Một đoạn video clip ghi lại cảnh hậu trường chương trình Táo quân với sự xuất hiện của Vân Dung,áoquânNhữnghìnhảnhkhôngbaogiờđượcphátsóngtrongTáoquâtrận mc Tự Long, Chí Trung khiến người hâm mộ thích thú.
![](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/12/09/20/20161209201552-lo-anh-hau-truong-quay-ngoai-canh-cua-tao-quan-2016-hinh-5.jpg?w=480&h=320)
Một đoạn video clip ghi lại cảnh hậu trường chương trình Táo quân với sự xuất hiện của Vân Dung,áoquânNhữnghìnhảnhkhôngbaogiờđượcphátsóngtrongTáoquâtrận mc Tự Long, Chí Trung khiến người hâm mộ thích thú.
Tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, nhiệt độ trong hơn một tháng qua luôn duy trì ở mức cao nhưng chưa vượt được mức kỷ lục của những năm trước. Cụ thể, ở Hà Nội có nhiệt độ đỉnh điểm khoảng 40 độ, TP.HCM là 38 độ (vẫn thấp hơn mức 39,6 độ ghi nhận hồi năm 1998). Tuy chưa vượt mức kỷ lục nhưng nhiệt độ cao những ngày qua khiến người dân tại TP.HCM, Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn trong việc đi lại, sinh hoạt.
Theo chuyên gia dự báo thời tiết Lê Thị Xuân Lan, nguyên Phó phòng Dự báo, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, đợt nắng nóng kéo dài trên cả nước này là bất thường so với cùng thời điểm những năm trước. Mùa nắng năm nay đến quá sớm ở khu vực Bắc Trung Bộ, nhiệt độ cũng cao hơn.
Nhiệt độ tại nhiều điểm đo đạc khu vực Nam Bộ ở thời điểm này cũng cao hơn những năm trước. Cao nhất là trạm Sở Sao (Bình Dương), nhiệt độ đo được là 38,3 độ C trong khi năm ngoái là 38,1 độ C.
Các chuyên gia thời tiết cho biết, nguyên nhân nắng nóng kéo dài là do vùng áp thấp phía tây hoạt động mạnh ở khu vực các nước Myanmar, Ấn Độ, Thái Lan và ảnh hưởng đến Việt Nam.
Ngoài ra, khu vực Bắc Trung Bộ còn chịu ảnh hưởng bởi hiệu ứng phơn nên trời nóng hơn, độ ẩm thấp khiến con người có cảm giác oi bức, khó chịu.
Cơ chế hình thành gió phơn
(Lưu ý:Trong khí tượng học, hiện tượng gió vượt đèo được gọi là phơn (foehn). Từ bên sườn núi đón gió, không khí chuyển động đi lên, càng lên cao không khí càng bị lạnh dần đi rồi ngưng kết tạo thành mây cho mưa ở sườn đón gió, đồng thời thu thêm nhiệt do ngưng kết tỏa ra.
Sau khi vượt qua đỉnh đèo, gió thổi xuống bên này núi. Khi đó không khí đã trở nên khô hơn, nhiệt độ tăng dần lên do quá trình không khí bị nén đoạn nhiệt, do vậy đến chân núi bên này không khí trở nên khô và nóng hơn so với không khí ở sườn đón gió.
Hiện tượng này gọi là phơn và hiệu ứng tăng giảm nhiệt, ẩm gọi là hiệu ứng phơn. Hiệu ứng phơn càng mạnh nếu không khí đến bên sườn đón gió càng ẩm và đỉnh núi càng cao. Ví dụ với dãy núi cao 3.000 m, nhiệt độ không khí bên kia núi là 10 độ C, sang chân núi bên này nhiệt độ lên tới 18 độ C - Theo Xuân Hoa - Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia).
Ngoài áp thấp thì biến đổi khí hậu cũng được xem là nguyên nhân gây ra nắng nóng kéo dài ở nước ta trong thời gian qua.
Chính nắng nóng kéo dài đã và đang gây ra một số hiện tượng thời tiết cực đoan như dông sét, mưa đá, lốc xoáy, vòi rồng ở giai đoạn chuyển mùa.
Bên cạnh đó, bão sẽ xuất hiện từ khoảng giữa cuối năm trở đi (có thể xuất hiện những cơn bão mạnh, cấp độ siêu bão).
Bạch Đằng
" alt=""/>Tại sao nắng nóng kéo dài ở Việt Nam?Nhưng còn với Infinity Gauntlet thì sao, liệu Cap có thể sử dụng nó không?
Kể từ trận chiến vô cực chống lại Thanos trong Infinity War, lúc Captain America có thể dùng tay không cản bàn tay đeo găng tay vô cực được gắn đầy đá của Thanos, người hâm mộ đã phỏng đoán rằng Đội Trưởng Mỹ cũng có thể đeo và sử dụng Găng tay vô cực mà sống sót.
Chà, hóa ra phỏng đoán này là không chính xác. Bây giờ, 2 nhà biên kịch của Endgame là Christopher Markus và Stephen McFeely cuối cùng cũng đã giải thích về vấn đề này rồi.
Trong một cuộc phỏng vấn với THR, cặp đôi đã nói như sau: "Tôi nghĩ rằng Steve sẽ bị nướng chín. Tôi nghĩ trong thời điểm đó (Cap chặn Thanos bằng tay không ở Infinity War), Thanos chẳng qua bị ấn tượng bởi ý chí của Steve mà thôi".
Vậy là, khoảnh khắc Cap chặn được Thanos trong Infinity War không phải do sức mạnh của siêu chiến binh như nhiều người vẫn nghĩ, mà là do sức mạnh của ý chí mãnh liệt của anh đã tác động tới gã Mad Titan.
Bạn có thể nghĩ rằng Steve Rogers có thể búng ngón tay với găng tay vô cực và sống sót, nhưng tất nhiên chuyện này sẽ không bao giờ có thể xảy ra. Tony là minh chứng hùng hồn cho thấy không có con người nào có thể sử dụng cú búng tay với găng tay vô cực mà có thể sống sót cả. Ngay cả với một siêu chiến binh như Đội Trưởng Mỹ, Captain America vẫn chỉ là con người.
Captain America sẽ không thể chịu được áp ực kinh khủng từ cú búng với găng tay vô cực. Như biên kịch của Avengers: Endgame đã nói ở trên, nếu anh ta cố gắng sử dụng nó trong phim, anh ta sẽ bị nướng chín. Thậm chí, ngay cả gã khổng lồ xanh Hulk sở hữu sức mạnh trâu bò mà sau khi thực hiện cú búng "cứu thế giới" cũng bị phế 1 tay đấy thôi. Bạn có thể thử tưởng tượng kết quả của Cap nếu búng tay nhờ vào hình ảnh của Iron đã bị cháy xém 1 bên sau khi búng tay ở cuối Endgame ấy!
Theo GameK
" alt=""/>Avengers: Endgame