu nhập của người dân còn thấp, tạo sự chênh lệch giữa các vùng trên địa bàn thủ đô. Theo nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm (Trường THPT Đinh Tiên Hoàng): Cần bảo đảm mỗi một huyện của Hà Nội xây dựng ít nhất một trường chất lượng cao. Tuy nhiên, để làm được điều đó không thể chỉ tập trung vào thu tiền mà phải có chương trình phù hợp để quan tâm đến các em học sinh khó khăn, thiệt thòi, khiếm thị, khiếm thính, khuyết tật.
PGS,TS Bùi Thị An cho rằng, Sở GD và ĐT Hà Nội cần quan tâm hơn đến chất lượng đội ngũ giáo viên. Nếu hiệu trưởng, giáo viên không đủ tầm, đủ tâm thì rất khó làm được chất lượng tốt. Hiệu trưởng Trường THCS Nam Từ Liêm (trường được công nhận chất lượng cao) Hoàng Thị Yến cũng thẳng thắn chỉ ra rằng, cần xem xét việc cùng là trường công lập chất lượng cao nhưng mức thu khác nhau, có trường vừa được thu học phí cao hơn trong khi lại còn được ngân sách tài trợ 100% tiền lương thì khó chấp nhận.
Có thể nói, trường chất lượng cao là nhu cầu chính đáng trong phát triển giáo dục Hà Nội. Tuy nhiên, việc các cơ quan quản lý nhà nước khi triển khai chỉ tập trung vào thu tiền cao mà chưa bảo đảm được chất lượng tương xứng, bảo đảm công bằng giáo dục sẽ gây nên những bức xúc trong dư luận xã hội. Điều đó đòi đòi các cấp, các ngành của Hà Nội cần có đánh giá, nhìn nhận rõ ràng, thuyết phục và công khai, minh bạch để triển khai hiệu quả, đúng bản chất mô hình trường học chất lượng cao.
(Theo Xuân Kỳ - Qúy Tùng/ Nhân Dân)
" alt="Học phí “khủng” nhưng mập mờ chất lượng" />- - Đến giờ kiểm tra, thầy Lê Việt Hoàng (giáo viên dạy Vật lý Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) thường đeo kính râm để học sinh khó quay cóp, dùng tài liệu khi không biết mắt thầy đang hướng về đâu.
Hình ảnh thầy Lê Việt Hoàng đeo chiếc kính râm quen thuộc với học sinh trong các giờ kiểm tra. Tốt nghiệp loại Xuất sắc ngành Sư phạm Vật lí chất lượng cao của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hoàng bắt đầu nhận nhiệm vụ giảng dạy tại Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) từ đầu năm nay. Với sự dí dỏm, gần gũi trong cách dạy, thầy giáo trẻ đã nhanh chóng “lấy lòng” được các học trò.
Anh là chủ nhân của những đề kiểm tra với lời dẫn độc đáo, ấn tượng khiến các học sinh thích thú. Đặc biệt, thầy giáo Hoàng còn có cách hạn chế tiêu cực trong các giờ kiểm tra trên lớp khi thường xuất hiện với một chiếc kính râm.
“Những giờ kiểm tra trên lớp mình thường làm thế. Bởi khi đeo kính râm thì học sinh sẽ không biết mình sẽ hướng mắt về chỗ nào trong giờ kiểm tra. Vì thế các em sẽ dè chừng hơn với hành động của bản thân, hạn chế những quay cóp, dùng tài liệu hay hỏi bài nhau mà tập trung trong giờ kiểm tra. Và trên thực tế thì mình thấy cách này khá hiệu quả”, thầy Hoàng nói.
Thầy giáo trẻ Lê Việt Hoàng có tính cách dí dỏm, thân thiện. Thay vì ra những đề kiểm tra 15 phút và 1 tiết truyền thống có phần khô cứng, thầy giáo trẻ đã biến tấu hình thức để đề có thêm yếu tố hài hước, hấp dẫn khiến học sinh hào hứng hơn khi làm bài.
Ở mỗi đề kiểm tra, ngoài phần nội dung chính giống như các đề thi truyền thống, điều khiến học sinh thú vị là ở phần giới thiệu và yêu cầu của đề với nội dung hài hước, dễ thương.
