Elon Musk ủng hộ Tổng thống Trump "có tiếng nói" tại Fed

Tổng thống đắc cử Donald Trump từng nhiều lần bày tỏ sự không hài lòng với quyền quyết định chính của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong quá khứ.

CEO công ty sản xuất xe điện Tesla Elon Musk, người ủng hộ nhiệt thành quá trình tranh cử của Tổng thống đắc cử Donald Trump, thể hiện sự ủng hộ đối với ý tưởng cho phép người đứng đầu Nhà Trắng có thể can thiệp vào hoạt động của Fed.

Theo đó, ông đã chia sẻ lại bài viết của Thượng nghị sĩ Mike Lee (bang Utah, Mỹ) về việc đưa ngân hàng trung ương Mỹ về dưới quyền kiểm soát của tổng thống với biểu tượng "100", thể hiện sự ủng hộ tuyệt đối.

Vị nghị sĩ kết thúc bài đăng của mình với hashtag "EndtheFed" (tạm dịch: Chấm dứt sự độc lập của Fed).

Elon Musk ủng hộ Tổng thống Trump có tiếng nói tại Fed - 1

Vị tỷ phú chia sẻ lại bài viết của một thượng nghị sĩ (Ảnh: CNBC).

Quan điểm của vị tỷ phú giàu nhất thế giới làm nổi bật những thách thức mà Fed phải đối mặt nhằm giữ vững lập trường độc lập trong nhiệm kỳ 4 năm sắp tới của Tổng thống Trump.

Phát biểu trong cuộc họp chính sách tiền tệ mới nhất sau khi kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ đã ngã ngũ, Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết ông sẽ không từ chức bất chấp Tổng thống Donald Trump yêu cầu ông thực hiện điều đó. Đây là tín hiệu dự báo mối quan hệ giữa Fed và vị tổng thống mới đắc cử sẽ không hề bình lặng trong ít nhất 4 năm sắp tới.

Sự tách bạch của Fed khỏi hệ thống chính quyền nhằm mục đích giúp ngân hàng trung ương có thể hoạch định chính sách tiền tệ một cách độc lập với mối quan tâm duy nhất là sức khỏe của nền kinh tế số một thế giới, tránh xa khỏi các "cám dỗ" chính trị.

Tuy nhiên, trong nhiệm kỳ đầu tiên tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump không ít lần phá vỡ truyền thống trên khi lên tiếng chỉ trích ông Powell cũng như những chính sách mà Fed ban hành.

Suốt chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2024 vừa qua, tổng thống Mỹ thường xuyên nêu bật ý định can thiệp vào hoạt động của Fed nếu như thắng cử một lần nữa.

"Tôi nghĩ rằng tổng thống cần có tiếng nói tại đây", ông Trump chia sẻ trong một cuộc họp báo hồi tháng 8. "Với trường hợp của tôi, tôi thành công, làm ra rất nhiều tiền. Bản thân tôi cảm thấy xứng đáng hơn nhiều quan chức Fed và thậm chí là ngài chủ tịch", ông Trump trả lời có phần mỉa mai.

Theo fica.dantri.com.vn" />

Elon Musk ủng hộ Tổng thống Trump "có tiếng nói" tại Fed

Công nghệ 2025-02-04 07:13:06 64

Elon Musk ủng hộ Tổng thống Trump "có tiếng nói" tại Fed

Tổng thống đắc cử Donald Trump từng nhiều lần bày tỏ sự không hài lòng với quyền quyết định chính của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong quá khứ.

CEO công ty sản xuất xe điện Tesla Elon Musk, người ủng hộ nhiệt thành quá trình tranh cử của Tổng thống đắc cử Donald Trump, thể hiện sự ủng hộ đối với ý tưởng cho phép người đứng đầu Nhà Trắng có thể can thiệp vào hoạt động của Fed.

Theo đó, ông đã chia sẻ lại bài viết của Thượng nghị sĩ Mike Lee (bang Utah, Mỹ) về việc đưa ngân hàng trung ương Mỹ về dưới quyền kiểm soát của tổng thống với biểu tượng "100", thể hiện sự ủng hộ tuyệt đối.

Vị nghị sĩ kết thúc bài đăng của mình với hashtag "EndtheFed" (tạm dịch: Chấm dứt sự độc lập của Fed).

Elon Musk ủng hộ Tổng thống Trump có tiếng nói tại Fed - 1

Vị tỷ phú chia sẻ lại bài viết của một thượng nghị sĩ (Ảnh: CNBC).

