您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Quạt điều hoà: Ai, nơi nào nên mua?
Bóng đá5319人已围观
简介"Quạt điều hoà" là một thuật ngữ marketing của các nhà sản xuất,ạtđiềuhoàAinơinàonêltd cup c1 làm th...
"Quạt điều hoà" là một thuật ngữ marketing của các nhà sản xuất,ạtđiềuhoàAinơinàonêltd cup c1 làm thị trường Việt Nam, chủ đích gắn nó với "điều hoà" để dễ dàng thuyết phục người tiêu dùng về hiệu quả làm mát của máy.
Thực tế, chỉ có ở Việt Nam gọi là "quạt điều hoà". Còn tham khảo ở Ấn Độ, Philippines, Mỹ, Úc... người ta gọi tên sản phẩm này đúng như bản chất của nó: thiết bị làm mát không khí bằng bay hơi nước (Evaporative Cooler/ Evaporative Air Cooler).
Cụ thể, một chiếc máy evaporative cooler sử dụng kết hợp nguồn nước và quạt để thổi không khí có kèm hơi ẩm (nước đã bay hơi) vào trong một không gian – nhà, xưởng, trang trại. Để nước bay hơi, nó cần có một nguồn nhiệt chính là không khí nóng. Khi nước bay hơi, nó hút nhiệt từ không khí và kết quả là chúng ta có không khí mát!
Mỹ, Úc đã sử dụng từ lâu
Tuy nhiên, các thiết bị làm mát bằng cách bay hơi nước từng một thời phổ biến đã ngày càng ít được sử dụng. Theo tờ Arizona Republic,từ cuối những năm 1980, nhiều người dân bang Arizona (Mỹ) đã không sử dụng nó nữa do tiếng ồn lớn, thỉnh thoảng bị rò rỉ nước, tốn thời gian, tiền bạc cho bảo dưỡng mặc dù thiết bị tiêu tốn ít điện năng.
Nói như vậy không có nghĩa là máy làm mát không khí này đã tuyệt chủng ở Mỹ. Hiện ở các siêu thị và website bán hàng Mỹ, Úc vẫn còn bán sản phẩm này. Tuy nhiên, nhà sản xuất thường thẳng thắn khuyến nghị hoặc trả lời cho người tiêu dùng biết với điều kiện thời tiết nóng và độ ẩm ở một mức nhất định, họ có nên mua hay không?
Ngoài ra, cuốn niên giám Arizona Almanac công bố một bảng về sự tương quan giữa hiệu quả làm mát của evaporative cooler với nhiệt độ và độ ẩm không khí. Bảng này được nhiều nhà sản xuất, phân phối và cả cơ quan năng lượng một số bang sử dụng để hướng dẫn, tư vấn cho người dân.
Biểu đồ tương quan giữa hiệu quả quạt điều hoà và nhiệt độ, độ ẩm. Nguồn: Arizona Almanac. Nhiệt độ (cột dọc màu xanh) theo độ F và % độ ẩm tương đối (hàng ngang màu vàng). Ví dụ ở nhiệt độ 100 độ F (37,7 độ C) và độ ẩm 45% thì quạt điều hoà sẽ giảm nhiệt độ xuống còn 87 độ F (30,5 độ C).
Theo như bảng ở trên, ở độ ẩm không khí từ 70-80% máy làm mát này hầu như không có tác dụng. Nơi nào có độ ẩm không khí từ 50% trở xuống, máy mới phát huy tốt tác dụng. Như ở bang Arizona, độ ẩm không khí trung bình từ 55% trở xuống.
Dùng ở Việt Nam có phù hợp?
Theo các tài liệu về đặc điểm khí hậu Việt Nam, Việt Nam có độ ẩm trung bình năm cao, trên dưới 80%. Song lưu ý rằng đây là độ ẩm trung bình cả năm. Vào các mùa khác nhau ở một số địa phương vẫn có nơi có độ ẩm thấp, trên dưới 50%. Như theo tài liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường,vào mùa hè ở miền Trung do tác động của hiệu ứng gió phơn, nhất là ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Phú Yên có nắng nóng với nền nhiệt phổ biến 35 - 37 độ C, một số nơi nhiệt độ lên đến 39 độ C, độ ẩm 55-56%.
