Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- - Những rối rắm trong khâu xét tuyển ĐH được điều chỉnh thế nào? Vì sao thí sinh phải chạy đôn đáo rút - nộp hồ sơ xét tuyển?... Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã có trao đổi với VietNamNet.
>> Điểm chuẩn dự kiến của hơn 100 ĐH-CĐ" alt="Thứ trưởng gỡ rối xét tuyển đại học" />Thứ trưởng gỡ rối xét tuyển đại học - - Gửi bài viết đến VietNamNet, độc giả Minh Trần cho rằng, phải công bằng trongviệc đánh giá phương pháp xét tuyển vào ĐH năm nay. Bộ GD-ĐT đã làm một cuộcthay đổi lớn trong việc tuyển sinh và sự thay đổi này đi đúng hướng. Cụ thể,
Thứ nhất:Việc xét tuyển năm nay tạo sự công bằng trong việc học, họcsinh thi đạt điểm cao thì phải được chọn trường và ngành mình yêu thích. Mọi nămsố lượng thí sinh đăng ký vào những trường xịn rất cao và tỉ lệ rớt rất cao. Nếucoi như đợt điểm đầu tiên là nguyện vọng 1 thì rất nhiều em học giỏi trong nhữngkỳ thi trước phải rớt xuống nguyện vọng 2.
Làm theo năm nay thí sinh đạt điểm cao (không phải cao nhất) vẫn có khả năngvào những trường tốp đầu. Và nhìn theo bảng điểm xét tuyển năm nay, chúng ta cóquyền hy vọng một chất lượng đầu vào tốt hơn cho các trường ĐH.
Ảnh Lê Anh Dũng Thứ hai:Việc được chọn nhiều nguyện vọng cũng như được rút hồ sơ vànộp lại, tạo cho thí sinh có nhiều quyền tự quyết hơn trong việc lựa chọn nơimình học phù hợp với khả năng và sở thích của mình.
Với 2 yếu tố trên, phương án này mang tính đột phá khá nhiều so với nhiều nămtrì trệ tuyển sinh theo phương án cũ.
Lùm xùm xét tuyển có lỗi của phụ huynh
Thật sự phương án mới lại mang đến không ít phàn nàn. Một làđiểm ưutiên được cộng quá nhiều tạo sự không công bằng cho việc lựa chọn trường, ngành.Hai làcào bằng các trường như nhau trong thời gian tuyển sinh khiến choviệc lựa chọn của thí sinh trở nên khó khăn. Thứ bakhông đồng bộ trongviệc tra cứu thông tin về tuyển sinh của các trường khiến cho việc tra cứu củathí sinh về trường, nguyện vọng, điểm, danh sách thí sinh đầy khó khăn. Cuốicùng là việc nộp trả hồ sơ bằng thủ công, gây khó cho thí sinh nhất là những thísinh ở xa.
Ngoài những điểm yếu trên, việc phụ huynh phàn nàn về phương thức tuyển sinhgiống như chứng khoán, tôi nghĩ đó là lỗi của phụ huynh và thí sinh. Tại saonhững năm trước (ví dụ) ĐH Bách khoa có số thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 là16.000. Nhưng trường chỉ nhận 4.000. Tại sao 12.000 thí sinh rớt không ai phànnàn. Mà những thí sinh dám thi vào Trường ĐH Bách khoa thường là những học sinhgiỏi mới dám thi. Vậy năm nay 12.000 thí sinh đó chắc chắc sẽ được vào nhữngtrường danh giá hơn (so với nguyện vọng 2). Vậy tại sao người ta vẫn khiếu nại?
Tôi nghĩ bởi 2 lý do, thứ nhấtphụ huynh ta sợ quyền tự chủ. Theophương án cũ, khi nộp hơ sơ xong thi, thi rớt thì thôi, xuống nguyện vọng 2,khỏi suy nghĩ gì, chuyện đương nhiên. Nhưng năm nay, phải suy nghĩ vì vẫn có cơhội và vì thế họ rối. Lý do thứ hai do phụ huynh “ngựa theo đường cũ”,sống quen thời bao cấp, con mình phải vào trường xịn mà chẳng cần để ý đến sứchọc của thí sinh. Theo phương thức cũ, nếu không đậu vào trường xịn thì rớt.Nhưng năm nay không đậu vào trường xịn lại không có rớt. Không rớt thì phải cótrường học cho nguyện vọng 1 và họ không biết hoặc không muốn chọn trường khác.
Phương án "cần" và "đủ"
Nhưng yếu tố cần cho việc tuyển sinh:
Thí sinh điểm tốt hơn phải được ưu tiên chọn trường tốt hơn. Ngược lại trườngtốt hơn được quyền ưu tiên tuyển thí sinh có điểm cao hơn.
Thời gian tuyển sinh phải bảo đảm phân hoá các trường, trường tốt hơn phải tuyểnhoàn tất trước, rồi đến trường tốt kém hơn.
Phương án tuyển sinh phải đơn giản, không sử dụng phương pháp đăng ký thủ công.Những yếu tố đủ cho việc tuyển sinh:
Bộ phải có một phần mềm tuyển sinh chung trên toàn quốc. Thí sinh chỉ vàotrang này để đăng ký tuyển sinh. Toàn bộ dữ liệu về kỳ thi (SBD, tên, tuổi, điểm…)được làm cơ sở dữ liệu cho phần mềm này. Trong phần mềm này thí sinh sẽ chọntrường, trong trường chọn ngành, trong mỗi ngành có giới thiệu đầy đủ về ngànhcủa mình (bao gồm chương trình học, điểm chuẩn những năm, danh sách đã đăng ký…)và nút để thí sinh trực tiếp đăng ký vào trường. Khi thí sinh đăng ký, phần mềmsẽ dựa vào dữ liệu thí sinh để chấp nhận (nếu còn chỉ tiêu) hoặc từ chối (nếuthí sinh đăng ký một lúc nhiều hơn 1 trường hoặc đã hết chỉ tiêu). Trong phầnmềm này, nếu trường đã nhận đủ chỉ tiêu xét tuyển thì không được tiếp tục nhậnđăng ký nữa. Việc này còn có nghĩa là những thí sinh nào được xác nhận đã đăngký thành công thì thí sinh đó coi như đã đậu vào trường đó.
Trường ĐH có trách nhiệm soạn thảo đầy đủ thông tin của trường, ngành và cậpnhập vào phần mềm. Trường phải có một phương án tuyển sinh rõ ràng được bộ chấpnhận và cập nhập đầy đủ trong phần mềm tuyển sinh.
Mổi thí sinh phải được cấp 1 email. Email đó phải được kích hoạt bởi trựctiếp thí sinh và là phương tiện chủ yếu để trường ĐH thông báo các thông tin vềtuyển sinh cho thí sinh.
