Hay khi thực hiện “ai ở đâu ở yên đó” để chống dịch, người dân vẫn có thể thưởng thức nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc do các nghệ sĩ biểu diễn trực tuyến, hoặc được hướng dẫn bài tập thể dục trực tuyến tại gia đình đơn giản, dễ hiểu…

Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương phát biểu khai mạc hội nghị. (Ảnh: Nam Nguyễn)

Trong phát biểu tại hội nghị chuyển đổi số ngành VHTTDL ngày 26/10, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo chuyển đổi số Bộ VHTTDL nhấn mạnh, chuyển đổi số là một chủ trương cũng như yêu cầu cấp thiết.

Không đứng ngoài xu thế đó, ngành VHTTDL đã triển khai các hoạt động chuyển đổi số và đạt được những kết quả bước đầu, đó là nhận thức về chuyển đổi số của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đã chuyển biến tích cực. Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách được quan tâm chỉ đạo đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi số và xây dựng Chính phủ số của Bộ.

Cùng với đó, hạ tầng số được tăng cường đầu tư, tập trung triển khai các nền tảng số dùng chung cho ngành VHTTDL như nền tảng bảo tàng số, nền tảng số về quản trị và kinh doanh du lịch.

Dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp được triển khai ngày càng hiệu quả, tăng mức độ hài lòng với dịch vụ công ích. Công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng luôn được chú trọng. Nguồn lực dành cho chuyển đổi số được quan tâm, kinh phí tăng hàng năm.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương, kết quả ngành VHTTDL đạt được còn chưa đồng đều, nhiều chỉ tiêu đạt được còn thấp so với mục tiêu đến năm 2025.

Tại hội nghị, các đại biểu cũng chỉ ra những khó khăn như: thiếu đội ngũ nhân lực thành thạo công nghệ; một bộ phận nhân sự ngại chuyển đổi số vì lo bị mất việc; chưa có quy định cụ thể về đầu tư công trong ứng dụng công nghệ vào hoạt động bảo tàng; khó khăn trong xác định các tiêu chí thực hiện, các di tích cần ưu tiên chuyển đổi số…

3 nền tảng số quan trọng của ngành VHTTDL

Trao đổi tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định, VHTTDL sở hữu lợi thế vô cùng đặc biệt so với các ngành khác tại Việt Nam về quy mô thị trường vì ngành không chỉ phục vụ 100 triệu người dân Việt Nam mà còn có cơ hội phục vụ hơn 8 tỷ khách hàng tiềm năng trên thế giới.

“Bộ TT&TT quan niệm rằng chuyển đổi số ngành VHTTDL là hết sức cần thiết để Việt Nam có thể nắm bắt được cơ hội đó, đặc biệt là thông qua công nghệ số, chuyển đổi số cung cấp những dịch vụ và trải nghiệm du lịch ngày một tốt hơn, cá thể hóa cho từng du khách trong nước và nước ngoài”, Thứ trưởng nói.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị, Bộ VHTTDL tập trung ưu tiên triển khai các nền tảng số dùng chung trong toàn ngành, toàn quốc. (Ảnh: Nam Nguyễn)

Chỉ rõ Việt Nam xác định nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số các ngành, lĩnh vực, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT đã ban hành chương trình thúc đẩy và sử dụng các nền tảng số quốc gia, đồng thời xác định năm 2022 là năm đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên trên môi trường số bằng các nền tảng số xuất sắc của Việt Nam.

Vì thế, đề nghị Bộ VHTTDL tập trung ưu tiên triển khai các nền tảng số dùng chung trong toàn ngành, toàn quốc, trong đó có 3 nền tảng quan trọng là nền tảng số quản trị và kinh doanh du lịch; nền tảng dữ liệu số du lịch và nền tảng mô hình hóa đa chiều phục vụ phát triển bảo tàng số. 

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, nền tảng số quản trị và kinh doanh du lịch sẽ cung cấp một hạ tầng mới cho hàng triệu doanh nghiệp lữ hành, nhà hàng, khách sạn, cơ sở lưu trú và cơ sở du lịch trên toàn quốc.

Khác với giai đoạn ứng dụng CNTT, nền tảng số sẽ cung cấp đầy đủ các tính năng quản trị cơ bản, kết nối các bên liên quan trong cả hệ sinh thái cung cấp dịch vụ và mang đến cho du khách trải nghiệm du lịch số toàn trình từ đầu đến cuối. Nền tảng số cũng làm thay đổi mô hình đầu tư, quản trị, vận hành hạ tầng ứng dụng công nghệ, đặc biệt là bảo đảm an toàn thông tin.

