Thời sự

Hà Đức Chinh nhập viện trước trận mở màn V.League 2020

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-22 13:14:55 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 06/03/2020 06:59 Việt Nam điểm số ngoại hạng anhđiểm số ngoại hạng anh、、

àĐứcChinhnhậpviệntrướctrậnmởmàđiểm số ngoại hạng anh   Hoàng Ngọc - 06/03/2020 06:59  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những năm gần đây, cụm từ “trải nghiệm khách hàng” (customer experience) được nhắc đến nhiều. Theo nghiên cứu của Digital Banking Report, chiến lược nâng cao trải nghiệm khách hàng được ưu tiên hàng đầu trong năm 2021, chỉ sau chiến lược chuyển đổi số. Theo công ty kiểm toán Ernst & Young, có 40% khách hàng nói rằng, họ sẽ ở lại với nhà cung cấp dịch vụ tài chính nếu trải nghiệm của họ được cá nhân hóa nhiều hơn.

Trải nghiệm khách hàng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng đang có sự thay đổi mạnh mẽ, tạo ra các xu hướng dịch vụ, sản phẩm mới theo hướng nhanh chóng và thuận tiện hơn. Trong thời đại số ngày nay, đặc biệt dịch Covid-19 trong 2 năm qua đã đã làm thay đổi hành vi, thói quen tiêu dùng, khiến nhu cầu tiếp cận dịch vụ ngân hàng trên các thiết bị thông minh ngày càng tăng cao. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), trong 8 tháng đầu năm 2021, kết quả thanh toán không dùng tiền mặt qua các kênh Internet, điện thoại di động, QR code đều đạt tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng và giá trị so với cùng kỳ năm 2020. Qua kênh Internet tăng tương ứng hơn 54% về số lượng và 30% về giá trị; qua kênh điện thoại di động mức tăng đạt khoảng 74% và 93%; tăng cao nhất là qua kênh QR code, 2 con số tăng trưởng đạt xấp xỉ 66% và 133%.

{keywords}

Mục tiêu nâng cao trải nghiệm, phù hợp với hành vi tiêu dùng thay đổi của khách hàng cũng đang được khuyến khích đẩy mạnh ở Việt Nam. Theo NHNN, có đến 95% tổ chức tín dụng ở Việt Nam đã, đang và có kế hoạch xây dựng chiến lược chuyển đổi số, và đặt kỳ vọng thu hút hơn 60% khách hàng sử dụng kênh giao dịch số. Quyết định 810-NHNN cũng nêu rõ mục tiêu của việc chuyển đổi số trong các ngân hàng là: “Phát triển các mô hình ngân hàng số, gia tăng tiện ích, trải nghiệm khách hàng và thực hiện mục tiêu tài chính toàn diện, phát triển bền vững trên cơ sở thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới…”.

Để đạt được mục tiêu trên, ngân hàng truyền thống với công nghệ lõi thế hệ thứ nhất, thứ hai, và ngay cả thứ ba đều phải thay đổi. Cấu trúc nguyên khối “xây dựng để trường tồn” của các thế hệ công nghệ này bộc lộ nhiều nhược điểm như không linh hoạt, chậm chạp và cồng kềnh, khó tăng trưởng quy mô, thời gian cho ra đời một sản phẩm mất hàng năm, và dẫn đến khả năng cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng bị hạn chế, cũng như chi phí cao cho việc duy trì vận hành.

Các điểm yếu này khiến ngân hàng truyền thống nếu không chuyển đổi số sẽ khó cạnh tranh với các Fintech sở hữu công nghệ hiện đại, đang chiếm lĩnh nhiều thị phần dịch vụ truyền thống của ngân hàng. Theo Mambu – nhà cung cấp nền tảng ngân hàng lõi SaaS đích thực, thì “Sai lầm lớn nhất mà bất kỳ ngân hàng nào có thể mắc phải lúc này là không làm gì cả. Các ngân hàng truyền thống cần xem họ có thể phát triển như thế nào và tận dụng những cơ hội mà thế giới hậu đại dịch có thể mang lại”.