Mỗi thí sinh phải được cấp 1mật mã, mật mã đó được cấp cùng phiếu báo điểmcho thí sinh. Mật mã đó dùng để đăng ký tuyển sinh.
Thời gian tuyển sinh là 1 tháng, không phân chia nguyện vọng
Một tháng tuyển sinh sẽ được phân kỳ thời gian theo phổ điểm khác nhau từ caoxuống thấp.
Việc phân kỳ được thực hiện như sau: Một phân kỳ được xác định bằng mộtkhoảng thời gian nhất định và sẽ nhận 1 phổ điểm. Phổ điểm tối đa trong một phânkỳ là 6 điểm. Phổ điểm cao nhất là trong phân kỳ 1, sẽ giảm dần trong những phânkỳ sau. Những phổ điểm có số thì sinh đông thì thời gian phân kỳ sẽ kéo dài hơn.
Ví dụ như phân kỳ 1 có thời gian là 3 ngày nhận các thí sinh có phổ điểm từ27 điểm đến 30 điểm. Phân kỳ 2 có thời gian là 4 ngày nhận thí sinh có phổ điểmtừ 24 đến 30 điểm, phân kỳ 3 có thời gian 5 ngày với phổ điểm là 21 đến <27điểm,phân kỳ 4 có thời gian là 6 ngày cho phổ điểm từ 18 đến <24 điểm, phân kỳ 5thời gian là 7 ngày cho các phổ điểm còn lại. Không nhận các thí sinh có điểmngoài phổ điểm quy định trong thời gian phân kỳ.
Thí sinh trong phổ điểm, đăng ký tuyển sinh theo phần mềm trên mạng. Khitrường tuyển đủ số lượng sẽ khoá sổ luôn và công bố danh sách trúng tuyển liềnsau. Sau đó gửi ngay Email cho thí sinh để xác nhận việc trúng tuyển của mình.
Việc phân kỳ này do các trường đại học tự chủ thực hiện nhưng thời gian vàphổ điểm không quá thời gian và phổ điểm đã quy định.Việc tự chủ thực hiện củacác trường căn cứ trên yêu cầu tuyển sinh của trường tính riêng biệt theo từngngành, thời gian phân kỳ hoặc phổ điểm có thể thay đổi. Ví dụ: trường có 2 ngànhtuyển sinh, một ngành nóng và một ngành thường.
Với ngành nóng trường quy định phân kỳ 1 là 1 ngày cho phổ điểm là 30 điểm.Nếu hết ngày thứ nhất (phân kỳ 1), thì trường sẽ chuyển qua phân kỳ 2 trong 2ngày với phổ điểm là > 29 điểm, và cứ thế phổ điểm giảm dần cho đến khi tuyển đủthí sinh. Với ngành thường thì phân kỳ 1 là 3 ngày với phổ điểm từ 27-30 điểm,phân kỳ 2 từ 24 đến <27 điểm. Nhưng sau khi phân kỳ 2 trường chỉ còn thiếu mộtít chỉ tiêu thì phân kỳ 3 chỉ còn 1 ngày và phổ điểm sẽ là > 23 điểm hoặc kèmtheo điều kiện (môn nào đó đạt số điểm nào đó).
Hồ sơ chỉ nộp khi có thông báo trúng tuyển. Vời thời hạn nộp hồ sơ không quá3 ngày khi nhận thông báo. Nếu thí sinh ở quá xa cho thời hạn 3 ngày, thì trườnghoặc phòng giáo dục hoặc sở giáo dục nơi thí sinh học hoặc cư trú sẽ xác nhận đãnhận hồ sơ. Quá thời hạn nộp hồ sơ, trường coi như thí sinh bỏ học và có quyềntuyển tiếp tục thí sinh trong những phổ điểm thấp hơn đang tuyển cho đủ chỉ tiêu.
Trong thời hạn phân kỳ của phổ điểm, thí sinh có quyền thay đổi nguyện vọngvà rút đăng ký. Ngoài thời gian đó thí sinh không được thay đổi đăng ký trênmạng, mọi mong muốn thay đổi sẽ do thí sinh thực hiện trực tiếp với trường vàtại trường.
***
Không phương án nào là hoàn hảo, nếu được chọn, tôi chọn phương án giao quyềntự chủ cho các trường ĐH (giống như phương thức tuyển sinh của Mỹ). Nhưng phươngán đó giờ chỉ là ảo tưởng. Bởi vì nguyên tắc quan trọng nhất cho trường tự tuyểnsinh là trường phải thể hiện được đầy đủ trách nhiệm của mình đối với sản phẩmmình tạo ra đó là công ăn việc làm của thí sinh và mức thu nhập mà họ thụ hưởng.Tất nhiên tôi không nói đến việc trường phải tìm việc làm cho sinh viên mà tôiđang nói đến văn hoá, kiến thức, công nghệ, lao động mà người sinh viên đượchưởng từ trường.
Hiện giờ gần hết sinh viên đi làm đều phải đào tạo lại, đào tạo bổ sung. Đólà về lao động, về công nghệ thì khó có khả năng tiếp cận công nghệ mới hiện đạivề kiến thức thì chỉ gói gọn trong chuyên môn, đặc biệt về văn hoá như kỹ luật,khả năng làm việc nhóm, khả năng hoà nhập cũng rất kém.
Nếu chỉ việc xây trường cho lớn, mướn thầy xịn mà không có trách nhiệm vớisản phẩm của mình tạo ra, việc giao quyền tự quyết cho các trường là một sai lầmkhông thể tha thứ được.
Mời bạn đọc hiến kế cho phương án xét tuyển ĐH năm tới. Các ý kiến, bài viết gửi về địa chỉ [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ đươc đăng tải trên trang Giáo dục báo VietNamNet. Độc giảMinh Trần
" alt="Độc giả 'hiến kế' phương án xét tuyển ĐH bớt lùm xùm" />Độc giả 'hiến kế' phương án xét tuyển ĐH bớt lùm xùm Tại lễ phát động, bà Vũ Việt Trang, Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, cho biết qua 6 mùa giải, hàng nghìn tác phẩm ảnh báo chí chất lượng, có sức lan tỏa và lay động người xem đã được gửi đến dự thi. Điều này cho thấy đời sống nhiếp ảnh báo chí đang sôi động, không ngừng phát triển theo nhịp sống của đất nước và ngày càng hội nhập sâu rộng với nhiếp ảnh thế giới.
Ông Nguyễn Thắng, Tổng Biên tập Báo Ảnh Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng, Phó Trưởng Ban Thường trực cho biết các tác phẩm tham dự giải cần phản ánh đa dạng khía cạnh của đời sống và thể hiện những góc nhìn đặc sắc, nhân văn và trách nhiệm với đất nước và cộng đồng xã hội.