“Nền tảng số được cung cấp như là một dịch vụ giống như điện, nước, dùng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu, tối ưu hóa đầu tư, đặc biệt là với các cơ sở lữ hành, cơ sở du lịch nhỏ và vừa trong lĩnh vực này. Với việc sử dụng nền tảng số, các doanh nghiệp có thể tập trung nguồn lực để phát triển các mô hình kinh doanh mới, sáng tạo, thay vì phải dành nguồn lực cho công nghệ", Thứ trưởng phân tích.

Chuyển đổi số ngành VHTTDL là thúc đẩy số hóa các di sản văn hóa. (Ảnh minh họa: bvhttdl.gov.vn)

Khẳng định tầm quan trọng của dữ liệu số, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho hay, nền tảng dữ liệu số cho ngành du lịch được kỳ vọng sẽ cung cấp những thông tin, dữ liệu tài nguyên du lịch đã được số hóa, dữ liệu số về các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở dịch vụ và thị trường du lịch Việt Nam. 

Cơ quan nhà nước đóng vai trò quan trọng trong xây dựng dữ liệu mở và mở dữ liệu để các doanh nghiệp du lịch có thể tối ưu hóa, cải thiện chất lượng dịch vụ và đưa ra các gói ưu đãi cho khách du lịch. Vai trò của du khách trong việc bổ sung, cập nhật thông tin dữ liệu thông qua việc tương tác một cách tự nhiên với các ứng dụng du lịch số cần được đặc biệt lưu ý.

Về nền tảng mô hình hóa đa chiều phục vụ phát triển bảo tàng số, Thứ trưởng cho rằng, chuyển đổi số ngành VHTTDL còn là thúc đẩy số hóa các di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu mỗi di sản của Việt Nam đều có hiện diện số và hình thành bản đồ di sản số để người dân, du khách có thể truy cập thuận lợi trên môi trường số. 

“Công nghệ thực tế ảo cũng cho phép tổ chức các tour du lịch trải nghiệm trực tuyến từ xa để mọi người trên thế giới chưa có điều kiện đến Việt Nam vẫn có thể tiếp cận, trải nghiệm các giá trị văn hóa Việt Nam không khoảng cách, không có giới hạn về mặt ngôn ngữ. Đây cũng là thực hiện sứ mệnh của ngành: bảo tồn di sản và đưa các giá trị văn hóa của Việt Nam ra thế giới”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Vân Anh

" />

Hình thành bản đồ số các di sản Việt Nam phục vụ du khách trong và ngoài nước

Thế giới 2025-01-28 01:13:00 58862

Những kết quả bước đầu

Thời gian qua,ìnhthànhbảnđồsốcácdisảnViệtNamphụcvụdukháchtrongvàngoàinướgiá vàng 24k chuyển đổi số đã có tác động rất rõ ràng, thiết thực trong thực tiễn hoạt động của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL), đặc biệt là thời gian ảnh hưởng dịch Covid-19. 

Nhờ sự hỗ trợ của công nghệ, hàng ngàn lượt khách tham quan ngồi tại nhà khi giãn cách vẫn có thể xem được nhiều triển lãm chuyên đề của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, thậm chí là "đi" tham quan Kinh thành Huế chỉ bằng các cú nhấp chuột. 

Hay khi thực hiện “ai ở đâu ở yên đó” để chống dịch, người dân vẫn có thể thưởng thức nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc do các nghệ sĩ biểu diễn trực tuyến, hoặc được hướng dẫn bài tập thể dục trực tuyến tại gia đình đơn giản, dễ hiểu…

Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương phát biểu khai mạc hội nghị. (Ảnh: Nam Nguyễn)

Trong phát biểu tại hội nghị chuyển đổi số ngành VHTTDL ngày 26/10, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo chuyển đổi số Bộ VHTTDL nhấn mạnh, chuyển đổi số là một chủ trương cũng như yêu cầu cấp thiết.

Không đứng ngoài xu thế đó, ngành VHTTDL đã triển khai các hoạt động chuyển đổi số và đạt được những kết quả bước đầu, đó là nhận thức về chuyển đổi số của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đã chuyển biến tích cực. Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách được quan tâm chỉ đạo đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi số và xây dựng Chính phủ số của Bộ.

Cùng với đó, hạ tầng số được tăng cường đầu tư, tập trung triển khai các nền tảng số dùng chung cho ngành VHTTDL như nền tảng bảo tàng số, nền tảng số về quản trị và kinh doanh du lịch.

Dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp được triển khai ngày càng hiệu quả, tăng mức độ hài lòng với dịch vụ công ích. Công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng luôn được chú trọng. Nguồn lực dành cho chuyển đổi số được quan tâm, kinh phí tăng hàng năm.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương, kết quả ngành VHTTDL đạt được còn chưa đồng đều, nhiều chỉ tiêu đạt được còn thấp so với mục tiêu đến năm 2025.

Tại hội nghị, các đại biểu cũng chỉ ra những khó khăn như: thiếu đội ngũ nhân lực thành thạo công nghệ; một bộ phận nhân sự ngại chuyển đổi số vì lo bị mất việc; chưa có quy định cụ thể về đầu tư công trong ứng dụng công nghệ vào hoạt động bảo tàng; khó khăn trong xác định các tiêu chí thực hiện, các di tích cần ưu tiên chuyển đổi số…

3 nền tảng số quan trọng của ngành VHTTDL

Trao đổi tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định, VHTTDL sở hữu lợi thế vô cùng đặc biệt so với các ngành khác tại Việt Nam về quy mô thị trường vì ngành không chỉ phục vụ 100 triệu người dân Việt Nam mà còn có cơ hội phục vụ hơn 8 tỷ khách hàng tiềm năng trên thế giới.

“Bộ TT&TT quan niệm rằng chuyển đổi số ngành VHTTDL là hết sức cần thiết để Việt Nam có thể nắm bắt được cơ hội đó, đặc biệt là thông qua công nghệ số, chuyển đổi số cung cấp những dịch vụ và trải nghiệm du lịch ngày một tốt hơn, cá thể hóa cho từng du khách trong nước và nước ngoài”, Thứ trưởng nói.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị, Bộ VHTTDL tập trung ưu tiên triển khai các nền tảng số dùng chung trong toàn ngành, toàn quốc. (Ảnh: Nam Nguyễn)

Chỉ rõ Việt Nam xác định nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số các ngành, lĩnh vực, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT đã ban hành chương trình thúc đẩy và sử dụng các nền tảng số quốc gia, đồng thời xác định năm 2022 là năm đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên trên môi trường số bằng các nền tảng số xuất sắc của Việt Nam.

Vì thế, đề nghị Bộ VHTTDL tập trung ưu tiên triển khai các nền tảng số dùng chung trong toàn ngành, toàn quốc, trong đó có 3 nền tảng quan trọng là nền tảng số quản trị và kinh doanh du lịch; nền tảng dữ liệu số du lịch và nền tảng mô hình hóa đa chiều phục vụ phát triển bảo tàng số. 

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, nền tảng số quản trị và kinh doanh du lịch sẽ cung cấp một hạ tầng mới cho hàng triệu doanh nghiệp lữ hành, nhà hàng, khách sạn, cơ sở lưu trú và cơ sở du lịch trên toàn quốc.

Khác với giai đoạn ứng dụng CNTT, nền tảng số sẽ cung cấp đầy đủ các tính năng quản trị cơ bản, kết nối các bên liên quan trong cả hệ sinh thái cung cấp dịch vụ và mang đến cho du khách trải nghiệm du lịch số toàn trình từ đầu đến cuối. Nền tảng số cũng làm thay đổi mô hình đầu tư, quản trị, vận hành hạ tầng ứng dụng công nghệ, đặc biệt là bảo đảm an toàn thông tin.

“Nền tảng số được cung cấp như là một dịch vụ giống như điện, nước, dùng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu, tối ưu hóa đầu tư, đặc biệt là với các cơ sở lữ hành, cơ sở du lịch nhỏ và vừa trong lĩnh vực này. Với việc sử dụng nền tảng số, các doanh nghiệp có thể tập trung nguồn lực để phát triển các mô hình kinh doanh mới, sáng tạo, thay vì phải dành nguồn lực cho công nghệ", Thứ trưởng phân tích.

Chuyển đổi số ngành VHTTDL là thúc đẩy số hóa các di sản văn hóa. (Ảnh minh họa: bvhttdl.gov.vn)

Khẳng định tầm quan trọng của dữ liệu số, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho hay, nền tảng dữ liệu số cho ngành du lịch được kỳ vọng sẽ cung cấp những thông tin, dữ liệu tài nguyên du lịch đã được số hóa, dữ liệu số về các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở dịch vụ và thị trường du lịch Việt Nam. 

Cơ quan nhà nước đóng vai trò quan trọng trong xây dựng dữ liệu mở và mở dữ liệu để các doanh nghiệp du lịch có thể tối ưu hóa, cải thiện chất lượng dịch vụ và đưa ra các gói ưu đãi cho khách du lịch. Vai trò của du khách trong việc bổ sung, cập nhật thông tin dữ liệu thông qua việc tương tác một cách tự nhiên với các ứng dụng du lịch số cần được đặc biệt lưu ý.