Còn theo nghiên cứu của GS. TSKH Nguyễn Đức Ngữ và GS. TS Nguyễn Trọng Hiệu (Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (Viện KHKTTVB&ĐKH), ở khu vực Đông Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ, độ ẩm tương đối thấp vào các tháng đầu và giữa mùa đông, tăng lên vào các tháng nửa sau mùa đông sau đó giảm rồi lại tăng lên nhanh chóng vào các tháng mùa hè. Ở vùng duyên hải Trung Bộ, độ ẩm tương đối thấp trong các tháng mùa hè và cao trong các tháng mùa đông. Nguyên nhân là do ở khu vực này có nhiều gió Tây khô nóng. Ở khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ, độ ẩm tương đối khá thấp vào giữa và cuối mùa đông và khá cao trong suốt mùa hè.
Như vậy, với độ ẩm không khí thấp vào mùa hè, khu vực miền Trung sử dụng loại quạt làm mát bằng bay hơi nước là hiệu quả nhất. Những địa phương khác trong cả nước có thể dùng nó nhưng tác dụng như một chiếc quạt điện bình thường nhiều hơn vì độ ẩm cao.
Nhà sản xuất Sunhouse trên website của mình thông tin "trong mọi điều kiện, quạt điều hòa chỉ có thể giảm nhiệt độ phòng xuống thấp nhất về 27 độ C".Điều đó có thể hiểu là dù quạt hoạt động tối ưu nhất nhiệt độ cũng ở 27 độ C. Còn chưa tối ưu chắc chắn cao hơn 27 độ C, có nghĩa cần phải có thêm giải pháp làm mát khác.
Tấm màng tổ ong trong quạt điều hoà. Nhiều nơi quảng cáo đó là gỗ sồi, nhưng có nơi lại thật thà "chỉ là gỗ công nghiệp". Tấm màng này sẽ được làm ướt do đó có thể gây nấm mốc, là nơi khu trú của vi khuẩn, muỗi nên cần được vệ sinh thường xuyên.
Như trong bài trước đã đề cập, quạt điều hoà làm tăng độ ẩm trong không khí và ồn, do đó rõ ràng không nên sử dụng nó trong phòng ngủ hoặc hộ gia đình có nhiều thiết bị điện tử, đồ gỗ (nhất là gỗ công nghiệp). Ở Việt Nam, chưa có cơ quan bảo vệ người tiêu dùng nào đưa ra khuyến cáo cho người tiêu dùng. Song ở Úc, hồi tháng 1/2015, báoThe Australianđưa tin chính quyền bang Victoria đã cảnh báo quạt điều hoà có thể khiến cửa, khung cửa và đồ gỗ nội thất phồng, cong vênh.
Tuy nhiên, với đối tượng là các quán hàng, nhà vườn, nhà xưởng hoặc các gia đình ở quê cao thoáng, ít sử dụng đồ điện tử, gỗ công nghiệp... rõ ràng quạt điều hoà sẽ tốt hơn nhiều so với quạt điện thông thường, quạt phun sương (giá quạt điều hoà cũng đắt hơn nhiều).
Tóm lại, quạt điều hoà chỉ tốt: phát huy tác dụng làm mát ở nơi vào mùa hè có độ ẩm thấp như miền Trung. Nó tiết kiệm điện nhưng cũng đắt hơn nhiều so với quạt điện bình thường. Nó càng không nên được so sánh với điều hoà nhiệt độ vì như thế chẳng khác nào so táo với lê.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
Bóng đáHư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...
【Bóng đá】
阅读更多Mải chụp ảnh, người phụ nữ ngã nhào xuống suối nước nóng
Bóng đáNgười phụ nữ ngã xuống khu vực mạch nước ngầm phun Old Faithful Trong khi Công viên Quốc gia Yellowstone đang đóng cửa do ảnh hưởng của dịch bệnh thì người phụ nữ này đã lẻn vào để chụp ảnh và rơi xuống nước. Theo các báo cáo, người phụ nữ đã đi lùi để chụp ảnh và ngã vào suối nước nóng gần khu vực mạch nước ngầm phun Old Faithful.
Cô bị bỏng nhưng vẫn cố gắng lái xe 80km đến bệnh viện trước khi gặp kiểm lâm. Sau đó, người phụ nữ được máy bay cứu thương chở tới Trung tâm Burn thuộc Trung tâm y tế khu vực Đông Ilado.
