Tác giả: Hàn Môn Nha Đầu.
Editor: Cá.
Người bệnh đã được khâu vết thương tim, vết thương phổi và truyền máu, huyết tương. Ngay sau phẫu thuật, người bệnh tạm thời qua cơn nguy kịch nhưng vẫn phải thở máy hỗ trợ, lọc máu và được các y bác sĩ tiếp tục theo dõi sát, liên tục. Hiện, người bệnh tỉnh hoàn toàn, tiếp xúc nhanh nhẹn.
Theo Tiến sĩ May, vết thương tim là cấp cứu tối khẩn cấp trong ngoại khoa, được ưu tiên số 1 trong chẩn đoán, vận chuyển và xử trí. Ở Việt Nam, nguyên nhân thường do tai nạn bạo lực (chủ yếu dao kéo, que sắc nhọn,…).
Vết thương tim có tỷ lệ tử vong trước viện khoảng 95%, khoảng 50% bệnh nhân tử vong trong thời gian nằm viện. Các trường hợp sống sót phải nhanh chóng được đưa đến bệnh viện để phẫu thuật và điều trị kịp thời.
"Trường hợp như người bệnh T. được coi là một cuộc chạy đua về thời gian", bác sĩ nhận định.
Vết thương thủng tim - phổi là thương tổn rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hô hấp, tim mạch. Nếu không cấp cứu kịp thời, người bệnh sẽ rơi vào tình trạng sốc không hồi phục, có thể tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề.
Các yếu tố vị trí - hạ tầng - công nghệ cảng biển tạo ra một hệ sinh thái hoàn chỉnh cho phép Singapore phát triển, trở thành những trung tâm tài chính hàng đầu thế giới. Kể từ năm 1986 đến nay, Singapore luôn là nước có GDP bình quân đầu người cao nhất trong khối ASEAN và thuộc Top 10 quốc gia có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới năm 2021. Quốc gia này cũng luôn được xếp hạng cao trong hầu hết các bảng xếp hạng quốc tế liên quan đến chất lượng kinh tế, dịch vụ - giải trí, giáo dục công, chăm sóc sức khỏe và tính cạnh tranh kinh tế. Thành công của lĩnh vực hậu cần đã tạo động lực để Singapore nói riêng và các thành phố hàng hải quốc tế nói chung phát triển đồng bộ cả kinh tế - xã hội, giải trí và du lịch, là điểm đến của công dân toàn cầu.
Hải Phòng: từ cửa ngõ ra biển đến thành phố hàng hải quốc tế
Sự thành công của những “siêu cường” khi tập trung vào lợi thế cảng biển mang đến nhiều bài học phát triển trọng tâm cho Hải Phòng - địa phương sở hữu lợi thế đặc biệt và nhiều nét tương đồng với các thành phố hàng hải quốc tế.
Theo PGS.TS Bùi Tất Thắng - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, vị trí địa lý đắc địa là lý do từ lâu Hải Phòng được chọn làm nơi xây dựng cảng biển và thực tế đã thành một thành phố cảng đắc địa, lớn nhất miền Bắc. Sự thành công của Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải là minh chứng cụ thể khi trở thành cứ điểm của nhiều nhà đầu tư lớn, tham gia sâu chuỗi giá trị toàn cầu, trở thành một điểm sáng quan trọng trong thu hút đầu tư của TP. Hải Phòng, với các dự án lớn của Tập đoàn LG (tổng vốn 9,24 tỷ USD); VinFast (khoảng 7,6 tỷ USD), Brigdestone (1,2 tỷ USD)...
Thành công của Khu kinh tế Đình Vũ, cùng tài nguyên địa lý sẵn có là tiền đề để Hải Phòng mở rộng không gian phát triển khu kinh tế ven biển Nam Hải Phòng, cùng với định hướng xây dựng cảng Nam Đồ Sơn trở thành cảng trung chuyển quốc tế. Mục tiêu quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hải Phòng trở thành thành phố cảng lớn trong khu vực và thế giới.
Theo đó, công tác phát triển kết nối hạ tầng được được chú trọng triển khai. Thành phố đã mở rộng khai thác các cảng nước sâu, quy hoạch sân bay quốc tế Tiên Lãng, kết hợp với các tỉnh lân cận triển khai tuyến cao tốc ven biển kết nối 6 tỉnh, thành phố thúc đẩy phát triển kinh tế - du lịch, tạo thành chuỗi khu kinh tế ven biển, trở thành động lực kinh tế - xã hội quan trọng của cả vùng Đồng bằng sông Hồng.
Ngoài ra, từ những tiềm năng sẵn có về thiên nhiên sinh thái cùng các giá trị văn hoá lịch sử, Hải Phòng xác định đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mạnh. Tầm nhìn 2030 xây dựng quần thể du lịch biển Hải Phòng (Cát Bà - Đồ Sơn) trở thành trung tâm du lịch quốc tế của TP. Hải Phòng cũng từng bước khả thi khi ngày 16/9 vừa qua vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà chính thức được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới, là tiền đề để thành phố mở rộng quy mô quần thể du lịch biển liên tỉnh.
Các yếu tố tài nguyên địa lý để phát triển kinh tế cảng biển và du lịch, tầm nhìn quy hoạch và đầu tư phát triển hạ tầng sẽ là bệ phóng đưa TP. Hải Phòng phát triển mạnh mẽ, đồng bộ kinh tế thương mại - xã hội - du lịch như các thành phố hàng hải quốc tế, sớm cất cánh trở thành thành phố phát triển kinh tế, giải trí và du lịch nghỉ dưỡng, đưa vùng đất này trở thành điểm đến mới của những công dân toàn cầu.
Lệ Thanh
" alt=""/>Chiến lược để Hải Phòng vươn mình thành thành phố cảng tầm cỡ