Về nền tảng mô hình hóa đa chiều phục vụ phát triển bảo tàng số, Thứ trưởng cho rằng, chuyển đổi số ngành VHTTDL còn là thúc đẩy số hóa các di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu mỗi di sản của Việt Nam đều có hiện diện số và hình thành bản đồ di sản số để người dân, du khách có thể truy cập thuận lợi trên môi trường số. 

“Công nghệ thực tế ảo cũng cho phép tổ chức các tour du lịch trải nghiệm trực tuyến từ xa để mọi người trên thế giới chưa có điều kiện đến Việt Nam vẫn có thể tiếp cận, trải nghiệm các giá trị văn hóa Việt Nam không khoảng cách, không có giới hạn về mặt ngôn ngữ. Đây cũng là thực hiện sứ mệnh của ngành: bảo tồn di sản và đưa các giá trị văn hóa của Việt Nam ra thế giới”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Vân Anh

本文地址:http://member.tour-time.com/html/616f698776.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn

1.Theo các thông tin trên mạng thì để những người tầm soát dự phòng ung thư thì phải tiền triệu, nên nhiều người tặc lưỡi chẳng dám đi. Bà có thể nói con số chính xác số tiền 1 người cần phải bỏ ra để tầm soát hầu hết các loại ung thư (xét nghiệm ung thư sớm)? Và kèm theo là nên bao nhiêu năm 1 lần? Khám xét ở bệnh viện tỉnh được không hay phải lên tuyến Trung ương? Xin bà trả lời thật chi tiết để tôi còn biết cách cho người thân trong gia đình. (Độc giả Võ Hoàng Yến, Phổ Yên, Thái Nguyên)

BS Nguyễn Thị Thế Thanh: Rất khó có thể đưa ra một con số chính xác cho việc tầm soát ung thư toàn diện vì mỗi một loại xét nghiệm có một mức giá khác nhau theo quy định của Bộ Y tế, cũng như của từng bệnh viện.

Một người khỏe mạnh tốt nhất nên kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng đến 1 năm 1 lần. Khi có nghi ngờ về bất cứ bệnh lý gì thì chúng ta nên đi kiểm tra ngay theo đúng chuyên khoa.

Có thể thực hiện việc kiểm tra ở các bệnh viện tuyến dưới nơi đăng kí bảo hiểm để giảm thiểu chi phí vì hầu như các bệnh viện tuyến tỉnh đều có các khoa ung bướu.

Nếu bệnh tình vượt quá chuyên môn của bệnh viện tuyến dưới thì bệnh viện có trách nhiệm chuyển bệnh nhân lên tuyến Trung ương như Bệnh viên K, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.

Sau khi tầm soát, chúng ta cũng vẫn nên kiểm tra định kì 6 tháng đến 1 năm hoặc theo lời khuyên của bác sĩ về từng bệnh cụ thể.

Theo BS Nguyễn Thị Thái Thanh, có 5 món ăn vỉa hè không nên ăn là:

+ Đồ ăn trong những quán cơm ở chợ, gần trường học, bệnh viện không được tươi sống, ôi thiu, đã qua tẩm ướp, bát đũa không vệ sinh, giấy ăn bẩn, bụi bặm đầu tiên có thể gây ngộ độc thực phẩm.

+ Những loại đồ uống như trà sữa, trà chanh vì dùng phẩm màu, chất tạo mùi không rõ nguồn gốc.

+ Đồ ăn vặt, ăn nhanh như nem chua rán, thịt xiên nướng, chân gà nướng.

+ Hoa quả dầm, ô mai có chứa phẩm màu, chất bảo quản chống mốc, đường hóa học hoặc người bán dùng hoa quả hỏng, chứa chất bảo quản như lê, táo Trung Quốc...

+ Tránh ăn đồ ăn chưa được nấu chín như gỏi, nem chua, tiết canh vì những đồ ăn này dễ gây ngộ độc và những bệnh kí sinh trùng như sán.

2. Tôi được biết bên Nhật có những loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng uống vào giúp diệt bớt tế bào ác tính, tế bào ung thư. Hoặc như bên Thái Lan, có những loại chất chiết xuất từ rắn có thể thải độc rất tốt nếu uống đều mỗi tháng 1 lần. Chỉ có điều là nó rất đắt. Vậy xin bà cho chúng tôi lời khuyên là: Nếu đủ tiền, có nên dùng các loại đó dù chưa mắc bệnh không (để phòng); còn nếu mắc bệnh thì dùng có tác dụng không? Tôi vô cùng cảm ơn bà. (Độc giả Hoàng Trung Kiên, Long Biên, Hà Nội).