Tác phẩm ảnh gửi dự thi không giới hạn, là ảnh đơn hoặc bộ ảnh màu hoặc đen trắng (ảnh bộ từ 5 đến 10 ảnh), được chụp trong thời gian từ ngày 15/8/2023 đến 30/11/2024. Thể lệ cho phép tác giả có thể chỉnh ảnh sáng/tối nhưng tuyệt đối không ghép hay thêm, bớt chi tiết làm sai lệch thực tế.
Cơ cấu giải thưởng gồm hai bộ giải cho ảnh đơn và ảnh bộ: 1 giải Nhất trị giá 20 triệu đồng; 2 giải Nhì, mỗi giải trị giá 15 triệu đồng; 3 giải Ba, mỗi giải trị giá 10 triệu đồng; 5 giải Khuyến khích, mỗi giải trị giá 5 triệu đồng.
Hội đồng giám khảo sẽ chọn một số tác phẩm trưng bày tại lễ trao giải, các tác giả hưởng nhuận ảnh là 500.000 đồng/tác phẩm.
Thời gian nhận tác phẩm từ 24/10/2024 đến 30/11/2024.
Tay máy đoạt giải ảnh báo chí thế giới với dự án đặc biệt tại Việt NamFulvio Bugani - nhiếp ảnh gia nổi tiếng người Ý từng giành giải Ba chủ đề 'Các vấn đề đương đại' của giải Ảnh Báo chí Thế giới (World Press Photo) 2015 đang có chuyến đi đặc biệt tới Việt Nam." alt="Giải ảnh 'Khoảnh khắc vàng' lần thứ 7 vừa được phát động" />Giải ảnh 'Khoảnh khắc vàng' lần thứ 7 vừa được phát động- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Tin Sao Việt 21/12: Uyên Linh thừa nhận tướng đi hùng hục như đàn ông
- Phản ứng của Midu khi bị nghi làm MV đá xéo thiếu gia Phan Thành và người thứ 3
- Sao Hàn 13/12: Heechul suy sụp vì bị chấn thương không thể kiếm tiền
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Học sinh Quảng Ninh tựu trường đúng quy định
- Cậu bé 9 tuổi phát hiện kẻ đột nhập núp trong nhà mấy tháng trời
- Học bổng Lawrence S. Ting: 10 năm ‘ươm mầm’ tri thức
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
Chiểu Sương - 16/01/2025 22:28 Ý ...[详细] -
Sách cho em: Hành trình 'nhóm lửa' ước mơ tới trẻ nghèo
- Mong muốn góp phần mang lại những thay đổi bền vững và lâu dài cho cuộc sống của những trẻ em nghèo chính là mục đích cốt lõi mà dự án 'Sách cho em' hướng tới.Bà Triệu Thị Chính, Phó Giám đốc Sở Giáo dục tỉnh Hà Giang-thứ 5 từ bên phải sang-và ông Nguyễn Hải Quỳnh, Phó Phòng Giáo dục huyện Vị Xuyên-ngoài cùng bên phải-cùng các cô giáo và các em học sinh đoạt giải, đại diện dự án và nhà tài trợ
Trong hành trình thắp sáng ước mơ tới các trẻ em nghèo vùng cao, tháng 09/2015 vừa qua, đoàn dự án 'Sách cho em' đã có những hoạt động ý nghĩa tại xã Thượng Sơn, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Vượt qua gần 300km, hơn 20 thành viên của dự án đã đến với các điểm trường khó khăn tại huyện Vị Xuyên, đặc biệt là trường tiểu học Thượng Sơn, nơi diễn ra sự kiện 'Ngày hội Sách cho em'.
Sự kiện được tổ chức nhằm vinh danh những nỗ lực và sáng tạo không ngừng của các thầy cô giáo và các em học sinh của huyện Vị Xuyên trong việc đưa thói quen và văn hóa đọc vào trong nhà trường.
Đại diện nhà tài trợ đã trao giải thưởng cho các CLB đọc sách tại trường xuất sắc nhất, bao gồm: Trường TH B Linh Hồ (Giải Đặc biệt); Trường THCS Việt Lâm (Giải nhất); Trường PTDTBT TH Bạch Ngọc và THCS Phú Linh (đồng giải Nhì); Trường TH A Linh Hồ, PTDTBT THCS Bạch Ngọc và THCS Ngọc Minh (đồng giải Ba).
Sau gần 1 năm triển khai dự án, cuộc thi là cơ hội để các CLB đọc sách tại trường thể hiện khả năng vận dụng thuần thục và sáng tạo những kỹ năng và phương pháp đã được tập huấn nhằm giúp khơi gợi niềm đam mê và sự hứng thú đọc sách ở trẻ, đồng thời cũng là để ghi nhận những nỗ lực của các thầy cô giáo trong suốt thời gian triển khai hoạt động.
Bên cạnh đó, cuộc thi “Viết về cuốn sách mà em yêu thích nhất” cũng thu hút được sự tham gia đông đảo của các bạn học sinh. Trong số 780 bài viết gửi về, giải nhất của cuộc thi đã thuộc về em Lê Khánh Linh (lớp 6A, PTDTBT THCS Bạch Ngọc).
Từ một câu chuyện hết sức gần gũi và quen thuộc với trẻ em Việt Nam, câu chuyện Sọ Dừa, Lê Khánh Linh đã có những góc nhìn và suy nghĩ thật nhân văn và độc đáo. Em nhìn thấy ở câu chuyện một niềm tin vào sự thay đổi số phận của những người có hoàn cảnh thiếu may mắn.
Không phải là những phép thuật nhiệm màu, mà chính là nhân cách và trí tuệ, là những nỗ lực tự thân vươn lên vượt qua hoàn cảnh khó khăn đã giúp chàng Sọ Dừa thay đổi cuộc sống của mình.
Chuyến đi cũng là cơ hội để các thành viên dự án trao tặng những phần quà được quyên góp từ cộng đồng nhằm giúp các em có điều kiện học tập tốt hơn trong năm học mới.
Các em chăm chú tham gia hoạt động vẽ tranh
Cùng với đó, việc tổ chức các gian trò chơi vận động và phát triển trí tuệ cảm xúc như: Vẽ tranh, tô màu, cắt dán đồ vật, ném lon, kéo co, đặc biệt là gian “Ước mơ của em ”,…đã đem đến cho những đứa trẻ ở vùng núi nghèo Thượng Sơn thật nhiều niềm vui và sự hứng khởi.
Những thay đổi có thể bắt đầu từ những ước mơ tuy nhỏ bé, nhưng là cả một sự nỗ lực lớn lao vượt qua những con đường núi cheo leo, hiểm trở và những khắc nghiệt của thời tiết, những khó khăn của hoàn cảnh để đến trường.
