当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
TIN BÀI KHÁC
Khổ vì vợ đi tạo hình thẩm mỹ vùng bikiniCụ Hợp đang mặc chiếc áo bị ướt đầm vì nước tiểu….. |
Anh trai đòi tiền chăm sóc mẹ?
Động lòng trước lời than thở của ông Minh, chúng tôi đến gác 2 của căn nhà số 52 Hàng Mã vào một ngày giữa tháng 4 để tìm hiểu gia cảnh. Trời mưa phùn quá lâu, khiến căn nhà càng nặng mùi ẩm mốc. Cụ Hợp, mẹ ông Minh nằm trên cái ghế bành cũ kĩ. Nước tiểu chảy ra ướt đầm chiếc áo và chảy cả xuống sàn nhà….
Không nhận thức được bởi bệnh tuổi già, cụ Hợp giương đôi mắt mở to ngơ ngác nhìn mọi thứ và lẩm bẩm một mình.
Tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau đó cụ Nguyễn Thị Hợp chuyển ngành làm việc trong một công ty ăn uống, khi nghỉ hưu cụ nhận được một khoản tiền lương là hơn 2 triệu đồng/tháng.
Năm 1966, chồng mất, một tay chị Hợp vất vả nuôi 3 người con. Con trai cả là Nguyễn Cao Minh (nay 58 tuổi, bị tai biến); hai người con gái là Nguyễn Thị Thanh Mai (nay 56 tuổi), Nguyễn Thị Thanh Hương (nay 54 tuổi).
Ông Nguyễn Cao Minh trước đây làm thợ cắt tóc, nhưng 10 năm nay bị tai biến không còn làm việc được. Gánh nặng gia đình đổ lên người vợ đi làm thuê. “Gia đình tôi thuê căn phòng trên gác 2 số nhà 52 Hàng Mã của nhà nước, chỉ khoảng 12m2, mỗi tháng phải trả tiền thuê hơn 100 nghìn…”
Chính vì điều kiện sống gia đình chật chội, nhiều năm đau ốm, cụ Hợp vẫn nằm trên chiếc ghế bành. Mấy tuần nay, ông Minh có đề nghị các em gái (có khả năng và điều kiện kinh tế hơn ông đóng góp mua cho mẹ chiếc giường để có thể tiện chăm sóc khi bị bệnh nằm liệt, nhưng không được chấp thuận). Chính vì thế gặp nhà báo, ông Minh không ngớt lời ta thán về các em mình không hoàn thành nghĩa vụ chăm sóc cho mẹ.
Ông Minh nhớ lại: Khoảng 2 cái Tết trở lại đây, bà Hương không về thăm mẹ. Khi tôi gọi điện, bà Hương cứ kêu ca là… mệt lắm. Còn bà Mai thì thi thoảng cũng đến thăm nhưng khi cụ ốm nặng, gọi cũng không thấy về.
Hỏi liệu có những xích mích với nhau thì ông Minh khẳng định trong gia đình không có cãi cọ gì từ trước đến nay.
Ông Minh trình bày hoàn cảnh, đề nghị các em cho tiền mua giường cho mẹ |
Em gái cho tiền khỏi đến thăm
Chúng tôi lần theo địa chỉ mà ông Minh cung cấp, tìm đến gia đình của hai người con gái cụ Hợp để hiểu thêm về vụ việc. Trên đường Nguyễn Hữu Huân (cách nơi sống của cụ Hợp khoảng 2km) chúng tôi gặp được bà Nguyễn Thị Thanh Hương con gái thứ 3 của cụ Hợp. Bà Hương đang bận rộn tại quán cà phê đông nhất của phố cà phê Nguyễn Hữu Huân. Bà phân trần: Đối với mẹ, tôi không có công chăm sóc nhưng có… cho tiền. Hàng tháng, tôi đều giao cho người giúp việc mang tiền đến tận nhà…
Khi được hỏi, bao nhiêu lâu rồi bà chưa bớt thời gian đến thăm mẹ? Thì bà Hương trả lời đã hơn 1 năm rồi. Nhưng tái khẳng định nhiều lần là đã gửi tiền đều đặn hàng tháng. Và cho biết một phần lý do là người anh trai của bà cũng chỉ… cần tiền, chứ không cần hiện diện. Bà cũng cho biết thêm, trước đây bà từng đón mẹ về chăm, nhưng vì mẹ khó tính nên lại đưa trả về sống cùng anh trai.