BS Nguyễn Thị Thế Thanh: Thực ra, hiện tại có rất nhiều ý kiến xung quanh việc sử dụng thực phẩm chức năng trong phòng và điều trị bệnh ung thư.

Theo ý kiến cá nhân, tôi cho rằng thực phẩm chức năng không có tác dụng trong việc điều trị ung thư vì thực chất thực phẩm chức năng chủ yếu bổ sung vitamin, khoáng chất, và một số chất chống oxy hóa.

Chúng ta có thể sử dụng những thực phẩm chức năng đó để nâng cao sức khỏe. Tuy nhiên, giá của những sản phẩm này quá cao so với giá trị, hiệu quả thực tế mà nó mang lại.

Thay vì dùng thực phẩm chức năng thì chúng ta nên thay đổi lối sống sao cho lành mạnh, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, hoạt động thể lực phù hợp với công việc, lứa tuổi, sức khỏe của bản thân để có có một cơ thể khỏe mạnh.

{keywords}

BS Nguyễn Thị Thế Thanh (người mặc áo đen) đang trả lời giao lưu trực tuyến.

3.Tôi được biết, việc sử dụng phải các sản phẩm độc hại cũng là một nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư. Ông/bà đã và đang làm gì để bảo vệ chính những người thân trong gia đình khỏi mắc ung thư từ việc ăn uống? Chẳng hạn: Ăn rau thì có mua ngoài chợ không hay mua rau quê, thịt lợn thì lấy từ nguồn nào v.v. (Độc giả Chu Thị Hồng, Vĩnh Long)

BS Nguyễn Thị Thế Thanh: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư, ví du như gen, lứa tuổi, lối sống, vi khuẩn, virus, các hóa chất độc hại, nấm mốc, đặc biệt là chế độ dinh dưỡng…

Chế độ dinh dưỡng không cân đối như ăn quá nhiều đạm, chất béo, ít chất xơ, uống ít nước cũng dễ dẫn tới căn bệnh ung thư.

Vì thế, chúng ta không nên ăn những thực phẩm chế biến sẵn có nhiều muối như dưa muối, cà muối, thịt hun khói, xúc xích... Uống nhiều rượu bia, các chất kích thích cũng là một trong những nguyên nhân.

Về vấn đề an toàn thực phẩm, không nên ăn những thực phẩm bị nấm mốc, những củ quả lên mầm như khoai tây bị lên mầm.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều những sản phẩm rau củ có chứa quá nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, cho nên người tiêu dùng nên mua ở những nơi có chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu có điều kiện, tốt nhất nên tự cung tự cấp, hoặc tìm những nguồn cung cấp an toàn.

Khi ăn những thực phẩm có chứa quá nhiều dư lượng thuốc trừ sâu thì tai biến đầu tiên là sẽ gây ngộ độc thực phẩm, về lâu dài sẽ gây ra các bệnh ung thư về đường tiêu hóa như ung thư trực tràng, dạ dày, ung thư tụy.

{keywords}
Ảnh minh họa

Những sản phẩm thịt gia súc, gia cầm nói chung bây giờ không được nuôi theo cách truyền thống mà dùng những thực phẩm tăng trọng chứa sanbutamol hoặc corticoid, những thuốc tăng trọng không rõ nguồn gốc để tăng lợi nhuận, giảm thời gian nuôi.

Khi mua, khách hàng cố gắng mua những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng như siêu thị, có kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm.

Những thực phẩm có phẩm màu như chất tạo màu trong kẹo, bánh, thực phẩm ăn nhanh, thịt quay, trà chanh, trà sữa chân trâu cũng rất nguy hại cho sức khỏe.

Nên tránh những thực phẩm ăn nhanh, đồ chiên rán vì dầu mỡ chiên rán nhiều lần đã bị oxy hóa cũng là một trong nguyên nhân gây ung thư rất lớn. Vì thế, tránh xa đồ chiên rán, tăng cường ăn đồ hấp, luộc là cách chúng ta bảo vệ sức khỏe trước căn bệnh ung thư.

Về lối sống, trong xã hội hiện đại ngày nay chúng ta ít vận động trong khi tiêu thụ nhiều thực phẩm quá nhiều đạm, chất béo, chất kích thích dễ gây ra bệnh béo phì, rối loạn chuyển hóa. Và đây cũng là một tác nhân gây gia tăng bệnh ung thư.

