您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Bị hai ô tô 'dồn toa', người đàn ông đi xe máy vẫn thoát chết thần kỳ
Ngoại Hạng Anh53人已围观
简介Đoạn video được camera an ninh ghi lại tại một nút giao thông ở thành phố Tự Cống,ịhaiôtôdồntoangười...
Đoạn video được camera an ninh ghi lại tại một nút giao thông ở thành phố Tự Cống,ịhaiôtôdồntoangườiđànôngđixemáyvẫnthoátchếtthầnkỳlich bd hom nay tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) vào đêm ngày 15/7 vừa qua và mới được trang Newsflare đăng tải.
Xem video:
Người đàn ông điều khiển một chiếc xe máy loại scooter dừng đèn đỏ phía sau một chiếc xe 4 chỗ thì bất ngờ bị một chiếc xe loại 16 chỗ tông mạnh từ phía sau.
Nhiều người chứng kiến tưởng người đàn ông này sẽ bị "bẹp rúm" cùng với chiếc xe máy của mình. Nhưng rất may mắn, anh này đã thoát ra được và không bị thương. Sau va chạm, có 3 người trên ô tô bị thương, cả 3 chiếc xe cũng đều bị hư hỏng nặng, trong đó chiếc xe máy bị phá huỷ hoàn toàn.
Thông tin ban đầu cho thấy, người lái chiếc xe 16 chỗ tên Li đã không làm chủ được tốc độ. Người này còn bị phát hiện sử dụng rượu bia trước khi lái xe. Hiện, vụ việc vẫn đang được cảnh sát địa phương điều tra, làm rõ.
Nguyễn Hoàng(theo Newsflare)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
![Thanh niên thoát chết đầy may mắn khi ô tô mất lái lao vút lên vỉa hè](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/icdn.dantri.com.vn/zoom/1200_630/2021/07/20/tinh-huong-giao-thong-crop-1626717485452.jpeg?w=145&h=101)
Thanh niên thoát chết đầy may mắn khi ô tô mất lái lao vút lên vỉa hè
Khoảnh khắc chiếc ô tô mất lái, phóng với tốc độ cao lao lên vỉa hè và suýt tông phải một thanh niên đi xe máy, khiến nhiều chứng kiến phải rùng mình.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
Ngoại Hạng AnhLinh Lê - 05/02/2025 09:03 Nhận định bóng đá ...
阅读更多Nhà gái hủy cưới, giữ chặt cô dâu vì yêu cầu vô lý của nhà trai
Ngoại Hạng AnhTôi và bạn trai quen nhau đã 3 năm. Hiện tại, tôi đang mang thai đứa con của anh. Chúng tôi rất yêu nhau và muốn làm đám cưới. Thế nhưng, càng ngày, mâu thuẫn giữa gia đình tôi và gia đình bạn trai càng lớn khiến chúng tôi có nguy cơ phải chia lìa.
Lần đầu qua đêm với bạn trai thiếu gia, tôi sững sờ khi thấy thứ anh để lại sau ân ái
Bi kịch của nam trưởng phòng sau mối tình vụng trộm với sếp nữ
Nhà chồng chết điếng sau câu nói của nàng dâu ngoan hiền
Tôi và bạn trai đều là người ngoại tỉnh, lên Hà Nội học đại học rồi quen nhau. Trong thời gian hẹn hò, anh đã từng đưa tôi về quê ra mắt nhiều lần.
2 tuần trước, khi biết tôi mang thai, anh đã nói chuyện với bố mẹ rồi tiếp tục dẫn tôi về quê. Tuy nhiên, trong thời gian ở chơi nhà anh, bố mẹ anh không hề hỏi han tôi chuyện bầu bí, cũng không nhắc đến chuyện cưới xin. Thế nên, tôi cũng không dám đề cập.