Một trong những đề kiểm tra độc đáo do thầy Hoàng soạn cho các học sinh của mình. “Trình bày sạch đẹp như đi thi, tính toán cẩn thận như đi chợ. Không quay cóp, hỏi bài các cháu xung quanh (khó quá có thể hỏi giám thị coi thi). Bị bắt gian lận có thể bị phạt tiền từ 10k đến 20k” – một trong những yêu cầu được cách điệu gần gũi với tuổi học trò.
Vẫn đầy đủ những yêu cầu cơ bản là trình bày sạch đẹp, không sử dụng tài liệu, quay cóp, nhưng lối vào đề hài hước, dí dỏm khi gọi học sinh là các “cháu”, hay cho phép hỏi giám thị trong chừng mực nhất định. Nhưng vẫn có hình phạt cụ thể khi bị bắt gian lận khiến học sinh bớt căng thẳng nhưng nghiêm túc hơn khi làm bài.
Chia sẻ với VietNamNetvề những đề kiểm tra ấn tượng này, thầy Hoàng cho biết anh đã làm những đề thi khác với truyền thống ngay từ những ngày còn trên ghế trường đại học. “Việc sử dụng những từ ngữ thân thiện, câu chuyện thường ngày trong đời sống, đưa cả các nhân vật nổi tiếng hay chính các học sinh vào trong đề là một trong những cách để môn học cũng như đề kiểm ta trở nên gần gũi hơn với học sinh. Đơn giản tôi nghĩ rằng khi đọc đề kiểm tra như thế, học sinh sẽ bớt căng thẳng và thoải mái hơn”, Hoàng nói
Hoàng cho biết anh cũng không mất quá nhiều thời gian để cho ra những đề thi cuối cùng như vậy. “Về cơ bản câu hỏi và nội dung cũng như những đề bình thường, tôi chỉ bớt thêm chút thời gian để thay đổi câu chữ thôi. Đôi khi lời dẫn chỉ từ một ý nghĩ thoảng quá và chỉ mất 5 phút để đánh máy lại nhưng hấp dẫn với học trò. Tôi thấy học sinh thích thú, các em đều rất vui vẻ sau khi đọc đề và sau đó bước vào làm bài trong tâm trạng thoài mái”, Hoàng chia sẻ.
Hoàng chia sẻ có lẽ những đề thi theo hướng hài hước, dí dỏm này cũng một phần xuất phát từ tính cách có phần dí dỏm, thân thiện của mình ở ngoài đời. “Nhiều học sinh tôi dạy cũng từng nói: đọc đề cái biết ngay là đề của thầy Hoàng”.
Sự độc đáo của đề kiểm tra này nhận được sự ủng hộ của học sinh. Những hình ảnh đề sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội cũng được nhiều bạn trẻ bày tỏ sự thích thú, ấn tượng và như có thêm cảm hứng để làm bài.
Theo Hoàng, việc ra đề như vậy không làm ảnh hưởng gì tới chất lượng cần đạt được mà chỉ như thay đổi diện mạo. Hẳn cũng vì thế mà Hoàng cho hay nhà trường cũng không phản đối việc mình ra đề thi theo hướng này.
“Tôi nghĩ vẫn sẽ giữ phong cách này khi ra đề cho các em học sinh và cố gắng duy trì đến khi nào hết ý tưởng để đưa vào đề”, thầy giáo trẻ cười tươi.
Thanh Hùng
Thầy giáo hạnh phúc nhất năm: Học sinh tổ chức sinh nhật, đồng thanh hát mừng cực tình cảm
Bên cạnh việc chuẩn bị hoa, bánh gato, bóng bay,... các em học sinh trong clip còn đồng thanh hát "Thầy tuyệt vời nhất" để mừng sinh nhật thầy chủ nhiệm.
" alt="Thầy giáo trẻ thường đeo kính râm trong các giờ kiểm tra" /> - Sáng 8/12, tại Singapore đã diễn ra Hội nghị Uỷ ban Kỹ thuật lần thứ nhất, Kỳ thi tay nghề Asean lần thứ 13 năm 2020. Hội nghị diễn ra từ ngày 8 đến 13/12.
Mục đích của Hội nghị nhằm thảo luận, thống nhất các nội dung về kỹ thuật và tổ chức chuẩn bị cho công tác tổ chức kỳ thi được diễn ra từ ngày 25 đến 30/7/2020 tại Singapore.
