Ra mắt năm 2015, JOOX là phiên bản quốc tế của dịch vụ stream nhạc hàng đầu đến từ Tencent Music. Đây được xem là đòn phản công của Tencent trước các đối thủ ngoại như Spotify.

JOOX có mặt tại Đông Nam Á, Hồng Kông và Nam Phi. Ứng dụng đang xếp hạng đầu trong danh sách các dịch vụ stream nhạc cùng với YouTube Music và Spotify tại Indonesia, Malaysia, Thái Lan. Theo ông Poshu Yeung, Phó Chủ tịch Kinh doanh quốc tế của Tencent, trong thời gian này, thời gian sử dụng tính năng hát karaoke tăng từ 30% đến 50% tùy thuộc vào từng quốc gia. Nhiều người dùng ở nhà và nghe nhạc giết thời gian.

" />

Chuyển dịch văn phòng, trường học về nhà giúp ứng dụng hát karaoke này tăng trưởng tới 50%

Giải trí 2025-01-16 21:51:59 476

Ra mắt năm 2015,ểndịchvănphòngtrườnghọcvềnhàgiúpứngdụnghátkaraokenàytăngtrưởngtớbóng đá aff cup JOOX là phiên bản quốc tế của dịch vụ stream nhạc hàng đầu đến từ Tencent Music. Đây được xem là đòn phản công của Tencent trước các đối thủ ngoại như Spotify.

JOOX có mặt tại Đông Nam Á, Hồng Kông và Nam Phi. Ứng dụng đang xếp hạng đầu trong danh sách các dịch vụ stream nhạc cùng với YouTube Music và Spotify tại Indonesia, Malaysia, Thái Lan. Theo ông Poshu Yeung, Phó Chủ tịch Kinh doanh quốc tế của Tencent, trong thời gian này, thời gian sử dụng tính năng hát karaoke tăng từ 30% đến 50% tùy thuộc vào từng quốc gia. Nhiều người dùng ở nhà và nghe nhạc giết thời gian.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/61f699239.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Ai cũng có thể trở thành nạn nhân của Body shaming trong mắt người khác. Nguồn: voh.

Trong một lần ứng tuyển làm chiêu đãi viên cho một hãng hàng không, một người bạn tôi nhận được các bình luận: “Sao da em mụn, khô, xấu thế? Sao chân sẹo thế? Em không tập thể dục à, sao mỡ thế?”. Rồi người xét tuyển quay ra nói với ứng viên khác: “Đi phẫu thuật thẩm mỹ hết mặt đi rồi quay lại đây”.

Chủ nghĩa thiên vị ngoại hình tạo ra những bất bình đẳng và bất công trong xã hội. Khi còn nhỏ, học sinh có ngoại hình tốt được giáo viên ưu ái hơn. Lớn lên, người có ngoại hình ưa nhìn dễ xin việc hơn, nhận được mức lương cao hơn, dễ được đề bạt hơn.

Theo một nghiên cứu ở Mỹ, chênh lệch lương giữa nhóm có ngoại hình trên trung bình và nhóm dưới trung bình lên đến từ 12% tới 17%. Thậm chí người có ngoại hình được quan tâm hơn khi đi khám chữa bệnh. Họ nghiễm nhiên nhận một “phụ cấp ngoại hình” - cụm từ này lột tả tài tình vấn đề mà ta đang bàn tới.

Phụ cấp thường được trao cho người có thâm niên, người công tác ở vùng sâu vùng xa, làm ca đêm hay công việc độc hại, và trong những trường hợp này, nó hợp lý. Nhưng nếu chỉ đơn giản vì tóc bạn mượt hơn và chân bạn dài hơn? Thật bất ngờ, cái loại phụ cấp này tồn tại thật, công khai và chính thức, điều này chắc chỉ có ở Việt Nam.

Trong các thông tin tuyển dụng của một tập đoàn đa lĩnh vực, ngoài các chế độ như xe bus đưa đón, hỗ trợ cơm ca, khoản “phụ cấp ngoại hình tối đa 3 triệu VND/tháng” được ghi rõ. Nhưng ưu tiên người có ngoại hình thì cũng không ổn như khi ta ưu tiên một giới tính, một sắc tộc hay tôn giáo nào đó.

Trong bối cảnh Việt Nam, tình trạng này đặc biệt gây bất lợi cho người nghèo, người xuất thân từ vùng nông thôn, hay một số dân tộc thiểu số, những người thường thấp bé, nhẹ cân hơn trung bình và cũng ít có điều kiện tham gia cuộc đua chăm sóc ngoại hình hơn. Sự phân biệt đối xử này xuất hiện ở những hoạt động nhỏ nhất của xã hội.

Trong các chương trình văn nghệ của các trường, đặc biệt khi có quan chức tham dự, thường chỉ các em xinh xắn, hoạt bát mới được chọn để lên biểu diễn. Với một tư duy nhân văn hơn, người ta sẽ thiết kế chương trình như thế nào đó để mỗi em, dù nói ngọng hay chậm chạp, cũng được góp phần, có thể chỉ qua việc đóng vai cái cây hay một người gác cổng với vài lời thoại.

