您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
Nhận định755人已围观
简介 Hồng Quân - 04/02/2025 18:17 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
Nhận địnhHồng Quân - 05/02/2025 20:28 Kèo phạt góc ...
阅读更多Người đàn ông ở Hà Nội sốc nặng sau khi uống thuốc đau răng dù biết dị ứng
Nhận địnhNgười đàn ông Hà Nội đi tiểu 30 lần mỗi đêm
Loại bệnh độc quyền ở nam giới - phì đại tuyến tiền liệt tái phát khiến một tuần nay ông N.Đ.B ở Hà Nội mất ăn, mất ngủ, đi tiểu 30 lần mỗi đêm.">...
阅读更多Nhà 4 tầng xanh mát ở ngoại ô thành phố
Nhận định...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Điều trị hậu Covid
- Bé sinh non 700gram được về nhà sau hơn 100 ngày nằm viện
- Bé Phạm Nguyễn Tuyết Anh bị ung thư được bạn đọc ủng hộ hơn 66 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
- Khó khăn đeo bám hàng loạt doanh nghiệp bất động sản phá sản
最新文章
-
Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
-
Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?" nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet. Dưới đây là bài viết của PGS.TS Nguyễn Trọng Lưu - Phó Chủ tịch Hội Phục hồi chức năng Việt Nam, nguyên Trưởng khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 - gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Hôm qua tôi biết đến bài 'Quen ai không, có phong bì không?', câu hỏi phổ biến nhất khi đi bệnh viện” trên báo VietNamNet. Chia sẻ với vị độc giả đó, tôi cũng muốn bày tỏ một chút suy nghĩ từ vị trí một người mặc áo blouse, về hai câu hỏi mà độc giả nhắc đến trong bài.
Suy cho cùng, quan hệ "quen” và “phong bì” ở đây đang được coi là “chất xúc tác”.
Bản thân tôi từng nhiều năm trực cấp cứu trong bệnh viện, nhiều lần nhận được những cuộc gọi nhờ “quan tâm, để ý thêm” về một trường hợp nào đó là người nhà của người quen. Tôi cũng nhận được nhiều lời nhờ tác động thêm với đồng nghiệp cũng để “quan tâm, để ý thêm”. Nghĩa là tôi sẽ là “đích đến”, hoặc là “cầu nối xúc tác” cho việc “quan tâm” bệnh nhân đó.
Việc này, nhân viên y tế chúng tôi có 2 luồng trạng thái tâm lý.
Một là chúng tôi tự hào thấy được giá trị nghề nghiệp của mình. Bệnh nhân vào viện, đương nhiên ai cũng muốn yên tâm điều trị.
Nhưng luồng tâm lý thứ 2, nặng nề hơn, khiến chúng tôi tổn thương, nếu không muốn nói cao hơn là xúc phạm, bởi nhân viên y tế không được tin tưởng. Độ tin cậy thiếu vắng đến mức phải có tác động bằng mọi cách. Một là qua kênh quan hệ để yên tâm hơn; hai là sợ rằng bác sĩ chưa đủ trách nhiệm, nên phải có xúc tác để có trách nhiệm hơn. Điều đó thật đáng tiếc.
Đã có những cuộc gọi tôi phản ứng khá gay gắt. Tôi bảo "Nếu anh chị nhờ tôi vậy chứng tỏ không tin tưởng người sẽ được chỉ định cấp cứu điều trị cho người nhà anh chị, tức là không tin tôi". Nhiều cuộc gọi tôi từ chối.
Có những người đúng là rất chân thật, chúng tôi cảm nhận được. Nhưng lại có những người lại nghĩ ngay đến chuyện vì “không có bôi trơn thì nhân viên y tế không làm”, nên phải tìm mọi cách, các mối quan hệ để tác động. Thậm chí có những trường hợp để nhờ tôi tác động đến ông A, có khi họ đã tìm một chị B tác động vào tôi để tôi nhiệt tình hơn trong tác động ông A. Cuối cùng họ không tin ai.