Đây không phải là lần đầu tiên có người ngã xuống suối nước nóng trong Công viên Quốc gia nổi tiếng này.
Vào năm 2016, một du khách tên là Colin Nathaniel Scott đã cố gắng thử nhiệt độ nước và bị ngã xuống suối sau khi đi ra khỏi lối mòn sẵn có. Các nhân viên cứu hộ khi đó nhanh chóng đến hiện trường nhưng Colin đã tử vong.
Các quan chức nói rằng, nước nóng ở đây khoảng 90 độ C và có tính axit cao. ‘Chỉ trong một thời gian ngắn, mức độ hoà tan là rất lớn’, Phó cảnh sát trưởng Larant Veress nói.
Người phụ nữ được báo cáo đã ngã xuống suối khi đang chụp ảnh Đã có 22 người chết được ghi nhận liên quan tới suối nước nóng trong công viên Yellowstone kể từ năm 1890.
Các nhà chức trách đã đưa ra rất nhiều cảnh báo để người đi bộ hiểu rằng không được đi chệch ra khỏi đường mòn trong khu vực thuỷ nhiệt hay tiếp cận các loại động vật hoang dã trong công viên.
Công viên Quốc gia Yellowstone đã đóng cửa từ ngày 24/3 do dịch Covid-19, nhưng nhiều khả năng sẽ được mở lại một phần vào tuần tới.
‘Mục tiêu của Công viên là mở cửa hạn chế và phải đảm bảo an toàn. Chúng tôi cố gắng giảm thiểu rủi ro cho nhân viên và khách tham quan, đồng thời giúp nền kinh tế địa phương hồi phục’, người quản lý Cam Sholly nói. ‘Mục tiêu của chúng tôi là tiến hành việc mở cửa một cách nhanh chóng và an toàn nhất có thể’.
Công viên Quốc gia Yellowstone có thể được mở cửa lại vào tuần tới Triệu phú chi hàng chục nghìn USD để thuê người chụp ảnh sống ảo
Nhiếp ảnh gia của Matthew Lepre sẽ được chi trả toàn bộ tiền đi lại, ăn ở và hưởng mức lương hậu hĩnh, chỉ cần chụp cho vị triệu phú những bức ảnh ưng ý trong các chuyến du lịch.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Ở Quảng Nam có nghề đặc biệt: Phụ nữ 'bồng heo'
Bóng đáChợ heo Bà Rén Chợ Bà Rén (xã Quế Xuân 1, huyện Quế Sơn, Quảng Nam) có lẽ là chợ heo đầu mối độc nhất vô nhị. Nơi đây chỉ bán heo con, heo “choai” đi khắp mọi miền đất nước.
Nhiều thương lái đến mua để cung cấp cho nhà hàng làm heo sữa quay, hay có người mua heo giống về nuôi lớn bán thịt…
Chợ heo Bà Rén ở xã Quế Xuân 1, huyện Quế Sơn, Quảng Nam.
Dọc theo quốc lộ 1A từ Bắc vào Nam, qua khỏi cầu Bà Rén (cũ) là nhìn thấy chợ heo nằm bên tay phải. 7 giờ sáng là lúc chợ bắt đầu đông đúc.
Người dân chuyên nuôi heo ở các vùng lân cận lần lượt chở heo đến chợ bán cho thương lái. Khi 2 bên mua - bán đã ngã giá xong xuôi là lúc tới công việc của chị em - những người chuyên làm nghề bồng heo.
Đến chợ, không khó để nhận ra những chị em làm nghề bồng heo. Họ thoăn thoắt đi lại, bồng heo từ giỏ người bán sang giỏ người mua.
Nhanh như sóc, chị em tháo dây, giở nắp giỏ bồng heo từ người bán bỏ vào giỏ người mua. Cả chục con heo được sang giỏ chỉ trong nháy mắt. Nhận tiền công xong, chị em nghỉ ngơi chờ đến lượt khác.
Giá mỗi lần bồng từ 500-1.000 đồng/con. Cả buổi chợ, 1 người bồng từ 100-150 con, thu nhập khoảng hơn 100.000 đồng. Nhưng để kiếm được số tiền đó cũng trần ai.
