当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc Aston Villa vs Chelsea, 2h00 ngày 28/4: 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
Theo phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân của cả nước năm 2020, có 469.587 thí sinh dự thi, trong đó có điểm trung bình là 8,14 điểm, điểm trung vị là 8,25 điểm.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 8,75 điểm.
Có 41 thí sinh đạt từ 1 điểm trở xuống.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 5.152 (chiếm tỷ lệ 1,1%).
Có 4.163 thí sinh đạt điểm 10 trong bài thi môn Giáo dục công dân của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.
Ngân Anh
Từ 0h sáng mai (27/8), Sở GD-ĐT 63 địa phương sẽ công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2020.
" alt="Phổ điểm môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT năm 2020"/>Sao Việt 18/6: Hai con gái tình cảm bên MC Quyền Linh, MC Mai Ngọc xinh tươi
Các khách mời đã cùng tham gia thảo luận về thực trạng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với trường đại học; những giải pháp để thúc đẩy, nâng cấp mối quan hệ này lên mức độ mới - tạo động lực thiết thực, hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Các khách mời tham dự bàn tròn (từ trái qua): Ông Phí Ngọc Trịnh (Tổng Giám đốc công ty May Hồ Gươm); ông Đỗ Văn Dũng (Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM); ông Vũ Minh Trí (Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam); ông Hồ Đắc Lộc (Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM), nhà báo Phạm Huyền (báo VietNamNet). Ảnh: Lê Anh Dũng |
Những trở ngại chính
Ông Hồ Đắc Lộc, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM nhìn nhận từ cơ sở giáo dục đại học tham gia trong lĩnh vực ứng dụng cao.
Theo ông, tất cả các trường đều dùng chương trình đào tạo chuẩn, kỹ năng chuẩn, nhưng sinh viên thiếu trải nghiệm thực tế. Nếu doanh nghiệp hỗ trợ để sinh viên thâm nhập ngay từ quá trình đi học thì khi ra trường sinh viên tiếp cận nhanh hơn, bớt được thời gian trống hay đào tạo lại.
“Ở trường có nhiều trung tâm dạy kỹ năng, nhưng cũng giống như “tập võ mà không có thi đấu”” – ông Lộc đưa ra hình ảnh so sánh. “Nếu sinh viên được thực hành kỹ năng ngay khi đi học, thì sẽ làm được ngay”.
Ông Vũ Minh Trí - CEO Microsoft Việt Nam - thì chia sẻ thách thức lớn của các trường đại học là làm sao chương trình đào tạo phù hợp doanh nghiệp cần.
“Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra và mọi thứ thay đổi nhanh. Bản thân doanh nghiệp chúng tôi cũng thay đổi, những người hôm nay đang làm việc tốt nhưng ngày mai có khi vẫn phải đào tạo lại. Vì vậy, giáo trình, cách kết nối của các trường phải thay đổi nhiều...” – ông Trí nhấn mạnh.
Ông Trí cũng chỉ ra điểm yếu “chí tử” trong mối liên hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp hiện nay:
“Trường có khả năng tạo phòng thí nghiệm, môi trường làm việc giống doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp sẽ không bao giờ thực sự chia sẻ những bí mật của doanh nghiệp”.
Còn ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng vấn đề quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà trường đã được xới lên từ lâu, tùy từng trường có những biện pháp để tạo dựng mối quan hệ này. Tuy nhiên, vẫn còn có những trở ngại về chính sách, về thuế, về việc thực tập của sinh viên chưa bài bản…
Ông Đỗ Văn Dũng và ông Vũ Minh Trí |
Không đổ lỗi khi trường đào tạo mà doanh nghiệp không nhận
Trở lại với vấn đề doanh nghiệp đặt hàng các cơ sở đào tạo, ông Hồ Đắc Lộc nhìn nhận đây là bàì toán kết nối hai đơn vị nhưng trên thực tiễn rất khó xảy ra.
“Doanh nghiệp đặt thứ hàng họ muốn có, nhưng họ có “nhận hàng” hay không phụ thuộc vào chất lượng đào tạo. Có thể sau 2 năm, họ lại lấy “hàng” ở chỗ tốt hơn chứ không phải chỗ đã đặt. Vì vậy, vấn đề này nên để thị trường quyết định, để doanh nghiệp tuyển dụng được người đáp ứng tốt nhất yêu cầu của họ” – ông Lộc phân tích.
“Giáo dục bản chất là dịch vụ cung cấp nhân lực. Sản phẩm tốt, nhà trường sẽ mạnh lên. Sản phẩm không được chấp nhận, nhà trường phải xem lại”.