Đã mặc áo blouse, từ những ngày đầu bước chân vào trường Y, chúng tôi ý thức rõ làm việc phải có trách nhiệm chứ. Nhưng có lúc nào đó, chúng tôi lại bị đánh giá có thái độ thờ ơ, lạnh lùng, hơi thiếu sự quan tâm.
Chúng tôi làm việc bằng lý trí, không phải đo đếm hiệu quả cấp cứu, điều trị bằng thái độ săn đón từ xa, xoắn xuýt hỏi han. Chúng tôi làm nghề nghiệp khoa học, chuyên môn, bệnh ra sao thì có định hướng chẩn đoán, điều trị, có phương án giải quyết, giao nhiệm vụ.
Hơn nữa, người thầy thuốc càng có kinh nghiệm, đôi khi chỉ cần nhìn tổng thể, quan sát thêm bệnh cảnh, toàn trạng bệnh nhân là tự trong đầu đã có hướng điều trị, phân công người theo dõi mà không cần phải náo nhiệt chia sẻ. Chuyện đó người nhà không chứng kiến, đánh giá hay hiểu được. Ở đây cũng có một vấn đề về thái độ giao tiếp nhiều năm nay ngành Y tế đang nỗ lực cải thiện.
Áp lực của người làm công tác y tế nhiều khi đến từ sự quan tâm, nhạy cảm thái quá của bệnh nhân và gia đình. Tôi có cảm giác xã hội ngày nay con người dễ nổi giận, nôn nóng, cảm thấy không an toàn. Chỉ một chút không vừa ý thôi có thể xung đột được ngay.
Chuyện phong bì bệnh viện muôn đời là chuyện nhạy cảm. Tôi chỉ muốn nói một khía cạnh, có lẽ không phải là toàn bộ bản chất. Báo chí gần đây nói nhiều về chuyện cống hiến - thù lao không chỉ của nhân viên y tế mà của nhiều ngành nghề.
Tôi biết rằng trong nhiều cuộc họp, các ban ngành liên quan đã thảo luận nhiều, tìm giải pháp tháo gỡ vì đó là cả một vấn đề kinh tế phức tạp, không đơn giản là “lương thấp đấy, tăng lương đi” là xong.
Nhưng rõ ràng, khi lương và thù lao chưa tương xứng, người ta không thể dốc hết sức lực mãi được, họ phải nghĩ đến bài toán kinh tế bù đắp để nuôi sống gia đình, phục vụ những nhu cầu đời thường nhất. Đâu đó vẫn có những người “ngã lòng” khi có tác động từ nhiều phía.
Văn hoá của người Việt Nam luôn biết ơn những người giúp đỡ mình, nhất là trong những lúc “ngàn cân treo sợi tóc”. Bày tỏ sự biết ơn ấy có thể bằng nhiều hình thức, bằng những lời động viên, hoặc vật chất. Nhưng nếu lấy vật chất làm tiền đề thì hoàn toàn không đúng. Tuy nhiên, vì nguyên nhân gốc rễ không giải quyết được, lâu dần thành tư duy sai rằng: “Chưa có xúc tác thì không làm, hoặc làm ở mức độ trách nhiệm thấp”.
Tôi biết có những người như vậy, nhưng đó là hiện tượng, không phải là bản chất. Hầu hết cán bộ nhân viên y tế đều có lương tâm, trách nhiệm và niềm tự hào trong công việc. “Niềm tự hào” công việc là yếu tố rất quan trọng.
Cách đây mấy năm, chúng tôi làm việc với một cơ quan liên quan vấn đề xuất toán bảo hiểm y tế. Có ý kiến nói “cán bộ y tế công lập toàn kê sai chỉ định để trục lợi bảo hiểm”. Điều này là có, nhưng nó chỉ mang tính cá nhân, hiện tượng, không phản ánh tình trạng chung diện mạo của ngành y tế được. Sai chỗ nào thì tìm cách sửa chữa chỗ đó, còn quy kết một vài hiện tượng lên thành bản chất phổ quát là không thể.