Quan điểm của vị tỷ phú giàu nhất thế giới làm nổi bật những thách thức mà Fed phải đối mặt nhằm giữ vững lập trường độc lập trong nhiệm kỳ 4 năm sắp tới của Tổng thống Trump.

Phát biểu trong cuộc họp chính sách tiền tệ mới nhất sau khi kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ đã ngã ngũ, Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết ông sẽ không từ chức bất chấp Tổng thống Donald Trump yêu cầu ông thực hiện điều đó. Đây là tín hiệu dự báo mối quan hệ giữa Fed và vị tổng thống mới đắc cử sẽ không hề bình lặng trong ít nhất 4 năm sắp tới.

Sự tách bạch của Fed khỏi hệ thống chính quyền nhằm mục đích giúp ngân hàng trung ương có thể hoạch định chính sách tiền tệ một cách độc lập với mối quan tâm duy nhất là sức khỏe của nền kinh tế số một thế giới, tránh xa khỏi các "cám dỗ" chính trị.

Tuy nhiên, trong nhiệm kỳ đầu tiên tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump không ít lần phá vỡ truyền thống trên khi lên tiếng chỉ trích ông Powell cũng như những chính sách mà Fed ban hành.

Suốt chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2024 vừa qua, tổng thống Mỹ thường xuyên nêu bật ý định can thiệp vào hoạt động của Fed nếu như thắng cử một lần nữa.

"Tôi nghĩ rằng tổng thống cần có tiếng nói tại đây", ông Trump chia sẻ trong một cuộc họp báo hồi tháng 8. "Với trường hợp của tôi, tôi thành công, làm ra rất nhiều tiền. Bản thân tôi cảm thấy xứng đáng hơn nhiều quan chức Fed và thậm chí là ngài chủ tịch", ông Trump trả lời có phần mỉa mai.

Theo fica.dantri.com.vn
本文地址:http://member.tour-time.com/html/620b698799.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế

Bộ GD-ĐT vừa công bố thông tư 32/2020/TT-BGDĐT với nhiều đổi mới về Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

Điều 37 của Thông tư 32 vừa được ban hành quy định về một trong các hành vi mà học sinh không được làm là “Sử dụng điện thoại di động khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”. Trong khi đó, ở thông tư 12 hiện hành (sẽ bị thay thế từ ngày 1/11/2020), học sinh sẽ không được sử dụng điện thoại di động trong giờ học.

Bộ GD-ĐT cho hay việc đưa ra quy định mới này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.

Thông tư mới này sau khi ban hành đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia giáo dục cho rẳng tinh thần của thông tư là rất phù hợp với thời đại, với xu hướng học tập của tương lai và bối cảnh chuyển đổi số trong giáo dục.

Có chăng thách thức và trở ngại là vấn đề quản lý học sinh ra sao và cần tìm ra giải pháp cho việc này.

Không nên cấm!

TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội ủng hộ tinh thần của thông tư này.

“Hiện nay, chương trình mở, internet phát triển và nguồn học liệu cũng rất phong phú. Do đó, không nên cấm mà làm sao để học sinh sử dụng điện thoại di động đúng mục đích phục vụ cho việc học”.

{keywords}
TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Tuy nhiên, ông Lâm cũng cho rằng, tinh thần thông tư có thể hay nhưng khi đi vào thực tiễn thì có khi lại phản tác dụng. Cũng vì thế mà đòi hỏi giáo viên phải ý thức, trách nhiệm hơn trong quản lý học sinh.

“Ra yêu cầu phải kiểm tra kết quả của học sinh cuối cùng một cách rõ ràng, chứ không phải cho học sinh mở điện thoại rồi thích làm gì thì làm”.

Song, ông Lâm cũng nhìn nhận, việc giám sát là không hề đơn giản.

Theo ông Lâm, khi cho phép sử dụng thiết bị cho nhiệm vụ học tập, giáo viên cần quy định về thời hạn và yêu cầu học sinh thể hiện được kết quả.

Có thể ngoài giám sát của chính giáo viên, cần nâng cao, phát huy tính tự quản của học sinh. “Phải chia tổ, chia nhóm học sinh để theo dõi, nhắc nhở và giám sát lẫn nhau. Để bạn ngồi ngay cạnh vi phạm thì các học sinh xung quanh không ngăn chặn cũng phải chịu trách nhiệm liên đới, chịu kỷ luật theo nhóm”, ông Lâm nói.