Trong hành trình đầy những gian nan thử thách ấy, ánh sáng từ niềm tin và ước mơ sẽ cho các em nghị lực và sức mạnh để vượt qua.
Hành trình sát cánh bên các em trên con đường tới trường vẫn tiếp tục, nhưng các em sẽ cần lắm những sự quan tâm, đùm bọc và tiếp sức nhiều hơn nữa từ cộng đồng, để một ngày nào đó trong tương lai không xa, những ước mơ của các em sẽ trở thành hiện thực, như một điều kỳ diệu có thật.
Sách cho em (Books for Children) là một dự án thiện nguyện, được khởi xướng và triển khai bởi những người đầy tâm huyết, đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau trong cộng đồng. Dự án được triển khai thí điểm tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang bắt đầu từ tháng 10 năm 2014.
Đến nay, dự án đã trang bị tủ sách cho toàn bộ các trường thuộc các khu vực khó khăn đặc biệt 2 và 3 của huyện Vị Xuyên, đồng thời chuyển giao phương pháp tổ chức đọc sách (theo phương pháp của tiến sĩ giáo dục Nguyễn Thụy Anh) cho toàn bộ các trường tiểu học và THCS của các huyện Vị Xuyên, Đồng Văn, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang.
Mục đích của dự án là nhằm giúp các trẻ em nghèo có cơ hội tiếp cận với tri thức có chọn lọc và theo định hướng mục tiêu của dự án – chìa khóa để thay đổi cuộc sống, đồng thời giúp các em tự tin khơi dậy và theo đuổi những ước mơ để từ đó vươn lên làm chủ cuộc sống.
- Thuý Nga
-
Loạn thi nhan sắc, Ngân 98 khoe thân, lộ clip nóng cũng mang danh Á hậu
Năm 2017, Ngân 98 tên thật là Võ Thị Ngọc Ngân, sinh năm 1998 nổi lên chỉ bằng cách cùng Mon2K quay loạt clip khoe mình phản cảm, khởi xướng cho “đại chiến vòng 1”. Ngân 98 từng mạnh miệng chê bai những cô gái ngực lép và nhận về không ít gạch đá từ nhiều người.Ngân 98 và Mon 2k được biết đến là đôi bạn thân đều sở hữu vòng 1 nóng bỏng và thích đăng những clip khoe vòng 1 lên mạng xã hội. Lúc mới được biết đến, cả hai dính với nhau như hình với bóng, được cư dân mạng gọi là “đôi bạn ngực khủng”.Tuy nhiên, cứ thấy thân thiết, đăng ảnh vui vẻ với nhau vài ngày lại thấy 2 cô nàng quay sang đá đểu, dằn mặt nhau. Tình bạn sáng nắng chiều mưa của hai 9X khiến dân tình “chóng mặt”.
Ngân 98 từng mạnh miệng chê bai những cô gái ngực lép và nhận về không ít gạch đá từ nhiều người. Trên trang cá nhân cô thường xuyên đăng tải những bức ảnh trong trang phục thiếu vải khiến nhiều người “nóng mắt”. Cô gái 21 tuổi tự tin chia sẻ rằng: “Mình nghĩ là ăn mặc không nói lên được là hư hay ngoan. Nhiều khi mình ăn mặc thoáng vậy chứ vẫn ngu ngơ hơn nhiều người ăn mặc kín đáo”.
Đầu năm 2018, Ngân 98 và Lương Bằng Quang xác nhận hẹn hò. Điều đáng nói, Lương Bằng Quang hơn Ngân 98 tới 16 tuổi, và mối quan hệ “chú cháu” đã vấp phải nhiều tranh cãi khi cả hai có những hành động thân mật quá đà ở nơi công cộng hay trên livestream.
Từng đại tu nhan sắc cùng Lương Bằng Quang nhưng Ngân 98 vẫn bị chê xấu hơn lúc chưa thẩm mỹ. Những tháng ngày bên nhau, cả 2 cùng quyết định "đại tu nhan sắc" bằng việc công khai phẫu thuật thẩm mỹ trên trang cá nhân. Sau khi hồi phục, vẻ ngoài mới khác lạ của Lương Bằng Quang và Ngân 98 bị nhận xét là thô cứng, thiếu tự nhiên, thậm chí còn không bằng trước khi phẫu thuật.
Sau 3 năm gắn bó, cuối cùng mối tình "chú cháu" cũng đi tới hồi kết nhưng không phải một kết thúc đẹp mà ồn ào tố nhau. Ngân 98 tố Lương Bằng Quang ngoại tình, thậm chí dẫn gái lạ về nhà. Về phía Lương Bằng Quang, anh không chính thức lên tiếng sau lời tố của Ngân 98 nhưng cũng đã bóng gió nói về Ngân 98 trên trang cá nhân của mình.
Sau khi Ngân 98 chia tay Lương Bằng Quang, Mon 2k luôn ở bên, thể hiện sự cổ vũ động viên cho bạn của mình kiểu tình bạn tan rồi lại hợp. Có lẽ quá bất ngờ, Mon 2k đã lên tiếng trách móc, cô ngầm cho rằng bản thân bị “dắt mũi vòng vòng mấy tháng nay” và cho biết sẽ không chấp nhận chuyện này.
Không thể phủ nhận việc sở hữu vòng 1 gợi cảm khiến Ngân 98 nhận được sự quan tâm chú ý hơn hẳn. Nhận ra được lợi thế của bản thân nên cô nàng rất chăm khoe bằng loạt ảnh, clip hay thậm chí livestream gợi cảm, nóng mắt.
Mới đây nhất, Ngân 98 và Mon 2k đốt mắt người xem bởi đoạn clip được đánh giá là vô cùng phản cảm. Mặc yếm, thả rông và để lộ gần như cả vòng 3, hai cô gái chạy nhảy vui đùa, thậm chí còn có những hành động khó hiểu như chạm vào bộ phận nhạy cảm của nhau.
Clip được quay ở Vũng Tàu nhận về rất nhiều bình luận tiêu cực nhưng hai cô nàng tỏ ra không quan tâm những bình luận về mình. "Cặp bạn thân nóng bỏng" từ lâu đã là thương hiệu của họ.
Những lần xuất hiện trên báo chí, cái tên Ngân 98 luôn gắn với các scandal bủa vây. Tháng 10/2019, Ngân 98 thông báo cô có chuyến sang Hàn Quốc tham gia cuộc thi Hoa hậu Sắc đẹp Thế giới. Trước đó tại Việt Nam, hot girl quê Bình Định tham gia Nét đẹp công sở 2019 nhưng bỏ thi ngay trong đêm chung kết vì lý do sức khỏe.