Một ví dụ đáng xấu hổ của chủ nghĩa sùng bái ngoại hình xảy ra với Lễ khai mạc Thế vận hội Bắc Kinh 2008. Trong buổi đó, hàng tỉ người xem trên toàn cầu say đắm với giọng ca và vẻ ngoài xinh xắn, dễ thương của bé Lâm Diệu Khả, 9 tuổi. Vài ngày sau, người ta mới biết rằng bé Khả thực ra hát nhép theo giọng ca của bé Dương Bối Nghi, 7 tuổi.

Bối Nghi có giọng hát mê hồn, nhưng em không được đứng trên sân khấu vì mấy chiếc răng cửa của em khấp khểnh, chuyện hay xảy khi người ta 7 tuổi và đang thay răng. Nhưng người lớn đã ra quyết định này bởi họ cho là Nghi không xứng đáng để “đại diện” cho quốc gia. Bản thân Diệu Khả cũng không biết là khán giả thực ra không nghe được giọng hát của mình. Báo chí nước ngoài gọi màn trình diễn này là “Olympic karaoke”.

Cư dân mạng Trung Quốc giận dữ và cho rằng đây là một sự độc ác với các em. “Vì sao phải bị ám ảnh vậy bởi ngoại hình nhỉ?”. Một người phẫn nộ. “Mọi em bé 7 tuổi đều là thiên thần”. Một người khác bình luận: “Chúng ta không cần một sự dễ thương fake”.

Trong môi trường châu Âu mà cá nhân tôi đã học tập và làm việc gần 20 năm, dù chắc chắn có những phân biệt đối xử ngầm, có ý thức hay vô thức, dựa trên màu da, giới tính hay tôn giáo, việc một cơ sở giáo dục hay một nhà tuyển dụng, đặc biệt ở khu vực công, công khai loại những người thấp hay những người béo ra ngoài, là một điều không thể hình dung được (hiển nhiên trừ ở các công việc mà yếu tố chiều cao, cân nặng là thực sự cần thiết).

Từ nhiều năm nay, nhiều công ty, tập đoàn không nhận ảnh của các ứng viên để quá trình sàng lọc không bị ảnh hưởng bởi ngoại hình, ngược với thông lệ tuyển công chức ở Việt Nam là hồ sơ vẫn luôn yêu cầu ảnh, chiều cao và cân nặng. Cũng cần lưu ý là với người nghèo, xã hội có thể giúp đỡ để họ vượt khó, theo đuổi giấc mơ học hành và sự nghiệp của mình. Nhưng với người vì không hợp “chuẩn” ngoại hình mà bị gạt ra ngoài thì không ai có thể giúp họ được.

Sếp của một người quen của tôi nói thẳng: “Em mà dốt thì anh vẫn đào tạo được, nhưng em xấu thì anh không đào tạo được”. Những cơ sở giáo dục mà ta nói tới bên trên có chính sách chiếu cố xem xét các thí sinh có thành tích đặc biệt, nhưng điều này lại càng thể hiện sự vô lý của các yêu cầu ngoại hình.

Tại sao bạn phải cố gắng vượt bậc so với thí sinh bên cạnh để có bằng thạc sĩ luật, chỉ vì bạn nặng 49 kg vào thời điểm tuyển sinh, còn cậu ấy nặng 50 kg? Xã hội đã thống nhất là để công bằng thì một số đối tượng nên được hỗ trợ để có cơ hội học tập hay làm việc, ví dụ người dân tộc thiểu số, hay con em của thương binh liệt sĩ. Những người này được cho là xứng đáng được ưu tiên bởi họ có những thiệt thòi nhất định. Chủ nghĩa thiên vị ngoại hình xóa bỏ những ưu tiên này và dựng nên những rào cản khác.

">

Ám ảnh ngoại hình

Thống kê của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam VNCERT trong quý IV/2015 cho thấy, hệ thống thông tin của Việt Nam phải hứng chịu các cuộc tấn công từ rất nhiều quốc gia, đặc biệt là Mỹ, Trung Quốc, Rumani, Thụy Sĩ...

Cụ thể, trong ba tháng cuối cùng của năm, Mỹ là nguồn khởi phát nhiều cuộc tấn công nhất nhằm vào các hệ thống mạng VN với 40.63%, kế đến là Trung Quốc với 15.39%, Rumani 10.84%, Thụy Sĩ 8,31%.... cùng nhiều quốc gia khác.

{keywords}
Số liệu các nguồn tấn công vào hệ thống thông tin của VN trong QIV/2016 (Nguồn: VNCERT)

"Những quốc gia này có nền công nghệ thông tin rất phát triển, do đó các đơn vị, tổ chức trong nước cần liên kết chặt chẽ với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới để cập nhật kiến thức, nâng cao khả năng ứng phó với các lực lượng tấn công mạng từ quốc gia nước trên thế giới", đại diện VNCERT khuyến nghị.