Những giỏ heo con, heo “choai” được nông dân mang ra chợ giao dịch
Với những ai có nhu cầu heo con cân kí, chị em ôm con heo ngồi lên cái cân. Cân xong, chị em thả heo vào giỏ của người mua rồi leo lên cân lại. Lần cân trước trừ lần cân sau là ra số kg của con heo.
Bà Phạm Thị .M., một trong những người làm nghề bồng heo lâu năm ở đây cho biết, chợ heo Bà Rén thành lập khoảng năm 1975-1980.
Thương lái và người nuôi heo đang giao dịch.
Chợ có “thâm niên” trên dưới 40 năm thì bà M. cũng đã có vài chục năm gắn bó với nghề bồng heo. Vui buồn bà đều trải qua.
Bà M. kể mình đã làm việc tại chợ này 20 năm có lẻ. Trong hơn 20 năm làm nghề bồng heo, cộng thêm với làm ruộng bà đã nuôi 3 người con ăn học đến nơi đến chốn dù thu nhập của nghề này không cao.
“7 giờ sáng tôi làm việc đến 9-10 giờ là về vì chợ tan, mỗi buổi chợ tôi cũng kiếm được từ 100-150 ngàn tùy buổi chợ đắt ế. Trước dịch tả lợn Châu Phi, lượng heo về chợ nhiều thì công việc cũng nhiều, chứ như hiện nay lượng heo về chợ giảm còn khoảng 30-40% nên thu nhập cũng giảm”, bà M. chia sẻ.
Sau khi người nuôi và thương lái giao dịch xong, heo được những phụ nữ bồng lên xe hoặc sang giỏ khác.
Hầu hết những người phụ nữ làm nghề bồng heo ở chợ này đều có thâm niên trên 10 năm. Chợ chỉ họp trong vài giờ buổi sáng, bất kể nắng mưa. Hết buổi chợ, họ lại về với công việc đồng áng, ruộng vườn mới đủ trang trải cuộc sống và lo cho con cái ăn học.
Nghề nào cũng có rủi ro, nghề bồng heo cũng không ngoại lệ. Có người lúc mới ra nghề, chân tay chưa quen bồng heo hay chú heo hơi lớn, quẫy mạnh nên vuột khỏi tay chạy mất, thế là phải đền cho họ.
Những con heo sau khi được giao dịch và đưa lên xe chở đi tiêu thụ.
Công bồng heo chỉ có 1.000 đồng mỗi con. Nhưng nếu để heo vợt mất, chị em phải đền cả mấy trăm ngàn đồng, có khi cả triệu đồng.
Đó là chưa kể làm nghề bồng heo nên quần áo, tóc tai lúc nào cũng có… mùi heo. Xong buổi chợ là về nhà thay quần áo, tắm rửa nhưng mùi heo cứ… ám cả ngày. Nhiều chị em chia sẻ, tuy nghề bồng heo cực khổ, thu nhập không bao nhiêu nhưng có việc làm là vui.
Những chị em làm nghề bồng heo ở chợ này hiện chỉ còn chưa đến 10 người, do dịch tả lợn Châu Phi bùng phát cuối năm ngoái kéo dài đến đầu năm nay. Người dân chưa tái đàn kịp nên số lượng heo đến chợ giao dịch hiện giảm nhiều so với trước khi dịch, công việc của chị em vì thế cũng ít.
Bữa sáng muộn của những người bồng heo ở chợ.
Bà Nguyễn Thị N. - một trong những người cũng có thêm niên bồng heo ở chợ - cho biết, bà đã theo nghề bồng heo đã mấy chục năm, khi dịch bệnh bùng phát, lượng heo trong dân ít nên heo mang ra chợ cũng ít, vì thế công việc bồng heo “nhàn” hơn nên thu nhập cũng thấp.
Bà N. chia sẻ, nghề này chỉ hợp với chị em phụ nữ, dù thu nhập không cao nhưng mỗi buổi làm việc cũng kiếm được hơn trăm ngàn, cũng lo được chợ búa trong ngày, còn ở nhà thì đã có lúa gạo.
“Làm nghề này không có dư, mỗi ngày thu nhập chỉ đủ bữa chợ là vui rồi. Lúc trước mình làm nuôi con, giờ con cái lớn, đi làm cả rồi lo lại gia đình. Tôi cũng lớn tuổi, tính nghỉ ở nhà để con cái lo nhưng lại nhớ nghề, mỗi ngày lại ra chợ kiếm trăm bạc cũng vui”, bà N. tâm sự.