Sau vài ngày tranh tài, Ngân 98 được xướng tên ở ngôi vị Á hậu 2. Cô được ca sĩ Quang Lê và NTK Mai Phương Trang trao vương miện, cùng phần thưởng 200 triệu đồng.
Trước thông tin Ngân 98 đăng quang cuộc thi nhan sắc, cùng tuyên bố “Từ nay hãy gọi Ngân 98 là Á hậu”, dân mạng tranh cãi gay gắt. Đa số đều cho rằng cuộc thi Ngân 98 tham gia không chính thống, ao làng. Việc tình cũ Lương Bằng Quang từng nhiều lần can thiệp dao kéo để có nhan sắc như hiện tại cũng khiến khán giả không hài lòng khi cô được xướng tên ở một cuộc thi về sắc đẹp.
Mới đây, từ khoá Ngân 98 lại tiếp tục được tìm kiếm bởi cô tiết lộ, mình bị mất điện thoại và sợ nhiều hình ảnh nhạy cảm cùng bạn trai bị lan truyền.
Những lần xuất hiện trên báo chí, cái tên Ngân 98 chưa lần nào được nhắc tới vì những hành động cao cả mà toàn scandal bủa vây, và sự nổi tiếng đó, dù có cố cũng chỉ tồn tại, may lắm được 2 ngày rồi lại như "bóng chim tăm cá" mà thôi.
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Ngân An
Ngân 98 lộ clip nóng sau mất điện thoại 5 tháng, bị tống tiền 300 triệu
Cộng đồng mạng đang lan tỏa hình ảnh được cho là cắt từ đoạn video nhạy cảm của Ngân 98.
" alt="Loạn thi nhan sắc, Ngân 98 khoe thân, lộ clip nóng cũng mang danh Á hậu" /> ...[详细] -
12 cặp đôi ngôn tình giữa bê bối chia tay, ly hôn của sao Hoa ngữ
Nhiều năm trước, danh tiếng của Tạ Nam tốt hơn rất nhiều so với Ngô Kinh. Say đắm trước vẻ đẹp và tài năng của Tạ Nam nhưng Ngô Kinh đã phải cầu hôn tới 4 lần mới “đưa được người đẹp về dinh”. Lúc đầu, khi họ đến với nhau, nhiều người cảm thấy hoài nghi tình cảm của họ, đã xuất hiện rất nhiều tin đồn không hay về cặp vợ chồng này. Những năm gần đây, sự nghiệp của Ngô Kinh ngày một phát triển thì những tin đồn cũng ít dần. Cho đến bây giờ, cặp vợ chồng này vẫn sống hạnh phúc bên nhau mặc cho những sóng gió bên ngoài giới giải trí. Các khán giả chương trình thực tế “Những người phụ nữ tôi yêu” chắc chắn không xa lạ gì với cặp đôi này. Trong chương trình, Trương Tấn luôn thể hiện sự quan tâm, yêu thương hết mực với bà xã. Khi hai người mới gặp, Thái Thiếu Phân đã là một nữ diễn viên Hong Kong nổi tiếng, còn Trương Tấn chỉ là một diễn viên đóng thế. Họ quen nhau từ bộ phim “Thủy nguyệt động thiên”. cũng từ đó họ bắt đầu yêu nhau. Khi Thái Thiếu Phân công bố sẽ kết hôn, nhiều người thậm chí còn không biết đến Trương Tấn là ai. Đến nay, cặp vợ chồng này đã gắn bó với nhau hơn 10 năm, điều đó cho thấy tình cảm sâu đậm và sự trân trọng hạnh phúc đang có của hai người. Hai người quen biết nhau qua sự giới thiệu của Hà Cảnh. Lúc đó, Trương Kiệt vẫn chỉ là một chàng ca sĩ trẻ còn Tạ Na đã là một nữ dẫn chương trình vô cùng nổi tiếng. Mối tình chị em của hai người đã từng bị nhiều người ném đá và nghi hoặc, nhiều người cho rằng Trương Kiệt mượn danh tiếng của Tạ Na để phát triển sự nghiệp ca sĩ. Thế nhưng bỏ qua tất cả mọi tin đồn, họ đã ở bên nhau 4 năm và đến năm 2011, hai người đã có một hôn lễ đặc biệt tại một vùng dân tộc thiểu số. Cho đến nay, Trương Kiệt và Tạ Na kết hôn đã được 8 năm và vô cùng hạnh phúc với hai cô con gái song sinh Tiêu Tiêu và Khiếu Khiếu. Một số nhà bình luận truyền thông đã nói: tình yêu đích thực thường có thể vượt qua mọi giới hạn và những người thật lòng yêu nhau cuối cùng cũng sẽ hạnh phúc bên nhau. Quả thật, cặp đôi Uông Phong và Chương Tử Di là minh chứng cho điều đó, bằng tình yêu chân thành hai người đã vượt qua mọi khó khăn, trắc trở để có được hạnh phúc như hiện tại. Tình cảm chân thành ấy đã là bao người hâm mộ cảm động. Trong một cuộc phỏng vấn trước đó, người dẫn chương trình đã hỏi Tôn Lệ, bạn nghĩ gì về chồng mình là Siêu Siêu? Tôn Lệ chỉ cười nhẹ và đáp: "Vô cùng tốt." Chỉ có ba từ ngắn gọn, nhưng từ biểu hiện và vẻ ngoài hạnh phúc của Tôn Lệ có thể thấy cuộc sống ngọt ngào, hạnh phúc của cặp vợ chồng này. Đặng Siêu và Tôn Lệ rất được yêu thích trong ngành giải trí những năm gần đây, đặc biệt là tình cảm của họ càng làm người hâm mộ thêm tin tưởng vào tình yêu đích thực. Không chỉ thăng tiến trong sự nghiệp, vị thế trong ngành giải trí cũng rất tốt và quan trọng hơn cả, hai người đã ở bên nhau rất nhiều năm dù cho xuất hiện bao nhiêu tin đồn. Trần Nghiên Hy và Trần Hiểu gặp nhau trên phim trường “Thần điêu đại hiệp” 2014 và họ cũng kết duyên với nhau từ đó. Hai người lựa chọn kết hôn ngay khi sự nghiệp của cả hai đang thăng hoa. Giữa lùm xùm tin đồn và những ý kiến trái chiều về việc ly thân, cặp đôi này vẫn thường đăng tải những khoảnh khắc hạnh phúc bên nhau. Trương Trí Lâm và Viên Vịnh Nghi là một cặp vô cùng đẹp đôi trong làng giải trí. Trương Trí Lâm biết tất cả những gì Viên Vịnh Nghi có trong quá khứ, anh chịu đựng mọi khuyết điểm của cô, và anh sẵn sàng bất chấp tất cả để yêu cô. Tình yêu và hôn nhân của hai người không liên quan đến lợi ích cá nhân mà chỉ đơn giản là