Sau khi tôi rời đi, bạn trai tôi nhờ bố mẹ sang nhà tôi bàn chuyện cưới xin. Mẹ anh nghe xong, hoàn toàn đồng ý nhưng bố anh thì im lặng. Vài ngày sau, không thấy bố có động thái sẽ đến nhà tôi, anh hỏi lại bố thì bị ông mắng xối xả.
Ông nói, tôi đã về đến nhà ông mà không biết mở lời mời bậc cha chú đến nhà mình. Như vậy là tôi kém cỏi và ông sẽ không đến nhà tôi cho tới khi tôi hoặc bố mẹ tôi đích thân ngỏ lời.
Tôi tâm sự chuyện này với bố mẹ. Bố mẹ tôi rất tức giận. Họ giữ chặt tôi ở nhà, không cho bước chân ra khỏi cửa vì sợ tôi làm điều ảnh hưởng đến thanh danh, sang nhà trai cầu xin mời mọc.
Cả hai đều cho rằng, từ thuở cha sinh mẹ đẻ đến giờ họ chưa từng thấy nhà gái nào phải mời nhà trai đến thưa chuyện. Phải chăng, họ thấy tôi mang thai nên làm giá, coi thường nhà gái. Và nếu như thế, bố mẹ tôi sẽ nuôi con cho tôi chứ không để tôi bước chân về nhà đó.
Cô dì chú bác nhà tôi biết chuyện cũng kiên quyết không cho gia đình tôi được hạ mình. Họ nói, gia tộc nhà tôi bao đời cao quý, không thể chỉ vì chuyện riêng của tôi mà mất mặt với xóm làng.
Tôi bối rối không biết làm thế nào ngoài việc khóc hết nước mắt. Tôi nói với bạn trai tôi về quan điểm của gia đình mình. Anh cũng đã cầu xin bố mẹ anh không nên đòi hỏi chuyện vô lý. Tuy nhiên, bố anh vẫn khăng khăng.
Bây giờ cái thai trong bụng tôi đã bước sang tháng thứ 4. Chúng tôi vẫn không biết phải giải quyết chuyện cưới xin như thế nào. Hôm qua, anh còn rủ tôi trốn vào TP Hồ Chí Minh lập nghiệp và sinh đẻ. Như vậy, bố mẹ anh chắc chắn sẽ ân hận vì anh là con trai độc nhất trong gia đình. Họ sẽ vào đón chúng tôi và tổ chức đám cưới hoành tráng sau khi tôi sinh đẻ.
Tôi mới 22 tuổi, cũng mơ ước một đám cưới hoành tráng và cũng muốn trốn đi cùng anh nhưng lại sợ người đời dị nghị về gia đình tôi, sợ bố mẹ tôi lo lắng cho tôi mà sinh bệnh.
Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">...
阅读更多Đào tạo 265 bác sĩ cho 69 huyện nghèo
Ngoại Hạng AnhDự án thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại vùng khó khăn của Bộ Y tế đã và đang đào tạo 265 bác sĩ cho 69 huyện nghèo của 21 tỉnh, thành với 11 chuyên khoa. Ngày 6/11/2018, Bộ Y tế phối hợp với trường Đại học Y- Dược Hải Phòng tổ chức khai giảng khóa 13 cho 35 bác sĩ trẻ được lựa chọn phù hợp các tiêu chuẩn đầu vào theo quy định của Bộ Y tế. Các bác sĩ này sẽ được đào tạo Chuyên khoa cấp I thuộc 10 chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh, Gây mê hồi sức, Xét nghiệm, Nội, Ngoại, Nhi, Răng hàm mặt, Sản, Truyền nhiễm và Y học cổ truyền tại trường Đại học Y - Dược Hải Phòng trong 24 tháng trước khi được đưa về vùng khó khăn làm công tác tình nguyện.