“Cũng phải nêu rõ các mức kỷ luật đối với học sinh sử dụng điện thoại không vì mục đích học tập và không được giáo viên cho phép. Ngoài ra, cũng cần phải làm rõ trách nhiệm của giáo viên nếu để học sinh sử dụng điện thoại một cách tùy tiện, không vì mục đích học tập”.

Công nghệ có thể giúp quản lý học sinh dùng điện thoại

TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các Khoa học Giáo dục (Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, quy định mới của thông tư 32 là phù hợp với thời đại, với xu hướng học tập của tương lai, đặc biệt trong bối cảnh chúng ta đang chuyển đổi số rất mạnh mẽ trong lĩnh vực giáo dục.

Việc học tập và giảng dạy hiện nay là ở bất cứ nơi đâu, mọi nơi mọi chỗ chứ không chỉ giới hạn trong tường bao lớp học.

“Khi trường học là hệ sinh thái rồi thì việc học thông qua các thiết bị di động trước sau gì cũng sẽ diễn ra, chỉ là nhiều hay ít mà thôi”.

Tuy nhiên, theo ông Nam, vấn đề quan trọng là kiểm soát học sinh ra sao. Ông Nam cho rằng hiện nay, công nghệ để kiểm soát việc học tập qua các thiết bị di động của học sinh cũng đã có.

Tuy nhiên, để làm được những điều đó thì cần có một số sự chuẩn bị.

{keywords}
TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các Khoa học Giáo dục (Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng

Thứ nhất, bản thân người giáo viên phải được tập huấn tất cả những gì về phương pháp quản lý học sinh trên không gian internet.

“Mỗi học sinh có một thiết bị di động nhưng có thể đều phải cài vào một phần mềm và giáo viên có thể biết và kiểm soát bao nhiêu học sinh đang truy cập. Hoặc giáo viên đưa ra một câu hỏi thì có thể cài đặt trong khoảng thời gian là bao nhiêu đó, thì các học sinh trong lớp đã kết nối điện thoại phải đưa ra câu trả lời; nếu không hoặc khi hết thời gian, phần mềm sẽ tự động đóng và coi như học sinh không hoàn thành nhiệm vụ học tập đó.

Thậm chí có những phần mềm có thể cho giáo viên thấy khi học sinh đang thao tác trên ứng dụng gì thì sẽ hiển thị trên màn hình của giáo viên bên cạnh tên học sinh. Màn hình của giáo viên chiếu luôn trên bảng, nên nếu học sinh nào làm gì cả lớp đều rõ. Tức là phải đến mức như thế thì mới có thể quản lý được học sinh không làm những việc riêng khác. Công nghệ có thể giúp giáo viên quản lý những việc đó nhưng vấn đề là phải tập huấn, huấn luyện giáo viên”.

Thứ hai, khi đã cho phép học sinh mang điện thoại di động vào lớp thì phải trang bị cho các em các năng lực của công dân số từ trước.

“Ví dụ đưa vào từ cấp THCS thì phải chuẩn bị cho các em từ cấp tiểu học về các kỹ năng về an toàn mạng, người dùng có trách nhiệm, biết sử dụng các ứng dụng,...”.

Thanh Hùng

'Sự thông minh trống rỗng' khi cho học sinh dùng smartphone

'Sự thông minh trống rỗng' khi cho học sinh dùng smartphone

Công nghệ phát triển khiến "lớp học phải thông minh" là tất yếu nhưng điều đáng lo là phải đối mặt với "sự thông minh trống rỗng", khi kho dữ liệu dùng cho giảng dạy không hề được đầu tư.

">

Hiến kế quản lý học sinh khi được cho phép dùng điện thoại trong giờ học

MU theo dõi mục tiêu Cody Gakpo

Trong kế hoạch tăng cường sức mạnh cho hàng tấn công, MUđang theo dõi kỹ mục tiêu Cody Gakpo, một trong những cầu thủ tấn công nổi bật ở giải vô địch Hà Lan.

Cody Gakpo lọt vào danh sách mục tiêu của MU

Cody Gakpo là trụ cột của Eindhoven và được gọi vào đội tuyển Hà Lan trong một năm trở lại đây. Anh vừa ghi 2 bàn trong trận thắng Emmen 4-1.