sự đồng hành cùng yêu thương, bảo vệ lẫn nhau. Sự kết hợp của Châu Kiệt Luân và Côn Lăng như sự kết hợp giữa hoàng tử và công chúa. Hôn lễ của hai người lãng mạn như trong truyện cổ tích. Mới đây, Châu Kiệt Luân đưa vợ đi ăn đám cưới ở Pháp và khiến người hâm mộ phải ghen tị với bộ ảnh tình cảm như ngôn tình. Anh từng được người hâm mộ tán thưởng với câu nói: “Anh thương em trước, rồi thương con, vì em là mẹ của con anh, vất và mang nặng đẻ đau sinh con cho anh…”. Quách Bích Đình và Hướng Tả có cuộc hôn nhân diễn ra khá nhanh. Cặp đôi hẹn hò từ cuối tháng 12/2018. Sau 3 tháng, họ đính hôn và tổ chức hôn lễ vào tháng 9. Mặc dù có những bất đồng trong tuần trăng mật nhưng quan hệ của cặp đôi này đã tốt hơn rất nhiều. Trên đường di chuyển vào sân bay, đôi vợ chồng mới cưới liên tục trò chuyện và dành cho nhau những ánh mắt âu yếm, ngọt ngào. Lương Triều Vỹ và Lưu Gia Linh quen nhau từ khi cả hai còn rất trẻ. Khi đó Lưu Gia Linh đã có bạn trai. Thời gian sau đó, Lưu Gia Linh bị bắt cóc và bị một nhóm người làm nhục, thế giới của nữ diễn viên trẻ dường như sụp đổ sau hôm ấy. Thế nhưng, Lương Triều Vỹ vẫn quyết định ở bên cạnh cô, mặc cho có lúc Lưu Gia Linh sợ hãi và chối bỏ tình yêu vì nghĩ mình không xứng đáng, Lương Triều Vỹ luôn bên cạnh, im lặng ôm lấy và vỗ về người yêu. Trong những năm gần đây, tỷ lệ xuất hiện của cặp đôi này rất cao. Từ "Bố đã trở lại" đến "Mẹ là siêu nhân", nhưng rất ít người biết được tình cảm chân thành, sâu đậm của họ. Đỗ Giang và Hoắc Tư Yến chính thức công khai mối quan hệ của họ vào ngày 23/10/2012, vào ngày sinh nhật của Hoắc Tư Yến. Vào ngày 31/5/2013, Đỗ Giang chính thức cầu hôn Hoắc Tư Yến và vào ngày 19 tháng 9, cô hạ sinh con trai đầu lòng. Cho đến bây giờ cặp đôi này vẫn sống hạnh phúc bên nhau. Trương Vệ Kiện và Trương Tây gặp nhau vào năm 1997, đến ngày 12/1/2009, hai người đã tổ chức một đám cưới cổ tích tại Philippines, mời bạn bè và người thân của cả hai bên cùng giới truyền thông tham dự. Trong những năm qua, cả hai đã dần mờ nhạt khỏi màn ảnh, hai người đã trải qua rất nhiều sóng gió nhưng vẫn luôn gắn bó, đồng hành cùng nhau trên con đường phía trước. Ngọc Hồng
Những lần sao Hoa ngữ suýt mất mạng ở phim trường
Đã có không ít diễn viên Hoa ngữ phải đánh đổi cả sức khỏe, tính mạng khi tham gia đóng phim hoặc thực hiện những cảnh quay nguy hiểm.
" alt="12 cặp đôi ngôn tình giữa bê bối chia tay, ly hôn của sao Hoa ngữ" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Hư Vân - 19/01/2025 10:45 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Chiếc áo trắng và đôi dép trước giờ khai giảng
- Để đến được lễ khai giảng sáng nay, nhiều em học sinh Vân Kiều phải thức dậy từ 5 giờ sáng, đi bộ cùng mẹ đến trường. Cũng nhiều em phải đi chân đất vì mẹ chưa kịp mua dép, những đôi dép được mua trước giờ khai giảng đã làm nhiều người xúc động…Những đôi dép mua trước giờ khai giảng
Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Trường Xuân, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) năm nay có tất cả 12 lớp, trong đó hai điểm lẻ là Lâm Ninh và Khe Ngang có 7 lớp, 92 em học sinh Vân Kiều.
Năm nay, lễ khai giảng được tổ chức đồng loạt trên cả nước nên các em học sinh ở điểm trường lẻ đều đến điểm chính để dự lễ khai giảng.
Đón học sinh lớp 1 “Nếu so với điểm chính thì các điểm lẻ nhiều lớp nhưng lại ít học sinh hơn vì địa bàn khá xa và cách trở” thầy Lê Trung Doanh, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Từ 5h sáng, rất nhiều gia đình ở các bản xa đã cùng con em mình dậy đi bộ đến trường. Những bản như Khe Ngang thì phải đi mất 1 tiếng rưỡi, bản xa như Na Lâm, Lâm Ninh, Hang Chuồn…thì phải dậy đi sớm hơn.
Em Hồ Thị Huyền được mẹ mua dép mới trước giờ khai giảng Vì bố mẹ không kịp mua dép nên nhiều cháu phải đi chân đất đến trường rồi phụ huynh mới đi mua để các cháu kịp dự lễ khai giảng.
Sau khi đến, các em được cô giáo phát cờ tổ quốc, mũ ca lô, khăn quàng cho. Mặc bộ áo trắng quần đen tinh tươm, đôi dép màu hồng mới toanh dưới chân, em Hồ Thị Huyền cứ vân vê mãi.
“Cả bản Khe Ngang năm nay có 9 em nhưng chỉ được 4 em được bố mẹ chở đi khai giảng, còn lại là đi bộ. Mặc dù từ bản đến điểm trường chính gần chục cây số và phải đi từ 5h sáng nhưng các em đều rất háo hức”, cô Nguyễn Thị Hoài Thu, chủ nhiệm lớp 1C, điểm trường bản Lâm Ninh nói.
Và chiếc áo trắng men theo triền đồi sau giờ khai giảng
Ngồi ở hàng ghế phụ huynh phía cuối sân trường, chị chị Hồ Thị Dới, phụ huynh cháu Hồ Kỳ Anh, lớp 1C trò chuyện với PV: “Năm nay cháu vào lớp 1 nên mới có áo quần mới, một bộ như thế tôi mua hết 60 ngàn đồng. Chị gái cháu học lớp 5 nên áo quần vẫn mặc lại của năm ngoái. Sau khi khai giảng về, dép mới và áo quần lại được tôi giặt sạch rồi cất vào bao, chỉ khi nào có dịp mới đưa ra mặc. Bình thường học ở bản thì các cháu chỉ mặc áo quần cũ thôi”.