Tham gia dự án này, các bác sĩ sẽ được đào tạo như bác sĩ nội trú, theo hướng “cầm tay chỉ việc”; mỗi giảng viên Trường đại học Y Hà Nội sẽ trực tiếp hướng dẫn một học viên và có sự kiểm soát chặt chẽ kết quả đầu ra, bảo đảm khi ra trường họ có thể thực hiện tốt các kỹ thuật khám, chữa bệnh tại cơ sở y tế tuyến huyện. Chương trình đào tạo dành riêng cho các bác sĩ này đã được Bộ Y tế xây dựng mới, thẩm định và phê duyệt. Chương trình đào tạo chú trọng đến thực hành tay nghề chiếm 70% đơn vị học trình.
Trước khi trúng tuyển chuyên khoa cấp I, họ đã được tuyển dụng thành viên chức Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và 13 huyện khó khăn thuộc 5 tỉnh như: Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lai Châu và Thanh Hóa. Sau khi hoàn thành thời gian đào tạo, các bác sĩ trẻ sẽ công tác tại các huyện nghèo như đăng ký. Thời gian tối thiểu làm việc tại vùng khó khăn đối với bác sĩ nam là 3 năm, bác sĩ nữ là 2 năm. Riêng đối với các bác sĩ được các huyện nghèo cử đi đào tạo sẽ công tác lâu dài tại bệnh viện hoặc TTYT của các huyện nghèo.
Hiện tại, theo thống kê, bệnh nhân chuyển từ bệnh viện tuyến huyện khó khăn lên tuyến tỉnh thì chỉ cứu được 40%, còn lại 60% là tử vong. Vì vậy, Đề án cũng được kỳ vọng sẽ giảm tối đa tỷ lệ bệnh nhân tử vong khi di chuyển trên đường.
Cũng liên quan đến Dự án này, nhiều lãnh đạo bệnh viện huyện nghèo cũng lo lắng, thời gian công tác tại huyện nghèo của các bác sĩ trẻ tình nguyện còn quá ít (nam 3 năm, nữ 2 năm), vì vậy Đề án đã mở rộng thêm đối tượng là bác sĩ ngay tại địa phương hoặc đang công tác ngay tại bệnh viện huyện để đào tạo bác sĩ chuyên khoa I và cam kết công tác lâu dài tại bệnh viện.
Trước đó, dự án đã bàn giao 14 bác sỹ cho 12 huyện nghèo thuộc 8 tỉnh miền núi phía bắc và chuẩn bị bàn giao các khóa tiếp theo.
Sau khi bàn giao, Bộ Y tế đã tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động của các bác sỹ tại huyện nghèo. Nhìn chung, các bác sỹ đã thực hiện tốt các kỹ thuật theo chương trình đào tạo, hỗ trợ và thực hiện các kỹ thuật chuyên khoa khác mà bệnh viện tuyến huyện chưa triển khai do thiếu nhân lực, chuyển giao kỹ thuật và tham gia tập huấn, truyền đạt kiến thức, kỹ năng cho đồng nghiệp tại huyện nghèo, qua đó nhiều người bệnh được cứu sống hoặc không phải chuyển tuyến.
D.Minh - Bích Thủy - Văn Minh
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
- Nhân viên trực tổng đài 115 bật khóc sau cuộc gọi của một người đàn ông
- Những mẫu bikini khoe trọn thân hình nóng bỏng của mỹ nhân Thái Lan
- Lễ kỷ niệm ngọt ngào của Văn Thanh và cô chủ spa tại Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
- Dân Hà Nội mạo hiểm tính mạng chỉ để có một bức ảnh đẹp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
-
Bà Diane De Zoysa, 60 tuổi và người chồng trẻ, 26 tuổi ở Sri Lanka Bà Diane De Zoysa, 60 tuổi đã chi 90 ngàn bảng Anh tiền tiết kiệm cho người chồng trẻ tên là Priyanjana De Zoysa, 26 tuổi sau khi bán căn nhà của mình ở East Lothian cách đây 2 năm và chuyển tới Sri Lanka.