Ngoài ra, chúng ta nên kiểm tra sức khỏe định kì 6 tháng 1 lần để tầm soát những bệnh có thể phát hiện sớm như ung thư vú, ung thư cổ tử cung ở phụ nữ.

Để giải quyết tận gốc vấn đề này cần sự chung tay của nhiều cơ quan, ban nghành như nông lâm nghiệp, y tế, quản lý thị trường.

4. Bà có thường hay đi ăn ở các quán ăn vỉa hè không? Ở góc nhìn chuyên môn thì theo bà để tránh ung thư tốt nhất nên tránh những loại thực phẩm đường phố nào? Xin bà nói rõ tên các loại nhóm món ăn mà bà biết thay vì chỉ nói chung chung về loại chất gây ung thư vì không ai biết người ta cho chất gì vào món nào. Rất cảm ơn bà. (Độc giả Hoàng Trung Kiên, Long Biên, Hà Nội).

BS Nguyễn Thị Thế Thanh: Rất ít khi tôi đi ăn ở ngoài, một là không có thời gian, hai là những quán ăn đó không đảm bảo vệ sinh. Chúng ta nên tránh những thực phẩm đường phố vì thực phẩm không có nguồn gốc rõ ràng, vệ sinh kém.

Một số loại đồ ăn, đồ uống điển hình cần tránh là:

+ Đồ ăn trong những quán cơm ở chợ, gần trường học, bệnh viện không được tươi sống, ôi thiu, đã qua tẩm ướp, bát đũa không vệ sinh, giấy ăn bẩn, bụi bặm đầu tiên có thể gây ngộ độc thực phẩm.

+ Những loại đồ uống như trà sữa, trà chanh vì dùng phẩm màu, chất tạo mùi không rõ nguồn gốc.

+ Đồ ăn vặt, ăn nhanh như nem chua rán, thịt xiên nướng, chân gà nướng.

+ Hoa quả dầm, ô mai có chứa phẩm màu, chất bảo quản chống mốc, đường hóa học hoặc người bán dùng hoa quả hỏng, chứa chất bảo quản như lê, táo Trung Quốc...

+ Tránh ăn đồ ăn chưa được nấu chín như gỏi, nem chua, tiết canh vì những đồ ăn này dễ gây ngộ độc và những bệnh kí sinh trùng như sán.

(Theo Tri thức trẻ)

">

5 món thực phẩm vỉa hè ở Việt Nam đừng bao giờ nên ăn

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn

Truyện Tiêm Bạch Thâm Uyên

Có hiệu lực từ 14/7/2020, Thông tư 12 của Bộ TT&TT áp dụng cho cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động thuê dịch vụ CNTT sử dụng kinh phí chi thường xuyên nguồn vốn ngân sách nhà nước (Ảnh: Chinhphu.vn)

Thông tư 12 hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo phương pháp tính chi phí vừa được Bộ TT&TT ban hành.

Đây là một trong các Thông tư được Bộ TT&TT xây dựng để hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện các quy định tại Nghị định 73 ngày 5/9/2019 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn nhà nước.

Theo đại diện Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), đơn vị chủ trì xây dựng các Thông tư hướng dẫn Nghị định 73 của Chính phủ, với Thông tư 12, lần đầu tiên có văn bản hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT không sẵn có trên thị trường theo phương pháp tính chi phí.

Cụ thể, Thông tư 12 quy định, chi phí thuê dịch vụ CNTT không sẵn có trên thị trường (còn gọi là dịch vụ theo yêu cầu riêng) là toàn bộ các chi phí cần thiết để thuê dịch vụ công nghệ thông tin trong suốt thời gian thuê, bao gồm các thành phần: chi phí dịch vụ; chi phí quản trị, vận hành dịch vụ; chi phí bảo trì dịch vụ và chi phí khác liên quan đến cung cấp dịch vụ.

Thông tư 12 của Bộ TT&TT cũng nêu rõ, việc tính chi phí thuê dịch vụ CNTT theo yêu cầu riêng phải tuân thủ các nguyên tắc như: Bảo đảm đúng mục tiêu, hiệu quả của hoạt động thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng; Bảo đảm tính đúng, tính đủ các chi phí cần thiết để thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng.

Chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được xác định phù hợp với việc thanh toán đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Tùy theo điều kiện, khả năng cân đối vốn, phân bổ ngân sách, cơ quan, tổ chức thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng lựa chọn phương án xác định chi phí dịch vụ trong chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng quy định chi tiết tại Thông tư này.

Bên cạnh đó, việc hướng dẫn phương pháp tính chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng theo quy định tại Thông tư này để xác định dự toán, giá gói thầu thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng và kỳ thanh toán.