Cũng theo Trung tâm này, trong năm 2015, có nhiều hình thức tấn công với những kỹ thuật khác nhau nhằm vào người dùng Việt, phổ biến nhất là các kỹ thuật: Tấn công dò quét điểm yếu dịch vụ UPNP, tấn công từ chối dịch vụ, tấn công dò mật khẩu dịch vụ FTP bằng phương pháp vét cạn (brute force login attempt) …

Trước đó, Báo cáo toàn cầu quý IV/2015 của một hãng bảo mật lớn là Kaspersky công bố trên Securelist.com cũng đưa ra những cảnh báo tương tự, khi Việt Nam nổi lên như một trong những quốc gia phải hứng chịu nhiều nguy cơ tấn công nhất.

Dựa trên dữ liệu thu thập từ Mạng lưới Bảo mật Kaspersky (KSN), các chuyên gia đã phát hiện trong 3 tháng 10, 11 và 12/2015, có tới hơn 6,8 triệu phần mềm độc hại từ Internet trên máy tính người dùng thuộc KSN tại Việt Nam. Con số này đủ lớn để đưa Việt Nam lên vị trí thứ 3 thế giới về mối nguy hiểm khi lướt web, chỉ sau Nga và Trung Quốc.

Tương tự, các chuyên gia cũng phát hiện hơn 94 triệu vụ việc liên quan đến phần mềm độc hại trên máy tính người dùng Việt, nhiều thứ 4 thế giới. 3 nước xếp trên Việt Nam là Bangladesh, Yemen và Somali.

T.C

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:

Tin tặc tấn công 3 ngân hàng, đòi tiền chuộc">

Mạng VN chịu nhiều cuộc tấn công từ Mỹ, Trung Quốc

Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do

Trì Trọng Thụy hưởng tài sản kếch xù sau khi vợ qua đời.

“Trì Trọng Thụy là người tiếp quản công việc kinh doanh chính khi bà Trần Lệ Hoa qua đời. Các con riêng của nữ doanh nhân cũng sẽ phụ giúp phát triển cơ ngơi gia tộc với những vị trí quan trọng trong tập đoàn”, nguồn tin chia sẻ. 

Thông tin được đăng tải rầm rộ trên các phương tiện truyền thông. Trên mạng xã hội, cộng đồng mạng bàn tán với những ý kiến trái chiều. Nhiều người bày tỏ sự ngưỡng mộ với tình yêu tuổi già của vợ chồng nam diễn viên. Trong khi đó, không ít ý kiến mỉa mai, cho rằng Trì Trọng Thụy cả đời “bám váy” vợ. 

Bà Trần Lệ Hoa được truyền thông Hoa ngữ tôn xưng là "người đàn bà thép" trên thương trường.

Trì Trọng Thụy trước nay vốn kín tiếng khi được đề cập đến câu chuyện khối tài sản của vợ. Trong một bài phỏng vấn, ông tỏ thái độ thẳng thắn cho biết không quan tâm đến điều này. “Bà xã lớn tuổi, sức khỏe ngày càng yếu nên tôi rất lo. Trên đời có những thứ quan trọng hơn tiền bạc vật chất tầm thường”, nam diễn viên từng chia sẻ. 

Trì Trọng Thụy cùng bà Trần Lệ Hoa quen biết nhau từ năm 1988 và kết hôn sau đó 2 năm. Những ngày đầu, cuộc hôn nhân 2 người chịu nhiều điều tiếng khi bà xã hơn nam diễn viên 11 tuổi. Nhiều người cho rằng Trì Trọng Thụy tham vọng danh lợi, tiền bạc nên mới chấp nhận quen nữ đại gia.

Trì Trọng Thụy nhiều năm chịu tiếng "vinh quang nhờ bà xã". 

Tuy nhiên, đôi vợ chồng suốt 32 năm bên nhau đã minh chứng cho tình yêu thực sự giữa 2 người. Họ luôn nhường nhịn, yêu thương và dành cho nhau sự quan tâm từ những việc nhỏ nhất.

Diễn viên phim Tây du ký cho rằng tình yêu giữa ông và Trần Lệ Hoa chính là "định mệnh" và "duyên nợ". Dù không một mụn con, cả 2 vẫn hài lòng với cuộc sống, cùng tận hưởng niềm an vui tuổi già.

Thúy Ngọc

‘Đường tăng’ Trì Trọng Thụy bị chỉ trích vì sở hữu nghìn tỷ vẫn livestream bán hàngTrì Trọng Thụy sở hữu khối tài sản nghìn tỷ đồng nhưng vẫn tích cực livestream bán hàng. Điều này khiến ông nhận nhiều ý kiến chỉ trích từ cộng đồng mạng.">

‘Đường Tăng’ Trì Trọng Thụy được vợ viết di chúc để lại 32 nghìn tỷ đồng

友情链接