Trở lại với hai câu hỏi nhiều người hỏi Có quen ai không? Có phải phong bì không?như một độc giả lên tiếng, từ một người làm công tác y tế, tôi rất đau lòng.
Thật ra bản thân tôi cũng có người thân trong gia đình bị ốm, tôi cũng phải suy nghĩ. Có người nhờ tôi, tôi vui vẻ vô tư giúp dù biết họ có khi cũng có những suy nghĩ khác; nhưng ở hoàn cảnh của mình thì phải làm thế nào. Tôi may mắn cũng có những anh em, nhờ nhau là giúp đỡ hết mình, gửi quà cảm ơn nhất định không nhận.
Nhưng ở ngoài kia, buồn nhất là có những người thành thói quen, ngày này qua ngày khác, lặp đi lặp lại thành một phản xạ có điều kiện. Mà tôi nghĩ không chỉ riêng ngành y đâu, nhiều ngành như thế, chỉ có điều, ngành Y phục vụ đối tượng là sức khoẻ, tính mạng con người nên nhạy cảm hơn nhiều. Tôi nghĩ “thói quen” đó phản ánh phần nào đó tình trạng chung trong đời sống xã hội, với cơ chế quản lý chung còn nhiều bất cập.
Quan trọng nhất là người lao động chưa được thoả mãn, hài lòng với mức chi trả thù lao chưa tương xứng với vị trí công việc hoặc sức lực bỏ ra, do đó phải tìm cách bù đắp.
Võ Thu (ghi)
Ban Sức khoẻ - Báo VietNamNet mở diễn đàn "Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
Phong bì đi viện, đâu phải lúc nào cũng đoán được suy nghĩ của bác sĩ
Khám vết thương mưng mủ bốc mùi của bố tôi, bác sĩ nói vùng tổn thương bị hoại tử phải cắt lọc, nhưng chỗ hoại tử là vùng "ít thịt nhiều xương", sẽ lâu hồi phục. Nghe lời này, đâu đó sẽ có người nghĩ 'hay bác sĩ làm khó, muốn gợi ý gì chăng?'." alt="'Chất xúc tác' khi đi bệnh viện">'Chất xúc tác' khi đi bệnh viện
-
Số ca Covid-19 ở trẻ em Nhật gia tăng, tỷ lệ tiêm vắc xin thấp khó tinSố bệnh nhi 5-11 tuổi mắc mới tăng gấp đôi mức đỉnh điểm đầu năm trong khi chỉ có 18,8% số trẻ trong độ tuổi đã tiêm 2 liều vắc xin Covid-19." alt="Sẽ tiêm miễn phí vắc xin phòng cúm, ung thư cổ tử cung">Tiêm chủng mở rộng là dự án thuộc chương trình mục tiêu y tế quốc gia. Tiêm vắc xin phòng bệnh có vai trò, lợi ích quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ. Vắc xin dùng trong dự án tiêm chủng mở rộng là hoàn toàn miễn phí, an toàn và hiệu quả để phòng bệnh. Sẽ tiêm miễn phí vắc xin phòng cúm, ung thư cổ tử cung
-
Theo đó, quy mô cắt giảm việc làm diễn ra ở các nhóm có sự khác nhau, tuỳ thuộc vào lợi nhuận và tính chất kinh doanh của từng bộ phận.
Điện toán đám mây và video, những bộ phận bị ảnh hưởng nặng nề nhất tại Tencent, đã phải chịu ít nhất 2 đợt cắt giảm việc làm kể từ tháng 4. Thậm chí, có những bộ phận hơn 20 người bị cắt giảm hoàn toàn.
Tencent từ chối bình luận về vấn đề liên quan. Tuy nhiên, CEO và nhà sáng lập Pony Ma Huateng trong một cuộc họp vào tuần trước cho biết, công ty sẽ điều chỉnh một số hoạt động kinh doanh không phải cốt lõi sau khi tăng trưởng doanh thu quý đầu tiên cho thấy sự trì trệ.