Khi chúng tôi thuật lại cảnh sống hiện tại của mẹ già đau ốm, bà Hương nói rằng đó là nghĩa vụ của anh trai. Bà Hương cũng không tỏ ra lo lắng cho mẹ mình dù sống trong hoàn cảnh như vậy. Bà Hương cho biết: Gần đây, ông Minh, anh trai cả, có đề xuất mua cái giường cho mẹ nằm nhưng đưa ra giá những…mười mấy triệu! Bà Hương đi tìm hiểu thì thấy rằng chỉ cần mua chiếc giường giá vài triệu là được, bởi vậy bà không đáp ứng.
Chúng tôi tiếp tục đến gia đình bà Nguyễn Thị Thanh Mai (đường Hoàng Hoa Thám, Hà Nội). Bà Mai phân trần: Với mẹ, trong gia đình bà thì người có công, người có của. Nhất là việc chăm mẹ thì ông Minh là con trai thì ông phải lo.
Khi được hỏi về chuyện thăm nom mẹ? Chính bà Mai cũng không nhớ đi thăm mẹ khi nào, chỉ là “khi rỗi thì đi”.
Khi chúng tôi thông tin về cảnh sống của bà cụ, bà Mai thừa nhận rằng chưa từng tắm giặt cho mẹ. Bà Mai cho rằng mình đã già nên không thể bế, tắm, chăm sóc mẹ. và quay sang trách người anh trai sao không gọi đồng nát vào thuê họ tắm cho?
Hỏi về nghĩa vụ cấp dưỡng cho mẹ, bà Mai cho biết: Mẹ bà có lương hưu với số tiền đó, cụ… ăn cũng không hết. Thêm vào đó, vì bà không có nhiều tiền nên chỉ cho mẹ được một chút ít.
Bà Mai cũng “tố ngược” người anh trai mình “đòi tiền” bà và bà Hương.
“Mẫu tử tình thâm” nhạt nhòa chăng?
Cảnh ngộ của cụ Hợp khiến người chứng kiến không khỏi buồn về “nhân tình thế thái”! Cụ Hợp có con trai và con gái nhưng cuộc sống lúc cuối đời lại không được đảm bảo. Trước hết về tình, trong trường hợp này chẳng lẽ “mẫu tử tình thâm” đã bị nhạt nhòa? Còn về lý, xin dẫn ra đây những quy định của pháp luật để những “người trong cuộc” đối chiếu, ngẫm suy xem có vi phạm không?
Luật hôn nhân và gia đình, tại Điều 35 về nghĩa vụ và quyền của con có quy định: Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ…
Về nghĩa vụ cấp dưỡng của con cái đối với cha mẹ, Điều 57 Luật hôn nhân và gia đình quy định: Con đã thành niên không sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Chỉ khi những “người trong cuộc” thấm nhuần cả tình lẫn lý, mới mong cải thiện được tình hình và những ngày cuối đời, cụ Hợp mới bớt khổ!
Ban Bạn đọc
" alt="Bi kịch gia đình hiện đại: con chi tiền để không chăm mẹ già"/>Bi kịch gia đình hiện đại: con chi tiền để không chăm mẹ già
8 đội có mặt ở vòng tứ kết là Hà Nội FC, Cần Thơ, Bà Rịa - Vũng Tàu, TPHCM, Hà Tĩnh, Than Quảng Ninh, Viettel và Bình Dương.
Lịch cúp Quốc gia 2020 được đẩy lên sớm hơn dự kiến |
Theo kế hoạch mới của VPF đã được VFF phê duyệt, vòng tứ kết cúp Quốc gia 2020 được tổ chức vào ngày 1-2/8, sớm hơn kế hoạch ban đầu gần 1 tháng. Vòng bán kết diễn ra vào ngày 6/8. Chung kết diễn ra vào ngày 9/8. Như vậy, các đội bóng chỉ còn chưa đầy 1 tuần chuẩn bị cho vòng tứ kết.
Trong khi đó với V-League và hạng Nhất, VPF chờ diễn biến dịch Covid-19 để chốt ngày trở lại.
Lịch thi đấu cúp Quốc gia 2020 |
Video Viettel 1-1 SHB Đà Nẵng:
Đại Nam
" alt="Cúp Quốc về đích sớm tránh dịch Covid"/>Phát triển giáo dục toàn diện còn gặp khó
Tại buổi làm việc, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Trung khẳng định, Nghệ An luôn coi giáo dục là ưu tiên và quan tâm đầu tư thỏa đáng, nhờ đó thời gian qua giáo dục Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả.