Trường hợp dự toán, kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng đã được phê duyệt theo hướng dẫn tại Thông tư này nhưng trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu có phát sinh các yếu tố phải thay đổi kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán thì cơ quan, tổ chức thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng và nhà thầu có thể đàm phán để xác định lại kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán nhưng phải bảo đảm giá thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng: Không vượt giá dự thầu (sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có)); Không vượt dự toán hoặc giá gói thầu khi đưa về cùng một phương án tính chi phí dịch vụ theo kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán được đàm phán.

Một điểm chính nổi bật của Thông tư 12, theo đại diện Cục Tin học hóa, là Thông tư này đưa ra một công thức tổng quát tính chi phí thuê dịch vụ CNTT không sẵn có trên thị trường. Trước đây, khi Nghị định 73 ngày 5/9/2019 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn nhà nước chưa được ban hành, chỉ có quy định xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT theo phương pháp lấy báo giá thị trường, thẩm định giá.

Theo quy định tại Thông tư 12, chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được xác định theo công thức:

Bộ TT&TT hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT theo yêu cầu riêng

Bên cạnh đó, Thông tư cũng hướng dẫn phương pháp xác định chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được chia thành các kỳ thanh toán, có thể trả đầu kỳ hoặc cuối kỳ thanh toán; từ đó tạo điều kiện cho các cơ quan, đơn vị linh hoạt trong việc xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT phù hợp với điều kiện nguồn lực thực tế tại cơ quan, đơn vị mình.

Thông tư 12 hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo phương pháp tính chi phí sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 14/7/2020.

Bộ TT&TT cũng hướng dẫn rõ, các hoạt động thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được xác định dự toán thuê dịch vụ theo phương pháp tính chi phí, đã được phê duyệt trước ngày Thông tư 12 có hiệu lực thi hành và đang thực hiện thì tiếp tục thực hiện theo các quy định tại thời điểm phê duyệt cho đến khi kết thúc hoạt động thuê, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng đã ký kết. 

Nghị định 73 quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước được Chính phủ ban hành ngày 5/9/2019 và đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2020. Nghị định này thay thế cho Nghị định 102 ngày 6/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và Quyết định 80 ngày 30/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước.

Nghị định 73 có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vướng mắc cho hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT, thuê dịch vụ CNTT; đảm bảo phù hợp và đồng bộ với hệ thống pháp luật có liên quan; đồng thời bãi bỏ, đơn giản hóa quy trình, thủ tục đầu tư ứng dụng CNTT, thuê dịch vụ CNTT, từ đó thúc đẩy hoạt động ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử.

Vân Anh

Viettel, VinaPhone, MobiFone dừng bán SIM hòa mạng tại các đại lý

Viettel, VinaPhone, MobiFone dừng bán SIM hòa mạng tại các đại lý

 Để mua SIM, người dùng di động sẽ phải tới cửa hàng của nhà mạng thay vì các đại lý SIM thẻ như trước đây. Trong tương lai gần, việc mua bán SIM có thể diễn ra dưới hình thức trực tuyến. 

">

Bộ TT&TT hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT theo yêu cầu riêng

Chăm chút đến từng góc nhà

Nhiều người cho rằng không dễ biến một căn hộ có diện tích từ 50-65m2, mức giá tầm trung thành không gian sống chất cho riêng mình. Nhưng khi đặt chân đến Flora Anh Đào, suy nghĩ ấy có thể thay đổi.

Tại nơi này, căn hộ diện tích chỉ tầm 54m2 vẫn bài trí được hai phòng ngủ và các khu vực chức năng gọn gàng, tinh tế. Đây là “thành quả” của mô hình căn hộ condo điển hình mang đậm phong cách Nhật Bản theo đúng phương châm: “kỹ thuật Tây - tâm hồn Nhật” (tiếp thu kỹ thuật phương Tây kết hợp với văn hóa, tâm hồn Nhật Bản).

Tại các căn hộ Flora, từng centimet đều thể hiện nét tinh tế riêng, như việc áp dụng cửa kính lùa để tăng độ rộng cho không gian, sàn lót gỗ tạo cảm giác ấm áp, hay việc sắp xếp từng góc nhà đều hướng đến tối giản vật dụng, tận dụng tối đa ánh sáng và gió trời. Đây là cách để các cư dân tương lai luôn cảm thấy ngôi nhà nhỏ dồi dào năng lượng dù sống trong lòng thành phố đất chật người đông.