Ông Phạm Cư - Trưởng Ban quản lý chợ cho biết, chợ này thành lập được khoảng 40-50 năm trước, trung bình mỗi ngày chợ tiếp nhận trên 1.000 con heo được giao dịch qua chợ. Vì dịch tả lợn Châu Phi bùng phát năm ngoái nên lượng heo hiện giao dịch qua chợ còn khoảng 30%.
“Chợ heo này là đầu mối, là chợ duy nhất có ở Việt Nam. Heo con, heo “choai” từ chợ này được thương lái đưa bằng ô tô đi khắp nơi như Đà Nẵng, TP HCM, các tỉnh Tây Nguyên… để làm heo sữa quay cung cấp cho nhà hàng, quán ăn”, ông Cư cho biết.
Trao đổi với phóng viên, ông Phan Văn Thành - Phó Chủ tịch xã Quế Xuân 1 - cho biết, hiện lao động chính ở chơ heo Bà Rén còn chưa đến 10 người nhưng có khoảng 50-60 lao động liên quan đến chợ này như bán nước, đan giỏ, quét dọn…
“Dù lượng heo hiện nay giảm chỉ còn khoảng 1/3 so với trước nhưng các lao động vẫn bám trụ, chờ nông dân tái đàn heo, chợ sẽ tấp nập trở lại và thu nhập của những người bồng heo cũng sẽ tăng trở lại”, ông Thành nói.
Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em
Hơn hai năm dẫn ông ngoại bị mù đi bán vé số, bên cạnh được nhiều cho tiền, bé Lan còn người xấu dụ dỗ đi làm việc xấu.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- Những 'thiên thần áo dài' khiến dân mạng 'nguyện trao tim
- Thu nhập 5 triệu/tháng, tôi chưa dám cưới vợ
- Khoảnh khắc người phụ nữ nào cũng trải qua khi nuôi con
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Nếu thấy giá đỗ có 3 dấu hiệu này, tuyệt đối không nên mua
最新文章
-
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
-
Trong bài báo xuất hiện trên tạp chí khoa học Naturehôm 3/5, các nhà nghiên cứu của Baidu Research tại Thung lũng Silicon, California, Mỹ, cho biết đã tạo ra thuật toán mang tên LinearDesign. Thuật toán này nhanh chóng thiết kế các chuỗi vaccine mRNA có độ ổn định cao mà trước đây không thể đạt được, từ đó nâng cao khả năng phản ứng kháng thể của vaccine Covid-19 gấp 128 lần. He Zhang, kỹ sư phần mềm tại Baidu Research và là tác giả chính của bài viết cho biết: "Việc liệt kê tất cả chuỗi vaccine Covid-19 mRNA sẽ mất 10.616 tỷ năm nhưng thuật toán của chúng tôi thiết kế mRNA ổn định nhất chỉ trong 11 phút".
Trung Quốc phát triển AI tăng hiệu quả vaccine Covid
-
Anna và Grigory Prutov là đôi vợ chồng "đũa lệch" nổi tiếng ở Nga. Họ quen nhau trên mạng sau vài lần trò chuyện. Cả hai đều có điểm chung là người mơ mộng, yêu nghệ thuật và viết lách. Khi biết được tình cảm của đối phương, Anna không ngần ngại bay 3.000 km từ Kazakhstan đến Nga để gặp chàng trai mà mình cảm mến. Sau buổi hẹn hò đầu tiên ít lâu, Anna và Grigory Prutov nhanh chóng về chung một nhà. Đám cưới của cả hai được ví như truyện cổ tích và được dân mạng trên khắp thế giới quan tâm, chúc phúc. Trước khi gặp được Anna, Grigory Prutov là một chàng trai mặc cảm với bệnh tật của mình. Anh bị teo cơ từ nhỏ nên cơ thể suy nhược, không thể đi lại và cần được chăm sóc thường xuyên. Prutov cho biết anh từng trải qua quá khứ bị đối xử tàn nhẫn nên không dám mơ đến một tình yêu đích thực và một cuộc sống bình thường, theo Boredom Therapy. Hàng ngày, thay vì được hoạt động như người bình thường, Prutov chỉ lặng lẽ kết nối với