MU cần bổ sung ít nhất hai hai cầu thủ mới cho hàng công để cải thiện chiều sâu cho tuyến tiền đạo. Hơn nữa, Cristiano Ronaldo không có dấu hiệu ở lại Old Trafford.

HLV Erik ten Hag ưu tiên Antony, cũng như xuất hiện mục tiêu mới Leroy Sane. Phương án khác mà nhà cầm quân người Hà Lan tính đến là cầu thủ đồng hương Cody Gakpo.

Cody Gakpo, người ghi 2 bàn sau 7 trận cho Hà Lan, có thể đá được vai trò tấn công ở cả hai cánh, hoặc đảm nhiệm vị trí "số 9". PSV tuyên bố MU phải đáp ứng chi phí 40 triệu bảng nếu muốn có cầu thủ 23 tuổi.

Chelsea chốt đàm phán Fofana

Sau khởi đầu Premier League 2022-23 với trận thắng tối thiểu 1-0 trên sân Everton, nhờ bàn duy nhất từ chấm phạt đền của Jorginho, Chelseacũng đẩy nhanh tiến độ đàm phán chiêu mộ Wesley Fofana.

Chelsea muốt dứt điểm Fofana

Đại diện của Chelsea đã có những liên hệ với Leicester để chốt các điều khoản chuyển nhượng cầu thủ người Pháp.

Chelsea thất bại đau đớn trước Barca trong cuộc đua giành Jules Kounde. Giờ đây, Fofana trở thành ưu tiên trong cuộc cách mạng bóng đá mà HLV Thomas Tuchel triển khai.

Theo nhà báo nổi tiếng Fabrizio Romano, Chelsea đang làm tất cả để sớm đưa Fofana về sân Stamford Bridge.

Chelsea quyết định chốt giá đàm phán 70 triệu euro. Con số này thấp hơn khá nhiều so với đòi hỏi của Leicester về ngôi sao trẻ người Pháp.

Leicester muốn có Hudson-Odoi

Giới truyền thông Anh đưa tin, Leicester muốn có chữ ký của Callum Hudson-Odoi, tài năng trẻ giàu triển vọng của bóng đá xứ sương mù.

Leicester liên hệ Hudson-Odoi

Hudson-Odoi không có nhiều cơ hội thi đấu trong mùa giải 2022-23 sau khi Chelsea mua Raheem Sterling. HLV Thomas Tuchel cũng đang nhắm đến ít nhất một tân binh khác cho hàng công.

Vì thế, bản thân Hudson-Odoi cũng có kế hoạch rời Stamford Bridge để được thi đấu thường xuyên hơn.

Đối thủ chính của Leicester lúc này là Newcastle. "Chích chòe" cũng muốn có Hudson-Odoi để hướng đến vị trí cao ở Premier League, sau khởi đầu thắng Nottingham Forest 2-0.

Leicester được cho là có ưu thế hơn. Không loại trừ khả năng "Bầy cáo" sẽ yêu cầu Chelsea đưa Hudson-Odoi vào điều khoản chuyển nhượng trung vệ Fofana.

MU nhận cú sốc Benjamin Sesko, De Jong rời Barca tuần tới

MU nhận cú sốc Benjamin Sesko, De Jong rời Barca tuần tới

MU nhận tin xấu Benjamin Sesko, De Jong rời Barca trong tuần tới, Xavi không muốn bán Auabameyang là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 7/8.">

Tin bóng đá 7/8: MU ký Cody Gakpo, Chelsea mua Fofana

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc

{keywords}Báo VietNamNet trao tới em Hiếu hơn 338 triệu đồng

Vừa sinh Hiếu được 2 tháng, mẹ em đã bỏ nhà ra đi, để đứa con khát sữa đang khóc ngặt. Từ đó đến nay, Hiếu sống cùng bà nội và bố là anh Phan Nhật Anh (31 tuổi). Cách đây vài tháng, bà Trương Thị Thanh (SN 1956), bà nội Hiếu cũng là người chăm bẵm em từ nhỏ bất ngờ đột tử vong trong nhà tắm.

Nỗi đau chưa kịp nguôi thì mới đây, ngày 3/11, anh Nhật Anh mất sau một cơn bạo bệnh khi tuổi đời mới 31, bỏ lại con trai 6 tuổi bơ vơ không còn chỗ dựa trên đời. Nhà cũ bị xiết nợ, thi thể người cha xấu số không còn nơi để đưa về hương khói, mai táng, đành phải nằm lại nhà xác chờ hỏa thiêu, còn Hiếu ở nhờ hàng xóm.