Vào tháng 3, Chủ tịch Tencent Martin Lau Chi-ping nói rằng sẽ thoái vốn hoặc sắp xếp lại một số hoạt động kinh doanh không cốt lõi để kiểm soát số lượng nhân viên, dù vậy tổng số nhân sự dự kiến đến hết năm 2022 vẫn cao hơn năm 2021.
Trong khi đó, gã khổng lồ thương mại điện tử Alibaba Group Holding, đang tiến hành cắt giảm nhân sự. Theo Economics Weekly, thay vì cắt giảm 1 lần, công ty sẽ cho nhân viên nghỉ việc theo nhiều đợt. Các bộ phận bị ảnh hưởng gồm DingTalk, Alibaba Cloud, Taobao và Taobao Deals.
Các công ty công nghệ Trung Quốc thường miễn cưỡng thừa nhận việc cắt giảm việc làm, một phần do luật lao động nước này yêu cầu cơ quan quản lý tham vấn và công đoàn can thiệp trong trường hợp cho nghỉ việc hơn 20 nhân sự.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi thanh thiếu niên ở Trung Quốc cao hơn Mỹ và các nước châu Âu
Làn sóng cắt giảm việc làm tiếp tục diễn ra trong bối cảnh lĩnh vực công nghệ Trung Quốc đối mặt với các chính sách không chắc chắn và nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại do biện pháp phòng chống Covid.
Theo số liệu của Lu Feng, giáo sư trường phát triển quốc gia Bắc Kinh, vào tháng 4 tỷ lệ thất nghiệp tại Trung Quốc trong độ tuổi từ 16 đến 24 tuổi ở mức 18,2%, so với 13,9% ở châu Âu và 8,6% ở Mỹ.
Báo cáo của Lu cho thấy tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi thanh niên ở Trung Quốc đã tăng lên kể từ giữa năm ngoái, trong khi ở Mỹ và châu Âu đang giảm dần.
Một số công ty công nghệ Trung Quốc cho biết họ đang thực hiện điều chỉnh để cải thiện hoạt động kinh doanh.
Xiaohongshu, nền tảng thương mại điện tử giống Instagram, vào tháng trước cho biết đã sa thải 9% số lượng nhân viên công ty do hiệu quả hoạt động dưới trung bình.
Chen Rui, Giám đốc điều hành nền tảng phát video trực tuyến Bilibili, hồi tháng 3 nói rằng công ty đang hướng tới “sử dụng từng đồng một cách hiệu quả hơn”. Cũng tại thời điểm đó, các giám đốc điều hành của Kuaishou, nền tảng video ngắn phổ biến thứ 2 tại Trung Quốc, khẳng định mục tiêu năm nay chỉ là hoà vốn.
Trước tình hình đó, chính phủ Trung Quốc đang có các động thái “nới lỏng” đối với lĩnh vực công nghệ. Ngày 17/5, Hội nghị Hiệp thương Chính trị nhân dân Trung Quốc, cơ quan cố vấn chính trị hàng đầu của nước này, đã tổ chức chuyên đề đặc biệt với các lãnh đạo Big Tech trong nước nhằm thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, phát đi tín hiệu giảm áp lực sau hơn 18 tháng mạnh tay với lĩnh vực này.
Vinh Ngô(Theo SCMP)
" alt="Trung Quốc thiệt hại do Covid, công ty công nghệ cắt giảm nhân sự">Trung Quốc thiệt hại do Covid, công ty công nghệ cắt giảm nhân sự
-
Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
-
" alt="Cô gái sống trong chiếc Ford Transit, có đầy đủ tiện nghi nhưng thiếu...nhà tắm"> Cô gái sống trong chiếc Ford Transit, có đầy đủ tiện nghi nhưng thiếu...nhà tắm