Tham dự hội nghị có gần 400 đại biểu gồm đại diện lãnh đạo các đoàn là Đại biểu chính thức, đại biểu kỹ thuật và chuyên gia kỹ thuật của 22 nghề được tổ chức tại kỳ thi đến từ 10 nước thuộc ASEAN.
Sau lễ khai mạc, Hội nghị đã thống nhất một số nội dung chính trước khi các nhóm chuyên gia đi vào nội dung xây dựng, biên soạn đề thi cho từng nghề.
Hội nghị lần này cũng sẽ thống nhất rà soát, cập nhật khẳng định số thí sinh ở mỗi nghề của mỗi quốc gia sẽ tham dự tại kỳ thi; xác định và khẳng định Đại biểu kỹ thuật của mỗi nước thành viên làm Chủ tịch ban giám khảo của từng nghề; bổ sung, sửa đổi một số nội dung của Quy chế thi phù hợp với tình hình thực tế...
Đoàn Việt Nam tham dự hội nghị. Ảnh: Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp. Theo phê chuẩn của ban tổ chức tại buổi làm việc cùng ngày, Đoàn Việt Nam đã khẳng định sự tham gia ở 22 nghề với 44 thí sinh và đảm nhiệm một số vị trí như sau: Đại biểu kỹ thuật của Việt Nam sẽ đảm nhiệm Chủ tịch ban giám khảo ở 4 nghề (Rô bốt di động; Kết nối vạn vận IoT; Quản trị hệ thống mạng thông tin và Chăm sóc sắc đẹp). Các chuyên gia Việt Nam đảm nhận chuyên gia trưởng ở các nghề: Lắp cáp mạng thông tin; Bảo trì máy CNC; Điều khiển công nghiệp và đảm nhiệm chuyên gia phó ở nghề Hệ tống chuyển tiếp nhanh.
Các nghề đoàn Việt Nam đăng ký tham dự bao gồm: Cơ điện tử, Giải pháp công nghệ phần mềm công nghệ thông tin, Lắp cáp mạng thông tin, Thiết kế kỹ thuật cơ khí CAD, Điện tử, Thiết kế trang Web (Công nghệ Web), Lắp đặt điện, Thiết kế các kiểu tóc, Công nghệ thời trang, Chăm sóc sắc đẹp, Công nghệ Ô tô, Nấu ăn, Dịch vụ nhà hàng, Điện lạnh, Thiết kế đồ họa, Quản trị hệ thống mạng công nghệ thôn tin, Tự động hóa công nghiệp, Bảo trì máy CNC, Robot di động, Kết nối vạn vật (IOT), Hệ thống chuyển tiếp nhanh (trình diễn), Điều khiển công nghiệp (trình diễn).
Hải Nguyên
Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?
- Để có thể giành huy chương ở các kỳ thi tay nghề thế giới, ngoài kỹ năng, tốc độ, thí sinh Việt Nam còn phải giữ được sự tập trung, tâm lý tốt và có một thể lực bền bỉ.
" alt="Việt Nam dự thi tay nghề ASEAN năm 2020 ở 22 nghề với 44 thí sinh" /> Tối 26/12, vòng bán kết cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021 do Giải trí Việt News tổ chức thành công. Vòng bán kết cuộc thi quy tụ dàn giám khảo: Người mẫu Cindy Thái Tài, Hoa hậu Huỳnh Trang, Á hậu Lona Kiều Loan, siêu mẫu Long Lê, siêu mẫu Mai Tuấn Anh. Vượt qua hàng trăm thí sinh từ vòng sơ loại, BTC đã chọn ra 40 thí sinh bước vào tranh tài ở vòng bán kết. Trong đêm bán kết, các thí sinh lần lượt trải qua 2 vòng thi: trình diễn trang phục áo dài, trang phục dạ hội (đối với thí sinh nữ) và vest (đối với thí sinh nam). Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, các thí sinh đã có phần trình diễn ấn tượng, nhận được sự khen ngợi và đánh giá cao từ phía Ban giám khảo. Cindy Thái Tài nhận xét các thí sinh tự tin dần qua mỗi phần thi. Có những thí sinh lần đầu tiên được đứng trên sân khấu lớn nhưng đã thể hiện được bản lĩnh, sự tự tin và thu hút người xem. Ban giám khảo đã chọn ra 25 thí sinh bước vào vòng chung kết. Ngoài ra, ban tổ chức cũng đã trao các giải thưởng phụ như: thí sinh trình diễn trang phục áo bà ba đẹp nhất, thí sinh trình diễn trang phục áo dài đẹp nhất, thí sinh trình diễn trang phục dạ hội đẹp nhất, thí sinh trình diễn vest đẹp nhất. Cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021 khởi động từ tháng 5/2021 tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, đến nay cuộc thi mới có thể tiếp tục trở lại trong trạng thái bình thường mới. Đêm chung kết cuộc thi sẽ được tổ chức vào ngày 22/1/2022. Tổng giải thưởng của cuộc thi lên đến 2 tỷ đồng. Ngân An
Cindy Thái Tài: Mỗi lần quen bạn mới, tôi lại nghĩ tới người chồng quá cố
Sau 8 năm mất chồng, Cindy vẫn đau đớn mỗi khi nhớ lại vì từng được sống 'những ngày tháng hạnh phúc nhất trong đời'. Hiện tại, Cindy không chờ nhiều vào tình yêu vì vết thương lòng khiến cô như con chim non sợ cành gãy một lần nữa.