Bà Zoysa đã dùng số tiền này để xây một căn nhà mới ở Sri Lanka và mua cho người chồng một chiếc xe buýt nhỏ ở Ahungalla, phía nam Colombo. Nhưng khi Priyanjana bị sát hại bởi nhóm côn đồ vào năm ngoái thì bà Zoysa đã bị mắc kẹt ở đất nước này.
Hiện tại, sau chuyến đi dài 20 giờ đồng hồ, cuối cùng bà đã về đến sân bay Edinburgh và thừa nhận rằng người chồng trẻ “rõ ràng là không yêu tôi”.
Bà cho biết, gia đình chồng đã giam lỏng bà tại nhà, không cho bà bán nhà và đòi tiền mặt từ tiền lương hưu của bà. “Tôi cảm thấy mình thật ngu ngốc khi không nghe lời người thân và bạn bè khi họ nói rằng anh ta lấy tôi chỉ vì tiền. Tôi đã nghĩ rằng anh ấy thực sự yêu tôi, nhưng rõ ràng là không phải vậy. Hầu như tôi bị quản thúc trong 2 năm. Tôi không thể đi bất cứ đâu, thậm chí là ra bãi biển”.
Bà Zoysa đã chi 57 ngàn bảng Anh cho ngôi nhà và 31 ngàn bảng cho chiếc xe buýt nhỏ. Hiện tại bà chẳng còn chút tiền nào, thậm chí còn khoản nợ 4.000 bảng trong thẻ tín dụng.
Người phụ nữ 60 tuổi cho biết hiện tại bà không sống nổi với số tiền lương hưu và phải nhờ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương.
Bà cũng cho rằng người chồng trẻ có thể đã có vợ hai sau khi bà tình cờ thấy một số giấy tờ trong đồ đạc của anh ta.
Bà Diane De Zoysa quyết bán nhà ở Anh để chuyển sang Sri Lanka sống với chồng Họ gặp nhau vào năm 2011 trong khi bà Zoysa đang đi nghỉ ở Sri Lanka. Bà quyết định cưới anh ta chỉ sau 7 tháng quen nhau và chuyển tới đất nước này vào năm 2015.
Tuy nhiên, bà nhanh chóng nhận ra rằng cuộc hôn nhân này chỉ để lợi dụng tiền của bà. “Tất cả bạn bè tôi đều không nghĩ rằng đó là một ý hay. Nhưng tôi thực sự yêu anh ta và tôi nghĩ rằng anh ta cũng yêu tôi. Tôi muốn chứng minh rằng họ đã sai”.
“Tôi chưa bao giờ yêu ai như cách mà tôi đã yêu anh ấy. Anh ấy luôn trìu mến với tôi”.
Được biết, Priyanjana đã chết sau khi bị bắn 3 viên đạn hồi tháng 5 năm ngoái.
Vy Oanh (Theo Metro)
Chồng trẻ ngỡ ngàng trước lý do khiến vợ quyết ly hôn
Tôi đang rất sốc. Tôi không hiểu chuyện gì đang xảy ra với mình. Phải chăng, vợ tôi đã tìm được người tốt hơn nên không cần tôi và 2 đứa con.
" alt="Cái kết bi kịch của người phụ nữ 60 tuổi quyết cưới chồng trẻ 26 tuổi">Cái kết bi kịch của người phụ nữ 60 tuổi quyết cưới chồng trẻ 26 tuổi
-
Thời gian qua, Quảng Ninh, Hòa Bình đã có những mô hình, cách làm hay trong công tác tham mưu, triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại địa phương (Chương trình 135). Quảng Ninh: Nhiều xã, thôn thoát diện ĐBKK trước kế hoạch
Tại huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh, diện mạo xã Thanh Lâm ngày càng khởi sắc. Năm 2017, Thanh Lâm là xã duy nhất tại Quảng Ninh phấn đấu thoát khỏi diện ĐBKK sớm 1 năm. Điều này không hề dễ dàng khi xã có 9 thôn thì 3 thôn thuộc diện ĐBKK, trên 90% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, giữ thói quen ăn ở, sinh hoạt lạc hậu.