Ông Vũ Minh Trí chia sẻ khi tuyển dụng, kỹ năng mềm quyết định hơn 50% thành công.
“Về chuyện đặt hàng, theo tôi trường vẫn đóng vai trò cung cấp kiến thức nền tảng cho sinh viên. Hợp tác và đặt hàng phải hiểu theo nghĩa rộng hơn: Trước đây doanh nghiệp cần bao nhiêu người, cần cái gì, chứ chưa ở bước sâu hơn là xu hướng, tác động lại về chương trình học.
Giữa doanh nghiệp và nhà trường muốn gắn kết vẫn quay lại với nhu cầu: doanh nghiệp cần gì, trường cần gì, phải ngồi gặp gỡ và nói ra mới tìm được tiếng nói chung” – ông Trí khẳng định.
Theo ông Đỗ Văn Dũng thì ở giai đoạn hiện nay, các trường cần vươn lên mức độ chuyên nghiệp hóa trong mối quan hệ với doanh nghiệp.
“Cả hai bên cần thay đổi cách nhìn, nâng hợp tác lên tầm cao mới, cùng nhau đóng góp vào sự nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo. Điều này không chỉ nhà trường hay doanh nghiệp có lợi mà còn tạo được sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế”.
“Không nên đổ lỗi cho nhau khi trường cố công đào tạo, nhưng khi gặp doanh nghiệp lại có vướng mắc”. Ông Lộc phân tích điều quan trọng là môi trường chứ không phải kỹ năng hay tác nghiệp cụ thể.
“Chúng ta vẫn nói chung chung là đào tạo có chất lượng, nhưng định nghĩa như thế nào là chất lượng? Theo tôi, chất lượng không phải là có điểm số cao mà chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu thị trường.
Xã hội biến đổi rất nhanh. Trường đại học dần không phải là nơi có chương trình đào tạo này, bao nhiêu tín chỉ…, mà trở thành nơi người học thu nhận, rèn luyện kiến thức, sau đó bước ra đời cạnh tranh sòng phẳng. Cá nhân tự quyết định, tự cảm nhận, đó là cách học của tương lai”.
Ông Hồ Đắc Lộc cũng cho rằng trong mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp có những lý thuyết luôn đúng nhưng thực tế không xảy ra như thế, như việc chuyển giao công nghệ hay khởi nghiệp…
Ông Hồ Đắc Lộc |
“Chỉ có một số ít nắm bí quyết về công nghệ, còn đa phần là các doanh nghiệp đi lắp ráp thôi, nên có muốn chuyển giao công nghệ cho trường cũng không làm được.
Hay câu chuyện khởi nghiệp, nghe thì rất hay nhưng thực chất chỉ vài % thành công. Ai cũng nghĩ mông lung về khởi nghiệp thì sẽ có rất nhiều quán café vỉa hè được mở ra nhưng chỉ vài ba tháng đóng cửa…”.
Theo ông Lộc, cái cần nhất của nhà trường và doanh nghiệp là hun đúc ý chí cho sinh viên để khởi nghiệp chứ không phải chỉ cho sinh viên làm cái gì.
Còn việc mời doanh nghiệp tham gia quản trị nhà trường, ông Lộc đánh giá là ý tưởng hay nhưng thực tiễn cần thời gian.
Ông Đỗ Văn Dũng lại muốn dùng kiểm định để kích thích mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường.
“Có một bộ phận sinh viên ra trường không kiếm được việc bởi xã hội thay đổi rất nhanh trong khi cách đào tạo không có sự mềm hóa. Tới đây, chúng ta phải bàn việc đào tạo linh hoạt chứ không cứng nhắc như hiện nay nữa”.
Làm sao để “cùng thắng”?
Từ kinh nghiệm của mình trong quá trình quản lý một cơ sở đào tạo lớn, ông Đỗ Văn Dũng cho rằng giải pháp đầu tiên là hợp tác với doanh nghiệp trên tất cả mọi khía cạnh đào tạo như thiết kế chương trình theo các yêu cầu của doanh nghiệp.
Giải pháp tiếp theo là doanh nghiệp hỗ trợ sinh viên ngay từ năm thứ nhất như đến trường tổ chức tập huấn kỹ năng mềm, kỹ năng xin việc, kết hợp nghiên cứu khoa học.
“Sự hỗ trợ này phải thấy rõ được nguyên tắc “win – win” – doanh nghiệp đến trường không phải làm từ thiện, phát tiền cho sinh viên mà cả hai bên cùng có lợi”…
Ông Vũ Minh Trí đánh giá các trường đại học có tiềm năng nhưng cần quá trình để xây dựng niềm tin giữa hai bên.