" alt="Cindy Thái Tài làm giám khảo cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021" />- - Đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải nếu được thông qua, việc thu phí ô tô sẽ tiếnhành vào ngày 1/6 tới. Một số sinh viên đang sử dụng xế hộp làm phương tiện đilại cũng méo mặt và loay hoay tìm giải pháp nuôi xe.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Nghĩ kỹ khi thu phí từ tiền túi dân
Thu phí phương tiện cá nhân: Được, mất gì?
Những phát ngôn 'nóng' về thu phí giao thông
Toàn cảnh diễn đàn thu phí ô tô
Thu phí bảo trì đường: Khoảng lặng trước bão
" alt="'Đại gia' sinh viên tính bán xế hộp trốn phí" /> Nhà trường cho biết, nhằm giúp thí sinh làm quen, tiếp cận với định dạng đề thi cũng như cách thức làm bài, chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh THPT chuyên Ngoại ngữ chính thức tổ chức vào ngày 24/5, nhà trường sẽ tổ chức 3 đợt thi thử cho học sinh vào ngày 16/2, 22/3, 19/4.
Thúy Nga
Điểm chuẩn vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ năm 2019
- Chiều 7/6, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội) vừa công bố mức điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2019.
" alt="Cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên Ngoại ngữ năm 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- ·Độc đáo chợ Tết sinh viên
- ·Hàng trăm tỷ tin nhắn SMS trên toàn cầu có thể đã bị lộ
- ·Cách tính và đáp án bài toán đếm số hình tam giác đang tranh cãi
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- ·Bệnh viện phải công khai khó khăn thiếu thuốc, vật tư, không để bệnh nhân đi mua
- ·Hạnh phúc không thể xây trên sự giả dối
- ·Giáo viên Anh muốn đeo camera như cảnh sát vì bất lực với học sinh
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
- ·Video quân Ukraine phá hủy tổ hợp S
- - Bài toán được một phụ huynh đăng tải trên một diễn đàn dành cho các bà mẹ với câu hỏi: “Cô sai hay trò sai?” đang khiến các mẹ tranh cãi nảy lửa.
Đề bài như sau:
Tính nhanh:
66 – 6 + 7 + 23 -18 + 2
Bài toán được một phụ huynh đăng tải với nhiều băn khoăn Đáp án học sinh này đưa ra là 74 nếu cứ cộng trừ lần lượt từ trái qua phải. Tuy nhiên, theo phần sửa được cho là của giáo viên khi cộng trừ ghép các cụm số vào với nhau để có kết quả tròn (phù hợp với yêu cầu tính nhanh của bài toán) thì kết quả sẽ ra 70.
Sau chưa đầy 1 tiếng đăng tải, bài toán đã nhận được gần 500 bình luận tranh cãi.
Một số phụ huynh cho rằng, cách cộng trừ theo cụm để có kết quả tròn như phương án bút đỏ sẽ đảm bảo yêu cầu “tính nhanh” của bài toán, nhưng lẽ ra kết quả này cũng phải trùng với kết quả theo cách tính bình thường.
Không ít phụ huynh cho rằng cách tính theo bút đỏ là tính đúng. Tranh cãi về phép toán cộng trừ vẫn chưa dứt và nếu có người sai thì đã sai ở đâu.
Độc giả có thể tranh luận ở phần bình luận bên dưới.
- Nguyễn Thảo