Thực hiện Đề án “Nhiệm vụ và giải pháp đưa các xã, thôn ra khỏi diện ĐBKK, hoàn thành mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” (Đề án 196), chính quyền xã đã điều tra nhu cầu phát triển kinh tế của người dân, thông qua các trưởng thôn đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân lao động, sản xuất. Từ nguồn vốn của Đề án, xã đã tập trung vào việc hỗ trợ phát triển sản xuất cho các hộ nghèo, cận nghèo với các hộ có khả năng và thực sự muốn tham gia, tránh tình trạng hỗ trợ không hiệu quả.
Về tiêu chí hạ tầng, xã tập trung vào làm các công trình đường nội thôn. Đến cuối năm 2017, Thanh Lâm đã hoàn thành các tiêu chí để thoát khỏi diện 135 cả về đời sống, tiêu chí về hạ tầng - kinh tế và tiêu chí về văn hóa - xã hội.
Đề án 196 là cách làm mới, riêng có của tỉnh Quảng Ninh trong thực hiện Chương trình 135 đối với địa bàn các xã, thôn ĐBKK. Theo ông Vũ Kiên Cường, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh, các địa phương đã thể hiện quyết tâm cao, phấn đấu đưa xã, thôn ra khỏi diện ĐBKK sớm hơn so với lộ trình được phê duyệt và cao hơn chỉ tiêu phấn đấu của tỉnh năm 2018. Đã có 275 hộ trên địa bàn tự nguyện viết đơn xin ra khỏi danh sách hộ nghèo khi đủ điều kiện, thể hiện sự chuyển biến về nhận thức, đồng thuận, tích cực, chủ động tham gia thực hiện Đề án của người dân.
Trong 3 năm, các xã, thôn, bản thuộc Chương trình 135 đã được đầu tư hỗ trợ 783,942 tỷ đồng,. Về hạ tầng, tỉnh đã đầu tư hỗ trợ cho 430 công trình. Tỉnh cũng thực hiện 180 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cho 7.223 lượt hộ nghèo, cận nghèo. Từ đó, góp phần giảm 1.801 hộ nghèo, 1.015 hộ cận nghèo năm 2017, dự kiến sẽ tiếp tục góp phần giảm 1.956 hộ nghèo, 800 hộ cận nghèo năm 2018 tại 17 xã và 54 thôn ĐBKK, vượt kế hoạch. Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn các xã ĐBKK tăng từ 12,75 triệu đồng/người/năm cuối năm 2015, đến hết năm 2018 ước đạt 23,11 triệu đồng/người/năm.
Quảng Ninh phấn đấu hết năm 2019 có thêm 12 xã và 8 thôn ra khỏi diện ĐBKK và lộ trình đến năm 2020 đưa tất cả các xã, thôn ĐBKK của tỉnh ra khỏi diện ĐBKK.
Hòa Bình: Huy động sức dân giảm nghèo
Tại Hòa Bình, sự tham gia tích cực của nhân dân trong thực hiện chương trình là một trong những yếu tố then chốt góp phần để Chương trình 135 phát huy hiệu quả.
Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình đã quy định về Cơ chế đặc thù trong quản lý đầu tư xây dựng đối với một số dự án thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 đối với dự án phát triển cơ sở hạ tầng, giao 70% công trình trên tổng số công trình toàn tỉnh cho cấp xã làm chủ đầu tư.