Gần còn đỡ, thương nhất là những em ở bản xa như Na Lâm, cả bản 12 hộ dân thì có 12 em từ mẫu giáo đến cấp 2 đi học. Học sinh cấp 2 học bán trú ở trung tâm xã vì nhà cách gần 20km, còn cấp tiểu học và mầm non phải ra bản Khe Ngang cách đó khoảng gần 15km để trọ học vì ở Na Lâm không có điểm trường.
Cháu Hồ Văn Nguyên (4 tuổi) phải xa nhà để trọ học mẫu giáo, sợ sệt với lễ khai giảng đông người “Trước năm 2012, ở bản chỉ có ba học sinh đến trường vì không có chỗ ở, sau đó gia đình tôi đã ra mượn đất làm nhà cộng đồng để 8 cháu có chỗ ở, yên tâm học hành. Nói là nhà cộng đồng nhưng thực ra chỉ là những tấm ván ghép làm tường, lợp lá cọ. Đến năm nay nhà bị hư chưa có tiền làm lại nên các cháu phải đi xin nhà người quen ở tạm.
Khổ nhất là các cháu mầm non, 4 tuổi đã theo anh chị đi học, năm nay cả bản có ba cháu nhưng vì nhà cộng đồng hỏng nên chỉ có con tôi đi học. Sáng nay khai giảng ở điểm trường chính, thấy người đông nên cháu không chịu sang, cứ khóc đòi về. Tôi phải cho cháu ngồi đây chờ chị cháu học lớp 2 khai giảng xong mới đưa cả hai cháu về.
Còn bình thường, cứ đến ngày cuối tuần thì nhà nào có xe thì chở, nhà nào không có thì ra cõng các cháu nhỏ về. Cũng nhớ con lắm nhưng phải cố gắng”, chị Hồ Thị Hương ở bản Na Lâm cho biết.
Phần lớn, những phụ huynh người Vân Kiều đều đi làm thuê nên cuộc sống khó khăn, không thể lo lắng đầy đủ cho các cháu.
Lễ khai giảng kết thúc, mấy mẹ con lại dắt nhau đi bộ mấy km về nhà, men theo triền đồi là những chiếc áo trắng tinh tươm. Sau buổi khai giảng về, chiếc áo sẽ được giặt sạch sẽ, cất vào bao để chờ khai giảng năm sau…
Hải Sâm
" alt="Chiếc áo trắng và đôi dép trước giờ khai giảng" /> ...[详细] -
ĐH Tôn Đức Thắng phản hồi việc dừng bổ nhiệm giáo sư
-"Phát biểu dừng hay không dừng là do hiệu trưởng chứ không phải Cục Nhà giáo. Tôi chưa hề dùng chữ dừng thực hiện".Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho biết như vậy khi trao đổi với VietNamNet sáng 23/9, trước thông tin nhà trường đã dừng thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ chuyên môn.
.Nguồn ảnh: Web của trường "Chúng tôi có quyền thí điểm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng"
Trong một lần trao đổi với Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (BộGD-ĐT), tôi đã trả lời: Quy định này vừa ban hành, nội dung và quy trìnhthì đã đủ, nhưng biểu mẫu chưa làm xong, thì báo Pháp luật TP.HCM đã biết và đưa lên, thế là cả xã hội quan tâm đến. Chứ thực ra chúng tôi chưa thực hiện.Tôi không hiểu từ đâu có thông tin là ĐH Tôn Đức Thắng dừng lại việc này? Tại sao "dừng"? Việcbổ nhiệm chức vụ chuyên môn cho chuyên gia, Nhà khoa học của trường đãđược Chính phủ cho phép thí điểm tại Khoản 2.b, Mục II, Điều 1 của Quyếtđịnh 158, ngày 29/01/2015. Chúng tôi làm việc có cơ sở pháp lý của mình. Không có lý do gì để "dừng".
Thứ hai,làm gì có chuyện hiểu nhầm quyết định của Chính phủ. Chính phủ có quy định về tiêu chuẩn xét công nhận chức danh GS, PGS. Nhưng chúng tôi được thí điểm tự chủ toàn diện, trong đó có thí điểm việc bổ nhiệm nhân sự là chuyên gia, nhà khoa học vào các chức danh nghề nghiệp tại trường. Vì thế, chúng tôi có quyền thí điểm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng, phù hợp với yêu cầu của nhà trường để xét và bổ nhiệm. Bảo chúng tôi "hiểu nhầm quyết định của Chính phủ nên soạn thảo văn bản chưa chuẩn, chưa chặt chẽ (trong việc quy định tiêu chuẩn xét)"là rất chủ quan.
Thứ ba, trường không phong. Việc phong hàm hãy để cho hội đồng nào đó làm. Chúng tôi xét nhà giáo đang công tác tại trường và có nhu cầu so với Bộ tiêu chuẩn của mình xem đủ điều kiện không? Có vi phạm pháp luật không? Có vi phạm đạo đức nhà giáo không? Nếu nhà giáo đạt chuẩn và không có bất kỳ vi phạm gì, chúng tôi bổ nhiệm họ vào chức vụ tương ứng với tiêu chuẩn mà họ có (Trợ lý giáo sư, Giáo sư cộng tác, Giáo sư; hoặc Trợ lý giáo sư nghiên cứu, Giáo sư cộng tác nghiên cứu, Giáo sư nghiên cứu và Giáo sư nghiên cứu xuất sắc); rồi cung ứng đủ điều kiện làm việc (hỗ trợ xe, nhà, phòng làm việc riêng, lab, chuyên viên hỗ trợ, chế độ đi nước ngoài hợp tác nghiên cứu...), trả thu nhập thỏa đáng cũng như mô tả yêu cầu nhiệm vụ mà họ phải thực hiện.
Khi họ hết làm việc hoặc họ vi phạm qui định, chúng tôi bãi miễn.Họ cũng có thể tự xin từ nhiệm nếu sau một thời gian tự nhận thấy là mình không thể đáp ứng nổi nhiệm vụ. Như vậy, trợ lý GS, PGS, GS tại trường Tôn Đức Thắng là chức vụ chuyên môn, nghề nghiệp; không là học hàm suốt đời.
Hai điểm tranh cãi không có cơ sở
Vấn đề đang tranh cãi xảy ra ở 2 điểm là: 1. Trường ĐH Tôn Đức Thắng có đủ nhân lực đẳng cấp để thực hiện việc xét này khách quan, công bằng hay không? 2. GS, PGS hiện nay là từ dùng độc quyền của Hội đồng Chức danh GS nhà nước (HĐCDGSNN), tại sao nhà trường không dùng từ khác, lại dùng từ này để gây lẫn lộn?