Giáo dục mũi nhọn của Nghệ An tiếp tục khẳng định nhóm đầu cả nước. Giáo dục phổ cập, toàn diện và vùng dân tộc, miền núi có những chuyển biến tích cực. Giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học phát triển tốt.
Vừa qua, thành phố Vinh được UNESCO công nhận trở thành “thành phố học tập toàn cầu”.
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Trung phát biểu đánh giá về giáo dục và đào tạo Nghệ An thời gian qua
Tuy nhiên, để phát triển toàn diện, giáo dục Nghệ An cần khắc phục một số khó khăn. Hiện toàn tỉnh còn 1.082 điểm trường lẻ và có 1.255 phòng học tạm, mượn. Về đội ngũ giáo viên vẫn còn thiếu.
Nếu năm 2020, Nghệ An được bổ sung 7.843 biên chế cho ngành GD-ĐT, thì từ năm 2021 - 2025 cần bổ sung 3.500 giáo viên (1.000 giáo viên mầm non, 2.000 giáo viên THCS, 500 giáo viên THPT).
Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An bày tỏ mong muốn Bộ trưởng sẽ có định hướng, biện pháp, giải pháp, kế hoạch nhằm giúp tỉnh phát triển lĩnh vực GD-ĐT tốt hơn thời gian tới.
3 điểm “nghẽn” cần khắc phục
Tại cuộc làm việc, nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho giáo dục Nghệ An đã được thảo luận, trong đó có việc tính toán phát triển mô hình trường học bán trú tại các địa bàn khó khăn thuộc 5 huyện phía Tây Nghệ An nhằm giảm bớt số lượng điểm trường lẻ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng gợi mở giải pháp cho 3 điểm "nghẽn" của giáo dục Nghệ An (về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trường lớp và nguồn nhân lực). Ông cho rằng, tỉnh Nghệ An cần xây dựng đề án phát triển đội ngũ giáo viên, đề án đầu tư cơ sở vật chất và đề án phát triển nguồn nhân lực địa phương cho giai đoạn 5 năm tới; qua đó, nhìn nhận được bức tranh tổng thể và có kế hoạch gỡ dần qua từng năm.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ
Theo Bộ trưởng, nguồn nhân lực phải được chuẩn bị kỹ, từ xác định nhu cầu về nguồn nhân lực trong 5 năm tới, các nhóm ngành nghề cần đào tạo, từ đó xây dựng kế hoạch thực hiện.
Ví dụ, Nghệ An hiện còn thiếu hàng nghìn giáo viên. Việc này không thể giải quyết ngay mà phải qua từng năm, từ cơ sở dữ liệu nhu cầu về nhân lực sư phạm sẽ có tính toán sắp xếp, đặt hàng các trường đào tạo.
Sắp xếp các trường đại học
Nghệ An hiện có 6 trường đại học với gần 1.500 cán bộ, giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, đây là tiềm năng lớn của tỉnh mà không phải địa phương nào cũng có được, vì vậy, không nên lãng phí nguồn nhân lực này.
Để phát huy, phát triển hệ thống giáo dục đại học, Bộ trưởng đề nghị tỉnh Nghệ An nghiên cứu phương án quy hoạch, sắp xếp mạng lưới giáo dục đại học theo hướng tinh gọn, hiệu quả.
Bộ trưởng gợi mở, tỉnh Nghệ An nên cùng với Bộ GD-ĐT tập trung đầu tư cho Trường Đại học Vinh ngày càng tốt hơn, hướng tới trở thành trường đại học đa ngành, trọng điểm, tạo động lực phát triển cho Nghệ An nói riêng, khu vực Bắc Trung Bộ nói chung.
Bộ trưởng đề nghị chọn những ngành đã có gần nhau, để phát triển lên thành 5 trường đại học trực thuộc theo các nhóm: Khoa học cơ bản; Khoa học giáo dục; Kinh tế nông lâm – du lịch; Công nghệ kỹ thuật (viễn thông điện tử, vật liệu mới...) và Trường ĐH Sư phạm.