Nhờ đó, việc đầu tư, quy hoạch, lựa chọn công trình, địa điểm xây dựng đều thực hiện theo nguyện vọng của nhân dân, đảm bảo đúng địa bàn các xã, thôn bản ĐBKK. Người dân cũng được tham gia giám sát và thực hiện xây dựng công trình, trực tiếp quản lý vận hành, duy tu bảo dưỡng công trình... vừa nâng trách nhiệm với công trình, vừa góp phần tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống.
Trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã, thôn ĐBKK tại Hòa Bình giai đoạn 2016 - 2017, vốn ngân sách Trung ương phân bổ 228.000 triệu đồng vốn đầu tư, tỉnh huy động nguồn nhân dân đóng góp 7.915 triệu đồng.
Về duy tu bảo dưỡng công trình xây dựng cơ sở hạ tầng sau đầu tư, trong giai đoạn 2016-2017 chương trình 135 đã hỗ trợ 12.105 triệu đồng vốn sự nghiệp cho các xã để thực hiện duy tu, bảo dưỡng cho 538 công trình sau đầu tư. Năm 2018, số vốn được phân bổ là 6.472 triệu đồng, hiện đang được các huyện triển khai thực hiện.
Trong việc hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo các xã ĐBKK, xã an toàn khu, các thôn bản ĐBKK: Giai đoạn 2016-2018 phân bổ 88.157 triệu đồng, thực hiện hỗ trợ trực tiếp giống cây trồng, giống vật nuôi, hỗ trợ xây dựng 226 mô hình, máy thiết bị sản xuất nông, lâm nghiệp cho 29.962 hộ hưởng lợi.
Sau hai năm triển khai, kết quả thực hiện Chương trình 135 đã góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội các xã, thôn bản ĐBKK. Không chỉ Hòa Bình, Quảng Ninh, nhiều địa phương đang tích cực triển khai các giải pháp để giảm nghèo bền vững. Tính riêng tại các tỉnh phía Bắc, đến cuối năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn giảm còn 13,12% (giảm 5,36% so với cuối năm 2015), tỷ lệ cận nghèo là 9,24% (tăng 0,42% so với cuối năm 2015).
Ngọc Minh - Bích Thủy
" alt="Những điểm sáng thực hiện chương trình 135">Những điểm sáng thực hiện chương trình 135
-
heo người này chia sẻ, quán thịt nướng bên đường trông rất bình thường nhưng cô chủ quán lại vô cùng hấp dẫn. Chỉ diện bộ quần áo đơn giản, để lộ những đường cong gợi cảm, liên tục bận rộn làm việc nhưng cô chủ quán lại khiến lữ khách đi qua không thể dừng lại để ăn uống, nghỉ ngơi. Sau khi những hình ảnh về "nữ thần thịt nướng A Lý Sơn" được lan truyền trên nhiều diễn đàn, danh tính của cô đã được tìm ra.Sau khi những hình ảnh về "nữ thần thịt nướng A Lý Sơn" được lan truyền trên nhiều diễn đàn, danh tính của cô đã được tìm ra. "Nữ thần thịt nướng A Lý Sơn" vốn tên là là Nhược Nghiên, là người dân tộc thiểu số, năm nay đã 36 tuổi nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp trẻ trung, cuốn hút không hề thua kém những thiếu nữ đôi mươi. Theo tìm hiểu, Nhược Nghiên từ năm 19 tuổi đã đi theo con đường nghệ thuật và gặt hái được những thành công nhất định. Cửa hàng thịt nướng là của gia đình Nhược Nghiên. Cô cũng thường xuyên quảng cáo hộ gia đình mình. Thực tế, Nhược Nghiên không làm việc tại cửa hàng của gia đình, cô làm người mẫu bán thời gian và thi thoảng được nghỉ ngơi, rảnh rỗi mới trở về nhà để phụ giúp cha mẹ.
Sau khi những hình ảnh Nhược Nghiên bán thịt nướng được lan truyền rộng khắp, cô cũng đã lên Facebook để nói rõ: "Được nghỉ ngơi trở về nhà, tôi chỉ làm việc tại quán thịt nướng hai ngày thôi".