Công nghệ lõi thế hệ thứ tư - chìa khóa giúp cá nhân hóa dịch vụ

Cũng theo Mambu “những thay đổi từng là một khoản nợ, thì giờ đây nó là tài sản lớn nhất của những ngân hàng, giúp các ngân hàng này có đủ sức mạnh để tiến đến một biên giới mới”. “Thay đổi” ở đây chính là công nghệ lõi thế hệ thứ tư trên nền tảng điện toán đám mây – một giải pháp cấp thiết giúp các ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh, tận dụng được các cơ hội kinh doanh mới và phát triển bền vững cho một tương lai bất định.

Theo báo cáo “Ngân hàng lõi kết hợp: Nắm bắt các khả năng bất tận của ngân hàng” (“Composable Core: Capturing Banking’s Endless Possibilities”) tháng 1/2021 của IDC, có 04 thế hệ ngân hàng lõi trong vòng 50 năm qua, trong đó thế hệ thứ tư với 25 thuộc tính đặc trưng cần thiết đem đến khả năng siêu cá nhân hóa, tốc độ, linh hoạt và siêu tinh gọn trong cách tái sử dụng và tái tạo.

25 thuộc tính bao phủ trong 3 khu vực. Khu vực chức năng nghiệp vụ gồm các hoạt động như mở tài khoản, phát triển sản phẩm, phân tích nhu cầu…; Khu vực kỹ thuật gồm các khả năng như mở rộng quy mô, công nghệ đám mây bền vững, cơ sở dữ liệu phân tán…; Và khu vực triển khai và chuyển đổi gồm các chức năng như kết hợp quy trình, dòng lưu trữ, hay giao diện lập trình ứng dụng mở…

Nghiên cứu của IDC cũng chỉ ra rằng, 25 thuộc tính đặc trưng của công nghệ lõi thế hệ thứ tư đã tạo ra được các tính năng ưu việt như khả năng cấu hình, khả năng kết hợp, thiết kế khách hàng, tùy chỉnh đa dạng, nâng cấp liên tục, khả năng vá lỗi, công nghệ cập nhật…. Trong đó, “trái tim” của công nghệ nằm ở khả năng cấu hình (configurable) và khả năng kết hợp (composable). Chính vì vậy, sử dụng công nghệ lõi thế hệ thứ tư chính là sử dụng cấu trúc Ngân hàng kết hợp (Composable banking) cùng với trí tuệ nhân tạo, học máy,… để có thể kết hợp nhanh chóng và lắp ráp linh hoạt các hệ thống độc lập trên nền tảng đám mây, giúp ngân hàng có thể thay đổi dễ dàng, nhanh chóng và theo quy mô lớn, từ đó có thể tạo ra các khả năng không giới hạn đáp ứng được từng nhu cầu cá nhân.

Tại Việt Nam, hiện có một số ngân hàng số ra đời với kiến trúc ngân hàng kết hợp (Composable banking) như Timo, Cake, TNEX. Các ngân hàng này đã ứng dụng công nghệ lõi thế hệ thứ tư để nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị trường và thói quen tiêu dùng mới của khách hàng với các sản phẩm, dịch vụ phù hợp, mang tính cá nhân hóa cao.

Công nghệ lõi thế hệ thứ tư và kiến trúc kết hợp có thể áp dụng ở mọi tổ chức tín dụng có quy mô từ nhỏ đến lớn.Thế hệ công nghệ này cũng có thể dùng cho ngân hàng truyền thống hay ngân hàng kiểu mới và ở mọi nơi trên thế giới.

Trong bối cảnh khách hàng dẫn dắt sự phát triển của ngân hàng, thì các ngân hàng cần phải thay đổi văn hóa, đầu tiên là cần phải nghĩ về trải nghiệm khách hàng và đáp ứng được tất cả nhu cầu của từng khách hàng. Các ngân hàng cũng cần có khả năng tung ra các sản phẩm và dịch vụ với tốc độ nhanh chóng, thêm các tính năng mới cho các nền tảng, đồng thời nâng cao các tính năng hiện có. Công nghệ hiện đại sẽ trao quyền cho các ngân hàng thực hiện được các mục tiêu này. Thay thế công nghệ lõi từ ba thế hệ trước bằng thế hệ thứ tư sẽ thành “tài sản lớn nhất” cho các ngân hàng trong kỷ nguyên số.