{keywords}

Không gian căn hộ condo đậm chất Nhật

“Ngôi nhà Nhật” tinh tế, chất lượng

Không chỉ chú trọng đến nội thất, việc xây dựng cộng đồng dân cư cùng phong cách cũng được ưu tiên tại nơi này. Nhờ hệ thống video phone, thẻ từ cho thang máy và từng căn hộ, an ninh 24/24 giờ, Flora Anh Đào đảm bảo tính an ninh tuyệt đối cho cư dân và mang đến một chuẩn mực trong văn hóa an cư, tạo cảm giác an tâm và giấc ngủ ngon.

Ngay cả những nhu cầu thiết thân hàng ngày cũng hiện diện ngay trong nội khu như hồ bơi, khu BBQ và café, khu thể dục thể thao ngoài trời, nhà trẻ, khu thương mại, công viên bờ sông… Hàng loạt tiện ích khép kín cho một cuộc sống văn minh này hứa hẹn hình thành một cộng đồng văn minh, yên bình với những nhu cầu sống trong ngày (thậm chí trong tuần) được đáp ứng trọn vẹn.

{keywords}

Những nhu cầu sống trong ngày được đáp ứng trọn vẹn trong nội khu

Theo các chuyên gia, đặc điểm tiêu biểu nhất của kiến trúc Nhật Bản chính là sự giao hòa giữa ngôi nhà với môi trường tự nhiên. Điều này tạo nên cách sống chất - sống xanh nhờ khả năng tái tạo năng lượng sống từ thiên nhiên cho chủ nhân căn hộ. Vì vậy trong thiết kế Nhật Bản, nội thất và mảng xanh ngoại thất thường có tính liên tục, không thể tách rời.

{keywords}

Mảng xanh và tiện tích chiếm hơn 70% diện tích tại Flora

“Ngôi nhà Nhật giữa Sài Gòn” Flora Anh Đào cũng được xây dựng theo phong cách này. Trong tổng diện tích 11.236m2 với 500 căn hộ, mảng xanh từ tiện ích và công viên chiếm 8.085m2 (hơn 70%).

Mở cửa sổ những căn hộ Flora Anh Đào là mảng xanh tươi mát bên dưới hiên nhà từ khu vườn kiểu Nhật, làn gió mát từ sông ngòi và khí trời thoáng đãng từ “lá phổi xanh” phức hợp Thể dục thể thao Rạch Chiếc đối diện. Từ nơi này, những chủ nhân sẽ tự chọn cho mình lối sống thiền tĩnh lặng, nhịp sống vui vầy bên nụ cười giòn tan của trẻ thơ hay đơn giản chỉ là thư thả cùng gia đình nhỏ sống khỏe mỗi ngày.

{keywords}

Thư thả cùng gia đình nhỏ sống khỏe mỗi ngày

Với sự hợp tác của hai đối tác Nhật Bản uy tín là Hankyu Realty và Nishi Nippon Railroad, Flora Anh Đào được đánh giá là căn hộ dành cho người tìm kiếm căn hộ trung cao cấp có chất lượng dịch vụ cao. Điều thú vị là căn hộ có giá khá “mềm”: khoảng 1,1 tỷ/căn 54m2 hoặc 1,39 tỷ/căn 67m2.

Sau đợt mở bán thành công vào đầu tháng 4/2015 đợt mở bán thứ 2 vào trung tuần tháng 9/2015 tiếp tục mang đến nhiều điều khoản thanh toán hấp dẫn như cho khách hàng vay 7%/năm, ổn định trong 3 năm. Mức lãi suất của chương trình không chỉ thấp hơn mặt bằng chung của thị trường mà còn kéo dài thời gian ưu đãi hơn rất nhiều bởi các ngân hàng thường chỉ ưu đãi từ 3-6 tháng hoặc tối đa là 1 năm.

Là dòng sản phẩm mới của Nam Long được xây dựng dựa trên 3 tiêu chí: Getable (Trong tầm tay), Green (Không gian xanh mát) và Greater (Nâng tầm cuộc sống), Flora sẽ là nơi chắp cánh cho cuộc sống đơm hoa cùng những trải nghiệm tuyệt vời.

Giám sát thi công: Công ty Delta Construction Management - Mỹ

Cam kết giao nhà: Tháng 6/2016

Giãn tiến độ đóng 30% vốn ban đầu, vay 70% với lãi suất 7%, ổn định trong 3 năm.

Liên hệ nếu bạn cần thêm thông tin: 0933 867 772 - 0914 223 968 - 090 880 7717 - 0906 59 41 59 - 0916 135 798

Đức Hà

">

Flora Anh Đào: căn hộ phong cách Nhật giữa TP.HCM

友情链接