“Trước mắt cần xây dựng Đề án phát triển thành Đại học Vinh đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045, phù hợp với chiến lược của Bộ, trong đó cần cụ thể lộ trình thực hiện cho giai đoạn 2021-2025”, Bộ trưởng nêu rõ.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng cũng mong muốn tỉnh Nghệ An khai thác, sử dụng tốt nguồn nhân lực, khi trên địa bàn có gần 500 tiến sỹ, hơn 1.000 thạc sỹ. Đây là tiềm năng lớn của tỉnh mà không phải địa phương nào cũng có được".
Thời Vũ
Kho học liệu số trực tuyến sẽ là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy và nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến của ngành giáo dục trong thời gian tới.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chỉ ra 3 điểm “nghẽn” của giáo dục Nghệ An"/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chỉ ra 3 điểm “nghẽn” của giáo dục Nghệ An
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
Số tiền nói trên đã được cụ Vũ Thị Lật trao cho đại diện Chủ tịch Hội – Quỹ Khuyến học tại hội nghị Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đối thoại với cán bộ quản lý ngành giáo dục về giải pháp phát triển GD-ĐT giai đoạn 2020-2025.
Cụ Vũ Thị Lật trao tượng trưng số tiền cho ông Vũ Việt Văn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và ông Trần Dũng Long, Chủ tịch Hội – Quỹ Khuyến học. Ảnh: Trà Hương |
Ông Vũ Việt Văn bày tỏ sự vui mừng, ghi nhận, đánh giá cao nghĩa cử cao đẹp, những tấm lòng vàng giúp Hội – Quỹ Khuyến học Vĩnh Phúc có thêm nguồn lực để trao các học bổng khuyến học, khuyến tài, hỗ trợ phát triển sự nghiệp giáo dục, xây dựng xã hội học tập của tỉnh.
Tại sự kiện, đại diện Tỉnh ủy và UBND tỉnh cũng đã phát động, kêu gọi các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngoài địa phương chung tay góp sức ủng hộ, tài trợ để xây dựng Quỹ.
“Đây không chỉ là nghĩa cử cao đẹp, mà còn chính là sự đầu tư cho phát triển tỉnh. Đề nghị Hội - Quỹ các cấp tiếp tục tuyên truyền vận động để mọi người dân, tổ chức, doanh nghiệp tiếp tục chung tay, quan tâm tham gia ủng hộ, góp sức nhiều hơn nữa”, ông Văn nói.
Ông Trần Dũng Long, Chủ tịch Hội – Quỹ Khuyến học cho hay dự kiến tháng 11 tới đây, tỉnh sẽ tổ chức một chương trình vận động ủng hộ Quỹ trên quy mô toàn tỉnh.
Quỹ Khuyến học tỉnh Vĩnh Phúc có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng. Đây là quỹ xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, được hình thành từ nguồn tự tạo vốn trên cơ sở vận động, quyên góp, tài trợ của các tổ chức cá nhân, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Nguồn thu này được công khai và bảo toàn vốn. Theo quy định quản lý Quỹ, ngoài tài trợ theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân, nguồn thu của Quỹ từ lãi các khoản tiền gửi, lãi trái phiếu Chính phủ dùng để chi: 40% cho công tác khuyến học, 30% cho công tác khuyến tài, 20% cho công tác xây dựng xã hội học tập, tối đa 10% cho hoạt động quản lý Quỹ.
Từ năm học 2019-2020 đến nay, Hội - Quỹ Khuyến học Vĩnh Phúc thường xuyên trao học bổng, các phần quà cho giáo viên, học sinh có nhiều thành tích trong học tập, giảng dạy, có hoàn cảnh khó khăn, có nghị lực vươn lên.
Hải Nguyên
Cụ kể bản thân không hề ngại chuyện cắp sách tới trường đi học khi tuổi đã cao và ngày thường đều đến trường bằng xe đạp.
" alt="Cụ bà 80 tuổi tặng 5 tỷ đồng cho quỹ khuyến học ở Vĩnh Phúc"/>Tháng tư vừa qua, tôi chính thức ly hôn với người vợ thứ hai sau hai năm chung sống. Chúng tôi không có con chung, và lý do chia tay là vì nhận ra rằng, dù cố gắng thế nào, cả hai cũng không thể hòa hợp. Trước đó, tôi đã từng ly hôn với người vợ đầu tiên, người mà tôi có một cô con gái 7 tuổi.
" alt="Trống rỗng U40 vì mang tiếng hai đời vợ"/>