{keywords}
Hàng xóm ôm Hiếu khóc thương trước nỗi bất hạnh của em

Sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết, nhiều bạn đọc gần xa thương cảm cho số phận cậu bé 6 tuổi, đã gửi về ủng hộ em Hiếu số tiền khá lớn.

Ông Dương Văn Hải, Phó Chủ tịch UBND xã Thạch Đài cho biết, sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết kêu gọi ủng hộ em Nhật Hiếu, nhiều nhà hảo tâm đã quan tâm ủng hộ.

Đến nay Hiếu đã nhận được khoảng 700 triệu đồng, trong đó độc giả gửi về ủng hộ qua xã và nhà trường hơn 370 triệu và gửi về ủng hộ trực tiếp qua báo VietNamNet hơn 338 triệu đồng. Trước mắt chúng tôi sẽ lập sổ tiết kiệm cho Hiếu, để lấy lãi hằng năm cho em. Sau đó họp bàn tìm cho em một tổ ấm mới. Hiện có rất nhiều người đã gọi điện xin nhận nuôi Hiếu nhưng chúng tôi đang lựa chọn gia đình nào phù hợp nhất”, ông Hải nói.

Ông Hải cũng thay mặt cháu Phan Nhật Hiếu, gửi lời tri ân, cảm tạ tấm lòng của độc giả, các nhà hảo tâm và cảm ơn báo VietNamNet đã làm cầu nối để nhiều người biết đến hoàn cảnh của cậu bé đáng thương.

Thiện Lương

Gia cảnh đáng thương của hai chị em mắc bệnh "vô phương cứu chữa"

Gia cảnh đáng thương của hai chị em mắc bệnh "vô phương cứu chữa"

Suốt 10 năm ròng, nhìn 2 người con dứt ruột đẻ ra mắc phải căn bệnh nan y phải nằm liệt giường, chị Nhung chỉ biết nuốt nước mắt vào tận trong tim.

">

Em Phan Nhật Hiếu được bạn đọc ủng hộ hơn 700 triệu đồng

Thiết bị chiếu sáng không cần điện là thành quả sau 5 năm tìm tòi và phát triển của nhóm nghiên cứu do TS Nguyễn Trần Thuật và các sinh viên (Trung tâm Nano và Năng lượng Trung tâm Nano và Năng lượng, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.

Đây là sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp nhờ cơ chế hội tụ ánh sáng mặt trời. Loại đèn này gồm 2 bộ phận là phần thu năng lượng mặt trời được lắp đặt bên trên mái nhà và phần tán xạ năng lượng xuống bên dưới bằng việc truyền dẫn qua các ống dẫn sáng.

Hệ thống này có thể kết hợp với hệ thống chiếu sáng dùng điện tại các nơi sử dụng, nhờ đó không cần thêm diện tích trần cho 2 hệ chiếu sáng riêng lẻ.

“Mặc dù trên thế giới đã có sản phẩm đèn không cần sử dụng điện, nhưng giá thành khi về Việt Nam tương đối cao. Do đó, nhóm đã tìm ra những giải pháp tối ưu hơn với giá thành rẻ hơn”, TS Thuật nói.

{keywords}

Nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.

Cụ thể, để tạo ra sản phẩm chiếu sáng hiện tại, nhóm đã phải thử qua nhiều phiên bản khác nhau.

Ở phiên bản đầu tiên vào năm 2015, nhóm đã sử dụng một chiếc gương parabol to để hấp thụ ánh sáng mặt trời vào chiếc gương parabol nhỏ hơn. Chiếc gương nhỏ này tiếp tục chiếu xuống ống dẫn để có thể chiếu tới vùng tán xạ làm sáng đèn.

Tuy nhiên, nhóm nhận thấy, nếu sử dụng gương để hội tụ ánh sáng sẽ chỉ nhận được nguồn sáng từ một hướng. Trong khi đó, ánh sáng mặt trời thay đổi hướng liên tục.

Đây cũng là một nhược điểm buộc nhóm phải dùng mô tơ gắn vào hai trục để gương có thể quay được. Khi dùng mô-tơ trong quá trình sử dụng đòi hỏi phải bảo trì liên tục. Ngoài ra, do cần khoảng diện tích mở để ánh sáng chiếu vào, vô tình làm môi trường ẩm bên ngoài lọt vào gây hư hỏng cho thiết bị bên dưới.