thế giới bên ngoài qua Internet. Tuy nhiên, tình yêu và sự cảm thông của Anna đã giúp “nửa kia” vượt qua mặc cảm và tự tin hòa nhập cuộc sống. Prutov kết thúc chuỗi ngày cô đơn vì có Anna bên cạnh chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn. Bên cạnh những lời chúc phúc, cặp vợ chồng cũng thường xuyên bị chế nhạo, đàm tiếu khi đi bên nhau. Nhiều người cho rằng Prutov không xứng với Anna và cảm thấy khó hiểu khi cô đồng ý sống với người chồng mắc bệnh teo cơ. Vượt qua mọi định kiến, họ vẫn hạnh phúc bên nhau và cho rằng tình yêu mới là điều quan trọng nhất. Đến nay, Anna và Grigory Prutov đã kết hôn được 3 năm và vẫn luôn yêu thương nhau như ngày đầu gặp gỡ. Chuyện tình của họ đã truyền cảm hứng cho nhiều cặp uyên ương trên thế giới. Năm 2018, Prutov tiết lộ cả hai đã chào đón con trai đầu lòng. Hiện ngoài cuộc sống viên mãn bên “thiên thần nhí”, cặp vợ chồng còn thành lập một kênh vlog để cập nhật hình ảnh, video về gia đình nhỏ của mình. Trên trang cá nhân, Prutov vẫn thường xuyên đăng tải hình ảnh con trai, vợ và chính mình. Bên dưới mỗi bài đăng, Anna và Grigory Prutov luôn nhận được những lời hỏi thăm, động viên của người hâm mộ.
Cảnh sát gốc Việt tìm được người cha thất lạc sau 48 năm
Andrew Nguyễn lớn lên như một đứa trẻ “bị bỏ lại”’ – cách người ta gọi những đứa trẻ được sinh ra bởi mẹ Việt và bố là lính Mỹ.
" alt="Cô gái vượt 3.000km cưới chồng teo cơ, có cuộc sống viên mãn">Cô gái vượt 3.000km cưới chồng teo cơ, có cuộc sống viên mãn
-
Nhiều cô gái chưa đi lấy chồng đã lo lắng mâu thuẫn giữa mẹ chồng - nàng dâu. Huyền lại khác. Cô chưa bao giờ nghĩ đến khó khăn của mối quan hệ này. Cô luôn nghĩ, mình cứ sống chân thành, sống thực tâm, đối xử với mọi người trong nhà chồng như nhà mình, yêu quý mẹ chồng như mẹ đẻ.
Có thể nhiều người nghĩ rằng khó có thể làm được điều đó, khó có thể yêu quý nhà chồng như nhà mình nhưng Huyền yêu chồng và Huyền làm điều đó rất tự nhiên.
Giống như nhiều mẹ chồng khác, thời gian đầu, mẹ chồng Huyền cũng có ý định "soi" con dâu. Chồng bà mất sớm nên mọi tình cảm bà dành hết cho 2 con. Huyền là dâu trưởng nên khó tránh khỏi ánh mắt "dò xét" của bà.
Tuy nhiên, trước một cô con dâu ngoan ngoãn, đi thưa về chào, đi đâu cũng xin phép, làm việc nhà chu tất, đặc biệt quan tâm đến mẹ chồng, bà cảm thấy rất yêu mến. Huyền về đến nhà, không khí gia đình trở nên ấm áp, vui tươi.
Mâu thuẫn mẹ chồng - con dâu xảy ra nhiều nhất trong gia đình Huyền là việc chăm sóc cháu. Ban đầu, Huyền không thoải mái khi bà nội quá nuông chiều cháu, chăm sóc cháu không khoa học.
Thế nhưng, thay vì tỏ thái độ khó chịu, cô nghĩ thoáng rằng vì bà quá yêu cháu và nếu có chăm sóc theo cách của bà cũng không ảnh hưởng xấu đến con. Thế nên, Huyền để bà chăm sóc cháu nhưng thỉnh thoảng cô mở youtube về các chương trình chăm sóc, dạy dỗ trẻ để mẹ chồng xem.
Huyền tin, con dâu nói có thể bà không "phục" nhưng bà sẽ làm theo lời khuyên của các chuyên gia.Tất nhiên, không có chuyện mẹ chồng - con dâu không có mâu thuẫn. Có những lúc, vì hiểu lầm, Huyền cũng khiến mẹ chồng nhảy "sồn sồn" lên. Nhưng không vì thế mà Huyền cũng cương lên để chứng minh mình không sai.