Thấy bài đăng của Nhược Nghiên, nhiều người cho biết, họ nhất định sẽ chạy qua A Lý Sơn để ăn thịt Nhược Nghiên nướng, trước khi cô quay trở về công việc chính của mình. Được biết, trong những ngày Nhược Nghiên bán thịt nướng phụ gia đình, rất nhiều xe đã ghé cửa hàng, gây ra tình trạng đông đúc đột ngột. Cô gái sốc khi bạn trai gửi phim khiêu dâm để học cách 'yêu'
Cô gái này đã khóc nức nở khi bạn trai bày tỏ sự thất vọng ghê gớm về kỹ năng làm “chuyện ấy” của cô.
" alt="Cô gái bán thịt nướng bất ngờ nổi khắp thế giới nhờ vòng một 'khủng'">Cô gái bán thịt nướng bất ngờ nổi khắp thế giới nhờ vòng một 'khủng'
-
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
-
Những tưởng cặp "ông - cháu" sẽ đi đến hồi kết, tuy nhiên sau 6 năm gắn bó, họ vẫn mặn nồng như thuở nào. Bằng chứng là dòng tâm sự ngọt ngào trên mạng xã hội nhân dịp Valentine vừa qua.
Cặp "ông - cháu" vừa đăng những dòng chia sẻ hạnh phúc trên trang cá nhân. Trên trang cá nhân, Lý Khôn Thành viết: "Hồi ức Valentine! 6 năm trôi qua tôi vẫn không thay đổi. Yêu em, yêu em!".
Không những thế, cả hai nhiều lần đăng ảnh tình tứ bên nhau trong suốt thời gian gắn bó. Trước đó vài ngày, nhạc sĩ lớn tuổi Lý Khôn Thành còn đăng lên trang cá nhân video kỷ niệm 6 năm yêu nhau đầy hạnh phúc.
Chuyện tình của Lý Khôn Thành và Lâm Tĩnh Ân không ít lần đối mặt với các tin đồn không hay. Hai người gặp nhau vào năm 2013, lúc đó Tĩnh Ân là nữ sinh vừa tròn 18 tuổi. Còn Lý Khôn Thành là bạn của "bố vợ tương lai", gặp mặt và yêu luôn con gái bạn.
Cặp tình nhân lệch 40 tuổi vẫn hạnh phúc sau 6 năm bên nhau. Thời gian công bố yêu nhau, cặp chênh lệch 40 tuổi này bị phản đối kịch liệt. Thậm chí, cha Lâm Tĩnh Ân còn đòi kiện Lý Khôn Thành ra tòa với tội dụ dỗ trẻ vị thành niên. Nhưng cuối cùng, hai người vẫn đến với nhau bất chấp mọi lời dèm pha, chà đạp từ gia đình và dư luận.
Phần lớn mọi người cho rằng Lâm Tĩnh Ân đang bị Lý Khôn Thành lợi dụng, nhưng sự gắn bó 6 năm của họ đã chứng minh ngược lại. Đôi uyên ương khẳng định tình yêu không phân biệt tuổi tác và đến giờ, họ vẫn gắn bó, thể hiện tình cảm mặn nồng trên trang cá nhân như thuở mới yêu.
Cô dâu 64 tuổi bẽn lẽn bên chú rể 75 tuổi ở Quảng Ngãi
Cùng cảnh ngộ, yêu thương nhau, cặp đôi chú rể 75 tuổi và cô dâu 64 tuổi đã tổ chức đám cưới để về chung một nhà.
" alt="Cặp 'ông cháu' lệch 40 tuổi khoe đang hạnh phúc sau 6 năm yêu nhau">Cặp 'ông cháu' lệch 40 tuổi khoe đang hạnh phúc sau 6 năm yêu nhau