Với những hạn chế đó, nhóm quyết định tạo ra phiên bản thứ hai, trong đó thay thế gương parabol quay theo trục bằng nhiều thấu kính hình lục giác và ngũ giác xếp chặt theo quy luật và tạo thành một khối cố định.

Mỗi thấu kính sẽ hội tụ ánh sáng vào trong sợi quang, sau đó các sợi quang được tạo thành một bó truyền dẫn và chiếu ánh sáng tự nhiên. Hệ thống này gần như cải thiện được tất cả các hạn chế mà phiên bản 1 còn gặp phải như thấu kính cố định, không cần trục quay nhưng vẫn nhận được ánh sáng từ các phía; nếu đặt trên mái nhà vẫn là một thiết bị kín, không bị môi trường ẩm bên ngoài lọt vào.

Với những kết quả này, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm nghiên cứu của TS Thuật phát triển đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền sáng chế.

Tiết kiệm chi phí bằng việc sử dụng chất lỏng

Tuy nhiên, ở phiên bản hiện tại, chất liệu của thấu kính mà nhóm nghiên cứu đang sử dụng là nhựa hữu cơ PMMA. Theo TS Thuật, về lâu dài, nếu trong môi trường quá nóng, chất liệu này sẽ bị lão hóa và ngả màu. Chi phí thay thế hoặc tái chế khá tốn kém.

Bên cạnh đó, các thấu kính có sẵn vẫn chưa đạt hiệu quả như nhóm kỳ vọng do đây là các thấu kính dùng trong đèn LED, có thể mua được rất dễ dàng với giá rẻ trên thị trường. Các thấu kính này mới chỉ tối ưu cho việc phát sáng chứ không tối ưu cho nhận sáng, do đó việc tận dụng là chưa khả thi. Còn việc chế tạo thấu kính theo đúng thiết kế của nhóm thì cũng gặp phải thách thức lớn, vì muốn giảm giá thành thì phải chế tạo hàng loạt. Bài toán khi đó sẽ là đòi hỏi đầu tư tiếp tục để ra tới thị trường, và nguồn đầu tư này không hề nhỏ.

Song song với việc gọi thêm đầu tư sản xuất phiên bản thứ 2 nói trên, nhóm cũng đang trong quá trình nghiên cứu, tiếp tục phát triển thêm một phiên bản thứ 3. Ở phiên bản này, nhóm sẽ dùng chất lỏng để thay thế các vật liệu rắn trong suốt dùng trong các thấu kính và sợi quang.

“Khi sử dụng các vật liệu lỏng sẽ thu được hiệu ứng phản xạ toàn phần trên bề mặt siêu kị nước để truyền dẫn ánh sáng. Việc sử dụng chất lỏng nằm trong vỏ chứa trong suốt thay vì dùng nhựa đặc sẽ tiết kiệm chi phí, tiện hơn, dễ thay thế và bảo trì”, TS Thuật nói.

{keywords}

TS. Nguyễn Trần Thuật (áo cam) chụp ảnh cùng sinh viên

Tuy nhiên, anh cũng cho rằng, đối với các sản phẩm đèn sử dụng trực tiếp sẽ gặp phải các khó khăn như chỉ có thể dùng được vào ban ngày và cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng.

Song với tính ứng dụng cao, sản phẩm này có thể sử dụng hiệu quả trong các hội trường, siêu thị lớn nhằm giảm tỉ lệ sử dụng điện cho chiếu sáng ban ngày.

“Hiện tại các dạng nhà ống tại Việt Nam thu được ánh sáng tự nhiên rất kém, do đó đây là một giải pháp giúp tiết kiệm trong việc chiếu sáng”, TS Thuật cho biết.

Mục tiêu tiếp theo của nhóm nghiên cứu là hoàn thiện, chuyển giao và phát triển quy mô sản xuất để thương mại hóa sản phẩm.

Thúy Nga

Thầy trò Bưu chính làm ứng dụng “gỡ rối” cho sinh viên trong tích tắc

Thầy trò Bưu chính làm ứng dụng “gỡ rối” cho sinh viên trong tích tắc

Nhiều lần gặp vướng mắc trong quá trình học tập nhưng chậm nhận được phản hồi từ nhà trường, nhóm của Việt Dũng bèn ấp ủ dự định tạo ra một ứng dụng giúp sinh viên giải đáp mọi thắc mắc chỉ trong vài giây.

">

Nhóm thầy trò sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

友情链接