Huyền biết tính mẹ chồng dễ "bốc hỏa" nên cô không "đổ dầu vào lửa" mà im lặng để "lửa tự nguội". Khi mẹ chồng bình tĩnh, Huyền mới tìm cơ hội rủ rỉ với mẹ chồng để bà hiểu mình hơn.
Huyền là người rất yêu chồng nhưng không vì thế mà Huyền có những hành động thân mật với chồng trước mặt mẹ chồng. Khi có chuyện gì không hài lòng về chồng, Huyền cũng không bao giờ cãi nhau với chồng trước mặt mọi người.
Huyền luôn dành sự tôn trọng nhất định cho chồng mình, cư xử nhẹ nhàng, chăm sóc chu đáo khiến mẹ chồng cảm thấy yên tâm, hài lòng vì con trai mình lấy được người vợ tốt.
Điều khiến mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu của gia đình Huyền luôn tốt đẹp còn do cô luôn tôn trọng ý kiến mẹ chồng. Nếu đang có vấn đề cần tư vấn, cô xin ý kiến của mẹ chồng trước. Cô tin, với nhiều kinh nghiệm sống, chắc chắn bà sẽ cho cô những lời khuyên hữu ích. Hơn nữa, việc này cũng giúp mẹ chồng cô cảm thấy được tôn trọng.
Điều mà Huyền luôn tâm niệm, giữ không khí trong gia đình luôn vui vẻ, thoải mái là điều quan trọng nhất. Chính vì vậy, cô không bao giờ vì những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc sống mà tranh cãi với mẹ chồng. Có những hiểu lầm, cô dễ dàng cho qua. Có những thiệt thòi, cô chấp nhận. Cô luôn giữ cho tâm trạng của mình bình tĩnh. Cô hiểu, những gì mẹ chồng lo lắng đều là muốn tốt cho mình.
Với cách sống như vậy nên hơn chục năm sống cùng nhau, mối quan hệ giữa Huyền và mẹ chồng rất tốt đẹp. Ở bên ngoài, mẹ chồng Huyền "ghê gớm" thế nào không biết nhưng ở nhà, bà rất yêu quý và thoải mái với con dâu. Nhìn 2 mẹ con lúc nào cũng gần gũi, thường xuyên đi ra ngoài cùng nhau khiến nhiều người ngưỡng mộ.
8 năm không liên lạc, mẹ chồng xuất hiện đề nghị điều khó nghĩ
Mẹ chồng nói, sẽ mua cho 3 mẹ con tôi 1 căn nhà ở ngoại thành. Nhưng tôi phải làm theo điều kiện của bà.
" alt="Chiêu để 'lửa tự nguội' của con dâu thuyết phục mẹ chồng ghê gớm">Chiêu để 'lửa tự nguội' của con dâu thuyết phục mẹ chồng ghê gớm
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
-
"Tôi sinh năm 2006, lớp cấp hai và cấp ba cũng toàn các bạn không có 'Văn' và 'Thị'. Bên ngoại của tôi, từ đời ông bà là đã bỏ chữ 'Văn' và chữ 'Thị' khi đặt tên cho con cháu. Có lẽ do đời cụ kỵ được học trường Pháp nên tư tưởng cởi mở, cách tân. Ông ngoại tôi tên Đoàn Quốc Khánh còn bà ngoại tên Vũ Diệu Nhung. Các bác, cậu, dì và mẹ đều thuộc thế hệ 7X đều được ông bà đặt tên bốn chữ đúng kiểu họ cha + họ mẹ + hai chữ như trong bài viết đề cập.
Trong đó, tôi ấn nhất tượng với tên Đoàn Vũ Hải Đăng của bác cả (anh trai mẹ) và tên Đoàn Vũ Nghênh Xuân của dì út. Tuy dài nhưng hay".
Độc giả Dã Cáp chia sẻ câu chuyện đặt tên con cháu của gia đình như trên, sau bài viết Tên đệm 'nam Văn, nữ Thị' đã lỗi thời.
" alt="Tên đệm nam Văn, nữ Thị 'lỗi thời vì nghe không sang'">Tên đệm nam Văn, nữ Thị 'lỗi thời vì nghe không sang'