Phạm Quang Minh – (Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam)

" alt="“Cá nhân hóa”" width="90" height="59"/>

“Cá nhân hóa”

W-san-golf-2-1.jpg
Toà nhà câu lạc bộ golf vị phạm xây dựng. (Ảnh: Anh Phương)

Sau hơn 30 năm triển khai, cơ cấu cổ đông của chủ đầu tư lẫn dự án Khu nghỉ mát Đà Lạt đã có nhiều thay đổi. Theo thông tin mới nhất, ba cá nhân đã góp 848 tỷ đồng vào CTCP Hoàng Gia ĐL để triển khai dự án. (Xem chi tiết)

Hai khu đất công khiến loạt lãnh đạo Resco vướng lao lý

Trong vụ án “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” xảy ra rại Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn - TNHH MTV (Resco), hai khu đất công đã được doanh nghiệp này chuyển nhượng cho công ty liên kết không đúng theo chỉ đạo của UBND TP.HCM. 

W-resco-2-2.jpg
Dãy nhà phố sang trọng mọc lên từ khu đất có địa chỉ 199/18 Lý Thường Kiệt, P.15, Q.11. (Ảnh: Anh Phương)

Đó là khu đất tại địa chỉ số 299/18 Lý Thường Kiệt, P. 15, Q. 11 và tại số 682 Hồng Bàng, P. 1, Q. 11. Hiện tại ở hai địa chỉ này, một nơi là dãy nhà phố cao cấp, nơi là quán ăn. (Xem chi tiết)

Là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thuộc UBND TP.HCM, lĩnh vực hoạt động chính của Resco là đầu tư, kinh doanh bất động sản. Kết thúc năm tài chính 2022, Resco có hơn 1.000 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng và mỗi năm thu cả trăm tỷ đồng lợi nhuận từ hoạt động của khách sạn 5 sao Sheraton Saigon. (Xem chi tiết)

W-resco-5-1.jpg
Mặt bằng tại địa chỉ số 682 Hồng Bàng, P.1, Q.11. (Ảnh: Anh Phương)

Chi tiết 3 lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm sắp bán đấu giá

Theo kế hoạch, năm 2024, TP.HCM dự kiến bán đấu giá 3 lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm, ước tính thu hơn 24.000 tỷ đồng. Đây đều là những lô đất sạch, có vị trí đắc địa với 4 mặt tiền đường. 

Trong 3 lô đất sắp đấu giá, có lô đất từng được đấu giá thành công vào cuối năm 2021 với giá 3.820 tỷ đồng. Tuy nhiên, bên trúng đấu giá lô đất này đã không thanh toán tiền, chấp nhận mất tiền cọc. (Xem chi tiết)

Bị ngừng sử dụng hoá đơn, đại gia bất động sản Long An đã nộp thuế

Cuối tháng 12/2023, Cục Thuế tỉnh Long An ra quyết định cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hoá đơn đối với CTCP Tập đoàn Trần Anh Long An (Tran Anh Group) vì doanh nghiệp này nợ thuế quá hạn 13,8 tỷ đồng. (Xem chi tiết)

Sau đó, Tran Anh Group đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế nói trên. Ngày 9/1, Cục thuế tỉnh Long An thông báo cho phép doanh nghiệp này được tiếp tục sử dụng hoá đơn. (Xem chi tiết)

tran anh group.jpg
Sau khi bị cưỡng chế bằng hình thức ngừng sử dụng hoá đơn, Tran Anh Group đã nộp thuế gần 14 tỷ đồng. (Ảnh: T.A)

Cả năm chỉ 1 dự án chung cư được mở bán, dân đổ xô mua đất nền

Năm 2023, trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà chỉ có duy nhất một dự án nhà ở thương mại đủ điều kiện mở bán. Tuy nhiên, lượng giao dịch bất động sản trong năm qua ở Khánh Hoà đạt gần 20.000 giao dịch với tổng giá trị gần 12.400 tỷ đồng. 