Về vấn đề này, nhà trường có quy trình peer review- bình duyệt,chứ không phải nội bộ tự xét và bổ nhiệm.
Căn cứ bộ tiêu chuẩn, trường mời những chuyên gia hàng đầu trong ngành ở nước ngoài (và trong một số trường hợp: ở trong nước)thẩm định. Trường tôn trọng ý kiến thẩm định của chuyên gia; hội đồng xét chỉ mời ứng viên và chuyên gia thẩm định lên tranh luận trước hội đồng khi và chỉ khi có những vấn đề còn phân vân. Ngoài ra, hội đồng tôn trọng kết luận của chuyên gia thẩm định.Không có chuyện bỏ phiếu kín để quyết định; mọi việc đều phải công khai.
“Cần lưu ý rằng năm 2007, khi Bộ GD-ĐT quyết định cho phép các trường đăng ký trường nào đủ điều kiện, thì tổ chức đào tạo tiến sĩ; lúc đó cũng có những núi lo ngại giống hôm nay, rằng: quá nhiều trường không đủ điều kiện, và như thế xã hội sẽ loạn tiến sĩ. Nhưng sau 8 năm, mọi việc vẫn ổn. Tất nhiên, có trường đào tạo tiến sĩ chất lượng khá tốt, có trường trung bình và có trường thực sự chất lượng vẫn còn thấp. Nhưng xã hội đều biết và tự có sự lựa chọn. Đó là một chính sách thông minh. Thế tại sao hôm nay không ai nhớ và rút kinh nghiệm từ chuyện 2007”.
Về vấn đề thứ hai, chỉ có suy nghĩ cực đoan, duy ý chí mới cho rằng những từ ngữ như GS, PGS thuộc độc quyền dùng của của một cơ quan nào đó. Trước đây, từ GS chỉ những người đi dạy và chúng ta có cả GS trung học, GS đại học. Ông GS đại học chẳng buồn khi bạn mình ở cấp dạy thấp hơn mình vẫn được gọi là GS bởi ông hiểu mỗi người có mỗi việc; và tên gọi trên dùng để chỉ chung nghề nghiệp của họ. Từ năm 2008, khi nhà nước giao quyền cho HĐCDGSNN công nhận GStrong toàn quốc mới xuất hiện tâm lý này.
Nếu chúng ta cho rằng những từ đó là độc quyền của HĐCDGSNN, thì khi các đại học nước ngoài mở và hoạt động tại Việt Nam, họ xét và công nhận GS, PGS cho họ, họ cũng phải dùng từ khác để khỏi đụng đến độc quyền này hay sao?
Cả 2 tranh cãi đều không có cơ sở. Trường sẽ tiếp tục làm công việc của trường, sẽ hoàn thiện quy định, biểu mẫu, báo cáo...để xét đợt đầu tiên vào đầu 2016.
Với tiêu chuẩn như hiện nay, chúng tôi không kỳ vọng có nhiều người trong ĐH Tôn Đức Thắng đạt được tiêu chuẩn để nhận sự bổ nhiệm ở một số đợt đầu. Nhưng từng bước, giảng viên có mục tiêu để theo đuổi, thì con số người hội đủ tiêu chuẩn những năm về sau sẽ nhiều lên. Hi vọng sau vài năm, việc này phối hợp với việc liên tục tuyển chuyên gia và giáo sư nước ngoài đến làm việc dài hạn tại trường sẽ giúp trường đủ nhân lực cho mục tiêu phát triển thành đại học nghiên cứu.
- Lê Huyền (Ghi)
- Lê Huyền (Ghi)
-
Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:42 Thổ Nhĩ K ...[详细] -
Nhà mạng AT&T sẽ sử dụng vị trí GPS của thiết bị để định tuyến các cuộc gọi 911
AT&T cho biết tính năng này sẽ giúp nhà cung cấp dịch vụ xác định vị trí và định tuyến chính xác các cuộc gọi 911 trong vòng 50 mét kể từ nơi cuộc gọi được thực hiện.
Trước đây, AT&T đã định tuyến các cuộc gọi dựa trên vị trí của tháp di động thu tín hiệu cuộc gọi, một khu vực có thể bao phủ trong bán kính 10 dặm.
Hiểu một cách đơn giản, một trung tâm cuộc gọi cách đó hàng dặm có thể nhận cuộc gọi của bạn, làm chậm thời gian dịch vụ khẩn cấp đến vị trí chính xác của bạn. Về lý thuyết, định tuyến dựa trên vị trí được cho là sẽ giải quyết vấn đề bằng cách kết nối người gọi với các trung tâm cuộc gọi thích hợp để có thời gian phản hồi nhanh nhất.
Tuy nhiên, AT&T không sử dụng tính năng này để theo dõi vị trí của các thiết bị di động cho tới khi bạn thực hiện cuộc gọi tới 911. Chỉ những người điều phối tại trung tâm cuộc gọi sẽ nhận được thông tin vị trí của bạn.
Một báo cáo từ Motherboard (2019) tiết lộ rằng các nhà cung cấp dịch vụ di động đang bán lại dữ liệu vị trí của người dùng cuối cùng được bán trên thị trường chợ đen.
Cho đến nay, tính năng này đã hoạt động ở Alaska, Colorado, Hawaii, Idaho, Montana, Oregon, Washington, Wyoming, Kansas, Illinois, Iowa, Minnesota, North Dakota, Missouri, Nebraska, South Dakota và Guam.
AT&T cho biết sẽ bổ sung hỗ trợ cho các khu vực khác trong vài tuần tới và dự kiến hỗ trợ trên toàn lãnh thổ vào cuối tháng 6.
Thái Hoàng (Theo The Verge)
" alt="Nhà mạng AT&T sẽ sử dụng vị trí GPS của thiết bị để định tuyến các cuộc gọi 911" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
ĐH Kinh tế Quốc dân nói về phút 89 không ngờ
- "Chỉ riêng ngày cuối, lượng hồ sơ "giao dịch" của thí sinh đãbằng tất cả những ngày trước đó cộng lại. Cá biệt có em rút, nộp và thayđổi nguyện vọng đến 4-5 lần" - Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho biết sáng 21/8.Phút 89 không ngờ tại ĐH Kinh tế Quốc dân" alt="ĐH Kinh tế Quốc dân nói về phút 89 không ngờ" />
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
- Chiến lược ‘bứt phá’ cho các trường trong cuộc đua đại học số
- Kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nghĩ về “Bình dân học vụ số”
- MOSWC 2015: Những khoảnh khắc đẹp của Việt Nam trên đất Mỹ
- Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
- Hình ảnh ngày đầu xét xử vụ án cháy quán karaoke An Phú khiến 32 người chết
- Cận cảnh biệt thự 50 tỷ đang hoàn thiện của Ngọc Trinh