Theo ông Trí, nhà trường cần chủ động hơn.
Ông Vũ Minh Trí: "Tôi thấy sinh viên bây giờ khá chủ động, tôi nghĩ là cách dạy đã thay đổi" |
“Một cách làm tốt là lãnh đạo doanh nghiệp đến trường để nói về thách thức của doanh nghiệp. Sinh viên hiểu được bức tranh toàn cảnh, biết là mình giúp được vấn đề này hay kia, chủ động có giải pháp mà doanh nghiệp có thể chưa có thời gian hay giải pháp làm hay nói cách khác là chủ động thâm nhập doanh nghiệp, đáp ứng cái mà doanh nghiệp cần... Doanh nghiệp và nhà trường ngồi lại với nhau nhiều hơn, có kết nối chặt chẽ hơn thì sẽ tốt hơn”.
Ông Phí Ngọc Trịnh |
Còn ông Phí Ngọc Trịnh, CEO Tông công ty May Hồ Gươm cho rằng “Giáo dục phải đi trước một đến vài bước mới chiến thắng được”.
Về vai trò của Nhà nước, theo ông Trịnh, dù đối với giáo dục hay kinh doanh thì Nhà nước cũng là bà đỡ, định hướng cho doanh nghiệp và cho trường.
Ông Đỗ Văn Dũng đề xuất về chính sách vĩ mô, Nhà nước phải đưa vào luật trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tạo ra nguồn nhân lực. Nhà nước cũng cần có chính sách thuế đối với giáo dục. Doanh nghiệp nên tham gia cùng nhà trường trong việc tạo môi trường khởi nghiệp ngay trong trường...
“Động lực để phát triển mối quan hệ nhà trường – doanh nghiệp tuân theo quy luật thị trường. Vai trò của Nhà nước là phân bố nguồn lực trong tay về chính sách hay tài chính, về hỗ trợ các trường đào tạo” – ông Hồ Đắc Lộc nhận định.
“Khi có chính sách, động lực rồi thì việc thực thi nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục hết sức quan trọng. Với cách vận hành tổng thể như vậy, quan hệ giữa khối giáo dục và doanh nghiệp sẽ có bước tiến, đem lại quả ngọt” – ông Lộc bình luận.
Toàn bộ nội dung buổi tọa đàm sẽ được VietNamNet giới thiệu từ ngày 13/3. Mời các bạn đón xem.
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
Sau phần thi áo tắm, các thí sinh bước vào phần thi dạ hội, Lê Âu Ngân Anh với chiếc đầm dạ hội xẻ quá sâu nên ở góc nào đó cô vẫn bị "hớ hênh".
Lê Âu Ngân Anh trong phần thi dạ hội. |
Không nằm ngoài dự báo, thí sinh Việt Nam đã có mặt trong top 6 nhờ danh hiệu People Choice - giải khán giả bình chọn, thông qua bình chọn trên hệ thống của BTC.
Top 6 chờ phần thi ứng xử. |
6 thí sinh bước vào phần thi ứng xử, câu hỏi chung cho các thí sinh là "Bạn định nghĩa thế nào về thành công?". Ngân Anh chia sẻ: "Với tôi thành công có nghĩa là định nghĩa được bạn là ai, mục tiêu bạn muốn đạt tới và cách bạn đạt được mục tiêu đó. Với tôi, tôi chế ngự nỗi sợ hãi của bản thân để hoàn thành giấc mơ của mình. Tôi là nạn nhân của sự bắt nạt trên mạng nhưng hôm nay tôi đứng đây trước các bạn để cho thấy sức mạnh của sắc đẹp, của tuổi trẻ và mong muốn giúp thế giới trở nên tốt đẹp hơn".
Ngân Anh với phần thi ứng xử. |
Phần thi ứng xử này của Ngân Anh được cho là ám chỉ đến việc cô nhiều lần bị yêu cầu tước vương miện Hoa hậu Đại Dương và không được cấp phép đi thi quốc tế.
Trong khi đó, người đẹp Phillipines trả lời vô cùng tự tin: "Với tôi thành công chính là đặt ra những mục tiêu và cố gắng hết sức mình để hoàn thành mục tiêu của mình dù là nhỏ nhất. Thành công là phải chăm chỉ làm việc vì những gì mình mơ ước".
Kết quả chung cuộc, người đẹp nước chủ nhà đã giành vương miện Hoa hậu Liên lục địa về cho Philippines. Ngân Anh giành ngôi Á hậu 4.