Trong đó, loại hình đất nền chiếm ưu thế với 15.360 giao dịch; nhà ở riêng lẻ có 4.046 giao dịch; căn hộ chung cư có 545 giao dịch. (Xem chi tiết)

99 căn nhà ở xã hội tại Lâm Đồng được mở bán

Sở Xây dựng Lâm Đồng vừa xác nhận 99 căn nhà thuộc dự án Nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động tại Khu Công nghiệp Phú Hội, huyện Đức Trọng của CTCP Đầu tư Nhà An Bình làm đủ điều kiện đưa vào kinh doanh. 

Dự án này có quy mô 303 căn nhà ở xã hội và 68 căn nhà ở thương mại. 99 căn nhà vừa được xác nhận đủ điều kiện mở bán thuộc khối nhà C3 và phần móng của khối nhà này đã được nghiệm thu hoàn thành vào cuối tháng 12/2023. (Xem chi tiết)

Phạt đại gia bất động sản gần nửa tỷ; đại dự án 'dính' đến chủ tịch tỉnh bị bắtGiao dịch nhà đất cuối năm tại một số tỉnh thành sôi động, tiến độ dự án liên quan đến Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng vừa bị bắt, kết quả cấp sổ hồng tại TP.HCM, xử phạt đại gia bất động sản Vũng Tàu... là các tin tức nổi bật tuần qua." alt="Đại gia đứng sau dự án xây chui ở Đà Lạt; loạt sếp Resco bị truy tố vì đất công" width="90" height="59"/>

Đại gia đứng sau dự án xây chui ở Đà Lạt; loạt sếp Resco bị truy tố vì đất công

Dự thảo Thông tư hướng dẫn thí điểm thủ tục mua đầu thu truyền hình số mặt đất DVBT-2 để hỗ trợ cho hộ nghèo, cận nghèo và hộ chính sách ở Đà Nẵng và Bắc Quảng Nam đang được Bộ TT&TT và Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện để ban hành trong thời gian sớm nhất.

Trao đổi với ICTnews mới đây, ông Nguyễn Hoàng Cẩm, Phó giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng cho biết, Đà Nẵng và Bắc Quảng Nam đang chờ đợi Thông tư hướng dẫn để triển khai mua sắm đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 hỗ trợ cho người nghèo (thực hiện cho cả hai đối tượng là hộ nghèo theo chuẩn quốc gia và hộ nghèo theo chuẩn riêng của địa phương).

Theo dự tính, nếu mỗi hộ nghèo được nhà nước chi khoảng 500.000 đồng để mua sắm đầu thu và anten thì trong số 3.600 hộ nghèo chuẩn địa phương ở Đà Nẵng ngân sách Trung ương chi khoảng 1,8 tỷ đồng. Còn lại, Đà Nẵng phải chi khoảng 8 tỷ đồng từ nguồn ngân sách địa phương để mua đầu thu cho hơn 13.000 hộ nghèo theo chuẩn riêng của TP.Đà Nẵng.

Ông Cẩm cho rằng, dù vấn đề địa phương tự chi trả từ nguồn ngân sách địa phương để hỗ trợ theo chuẩn riêng đã được nói đến trong nhiều cuộc họp, nhưng thực tế chưa có văn bản nào hướng dẫn thực hiện. Đà Nẵng đang rất sốt ruột chờ thông tư hướng dẫn từ Trung ương để làm căn cứ triển khai mua sắm, cấp phát cho người nghèo theo chuẩn riêng. Thế nhưng trong dự thảo Thông tư lại không đề cập đến việc các hộ nghèo theo chuẩn của địa phương thì các tỉnh lấy nguồn từ đâu để mua sắm.

Vì thế ông Cẩm đề nghị, Bộ TT&TT và Bộ Tài chính cần cân nhắc đưa điều khoản này trong Thông tư hướng dẫn, bởi nếu không thì nhiều khả năng Thông tư vừa ban hành đã phải sửa đổi. Nếu không quy định trong Thông tư sẽ rất khó khăn cho các địa phương có chuẩn nghèo riêng như Đà Nẵng để triển khai hỗ trợ mua đầu thu số cho người nghèo. 

" alt="Đà Nẵng đề xuất Bộ TT&TT hướng dẫn về mua sắm đầu thu số cho người nghèo theo chuẩn riêng" width="90" height="59"/>

Đà Nẵng đề xuất Bộ TT&TT hướng dẫn về mua sắm đầu thu số cho người nghèo theo chuẩn riêng