Philippines đăng quang Hoa hậu Liên lục địa. |
Đêm chung kết kết thúc trong nhạt nhoà, khâu tổ chức dài lê thê, lủng củng, sân khấu để chết quá nhiều. Chưa kể MC dẫn kém hấp dẫn, thậm chí còn đọc sai tên người nhận giải.
Trước đó, Ngân Anh vượt qua đối thủ đến từ Nga và Malaysia để chiến thắng giải bình chọn, góp mặt trong top 6 Miss Intercontinental.
Ngân Anh nhiều lần bị các đại diện của Nga, Thái Lan và Malaysia dẫn trước trong cuộc đua bình chọn. Tuy nhiên ở giai đoạn nước rút, cô đã vươn lên vị trí dẫn đầu của cuộc đua. Khi cổng bình chọ khép lại vào 22h59 (giờ Việt Nam) tối 25/1, Ngân Anh trở thành thí sinh có lượt bình chọn cao nhất với 26.009 phiếu bình chọn.
Lê Âu Ngân Anh sinh năm 1995 tại Tiền Giang. Cô cao 1,73m, với số đo ba vòng 87-57-97. |
Việc Ngân Anh vào top 6 Miss Intercontinental nhờ thắng giải bình chọn là kết quả khá bất ngờ bởi trước đó việc Ngân Anh thi "chui", bất chấp công văn từ chối cấp phép từ Cục Nghệ thuật biểu diễn đã nhận làn sóng chỉ trích dữ dội từ phía công chúng.
Thêm vào đó, từ đầu cuộc thi tới nay, Ngân Anh chưa bao giờ được đánh giá cao, thậm chí còn bị chỉ trích vì biểu diễn sân khấu, trang phục dạ hội... không cuốn hút, để lộ phần cơ thể phản cảm.
Ngân An
Bị chỉ trích đi thi chui và từng bị yêu cầu tước vương miện trong nước nhưng Ngân Anh bất ngờ góp mặt trong top 6 Miss Intercontinental - Hoa hậu liên lục địa 2019.
" alt="Trực tiếp Chung kết Miss Intercontinental 2019"/>Nữ chính của tập 7 là Vũ Quỳnh Anh, hay còn được gọi là Charmmie, hot girl 9x đình đám một thời. Hiện tại, cô là nhà tư vấn truyền thông xã hội và là một influencer (nhân vật có sức ảnh hưởng) trong lĩnh vực đời sống, thời trang và làm đẹp. Trước đó, Quỳnh Anh du học tại Mỹ và sống độc lập từ năm 16 tuổi, cô cũng vừa trở về nước cách đây không lâu.
Trong clip giới thiệu, Quỳnh Anh từng có thời điểm nhìn người khác để lựa chọn, quyết định. Thậm chí, cô không dám nêu lên ý kiến vì sợ nếu không đúng ý người yêu, sẽ bị phản ứng ngược lại. Sau này, khi nhận ra vấn đề, Quỳnh Anh chọn theo đuổi và tìm giá trị riêng.
"Trải qua một mối tình, em lại học ra được một thứ. Vấn đề ở chỗ em là người thiếu thốn nhiều tình cảm, luôn sợ bị bỏ rơi, sợ không có sự công nhận của đối phương...", cô tâm sự.
Đến với Người ấy là ai,Quỳnh Anh sẵn sàng cùng MC Trấn Thành và dàn cố vấn tìm cho mình một chàng trai thật sự yêu thương và dành sự ưu tiên cho cô trong mọi hoàn cảnh.
Tập 7 Người ấy là aisẽ lên sóng lúc 20h ngày 30/6 trên HTV2.
Phước Sáng
Vẻ đẹp ngọt ngào của á hậu Miss Peace là nữ chính 'Người ấy là ai'Gia Hân là á khoa đầu vào Đại học Sân khấu & Điện ảnh TP.HCM và là thủ khoa khoa Diễn viên." alt="'Người ấy là ai’: Diễn viên Thái làm cố vấn, hotgirl đình đám là nữ chính"/>'Người ấy là ai’: Diễn viên Thái làm cố vấn, hotgirl đình đám là nữ chính
Thực hiện chương trình chuyển đổi sốgiai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Trị quan tâm đặc biệt tới phát triển hạ tầng số nói chung và hạ tầng viễn thông nói riêng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 6 doanh nghiệp viễn thông đang hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm: Viễn thông Quảng Trị (VNPT), Viễn thông Quân đội (Viettel), MobiFone, Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Vietnamobile), Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV).
Các doanh nghiệp viễn thông đã không ngừng đầu tư hạ tầng để cung cấp nhiều dịch vụ viễn thông đa dạng ở cả khu vực thành thị và vùng nông thôn, miền núi, vùng cao, đáp ứng nhu cầu tiếp cận, sử dụng các dịch vụ viễn thông, thông tin, giải trí của Nhân dân và bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.
Trong đó, các doanh nghiệp viễn thông đẩy mạnh xây dựng, phát triển dịch vụ số, kinh tế số, xã hội số; triển khai hỗ trợ, phát triển và duy trì Trung tâm giám sát điều hành thông minh tỉnh Quảng Trị. Tiếp tục tối ưu và phát triển hạ tầng mạng lưới, trạm thu phát sóng điện thoại di động (BTS), chỉnh trang và ngầm hóa cáp thông tin trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là phát triển hạ tầng cáp quang, trạm BTS về các thôn, bản “trắng sóng”, các nhiệm vụ khác về công tác quản lý thuê bao di động trả trước, công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, chương trình viễn thông công ích, phòng, chống COVID-19...
Năm 2022, các doanh nghiệp viễn thông phát triển thêm 18 trạm 3G, 102 trạm 4G, 3 trạm 5G, phát triển hạ tầng BTS về 4 thôn, bản “trắng sóng”. Tính đến tháng 6/2023, tổng số thuê bao điện thoại là 690.556 thuê bao, đạt mật độ 105,9 thuê bao/100 dân (điện thoại cố định là 6.683 và 683.873 thuê bao di động.
Tổng số thuê bao internet cố định băng rộng là 125.052 thuê bao, đạt mật độ 19,1 thuê bao/100 dân); tổng số thuê bao truyền hình trả tiền là 94.271 thuê bao; tổng số thuê bao băng rộng di động là 524.503 thuê bao. Hiện nay, có 2.722 trạm BTS đang hoạt động trên địa bàn. Tổng doanh thu viễn thông 6 tháng đầu năm 2023 đạt trên 384,4 tỉ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 15,6 tỉ đồng.
Trên cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, các hệ thống thông tin được triển khai kết nối liên thông từ tỉnh đến xã và với trung ương cùng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành được đầu tư, đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả, giúp giảm thời gian xử lý công việc và tiết kiệm chi phí.
Các hệ thống thông tin được triển khai gồm: Cổng thông tin điện tử tỉnh và các trang thông tin của sở, ban, ngành, địa phương. Cổng dịch vụ công trực tuyến và Hệ thống thông tin một cửa tỉnh được triển khai, kết nối liên thông từ tỉnh đến tất cả các huyện, thị xã, thành phố, các xã, phường, thị trấn và kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia.
Bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay việc phát triển hạ tầng cho các thôn, bản, khu vực lõm sóng, ngầm hóa, chỉnh trang mạng cáp thông tin vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; việc cập nhật lại thông tin thuê bao di động trả trước còn chậm, vẫn còn sai thông tin; việc dùng chung hạ tầng viễn thông giữa các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế; việc lắp đặt và kéo cáp thông tin chưa tuân thủ quy định...
Với mục tiêu đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; tỉ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 35%, tỉnh sẽ tập trung phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng; triển khai có hiệu quả việc ngầm hóa và chỉnh trang cáp viễn thông thông qua việc đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung để hạ ngầm đồng bộ các đường dây, cáp viễn thông, đường dây điện lực trung, hạ áp trên các tuyến tại các khu công nghiệp, khu đô thị mới… Thực hiện chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông theo kế hoạch đã đề ra.
Trước những mục tiêu lớn, tỉnh khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham gia xây dựng, phát triển, khai thác hạ tầng viễn thông và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông thụ động; đa dạng hóa các dịch vụ viễn thông.
Đồng thời, yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông đầu tư, mở rộng hạ tầng, mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính, viễn thông, hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2023 và giai đoạn 2021-2025; thực hiện chương trình VTCI đến năm 2025 theo Thông tư số 14/2022/TT-BTTTT ngày 28/10/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong đó tập trung phát triển hạ tầng viễn thông tại các thôn “trắng sóng”; quản lý tốt thuê bao di động trả trước, tin nhắn rác, công tác khuyến mại; tiếp tục chỉnh trang và ngầm hóa cáp thông tin; chủ động trong công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn...
Theo Thu Hạ(Báo Quảng Trị)
" alt="Quảng Trị: Đầu tư mạnh cho hạ tầng viễn thông phục vụ chuyển đổi số"/>Quảng Trị: Đầu tư mạnh cho hạ tầng viễn thông phục vụ chuyển đổi số