Thế giới

Bức ảnh quả trứng vừa trở thành bài đăng được yêu thích nhất lịch sử Instagram

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 07:14:45 我要评论(0)

Một quả trứng gà bình thường đã phá kỷ lục Instagram để trở thành bức ảnh được thích nhiều nhất mọi lịch thi đấu laliga 2024lịch thi đấu laliga 2024、、

Một quả trứng gà bình thường đã phá kỷ lục Instagram để trở thành bức ảnh được thích nhiều nhất mọi thời đại. Được đăng với mục đích duy nhất là phá kỷ lục mà ngôi sao Kylie Jenner lập được,ứcảnhquảtrứngvừatrởthànhbàiđăngđượcyêuthíchnhấtlịchsửlịch thi đấu laliga 2024 bức ảnh quả trứng đạt được mục tiêu đề ra vào hôm nay, 14/1. Tại thời điểm bài viết, nó có 28.254.500 lượt thích.

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hàng chục triệu smartpone Android bị cài sẵn phần mềm độc hại trước khi xuất xưởng

Khi phần mềm độc hại hoặc các vấn đề bảo mật xuất hiện dưới dạng các ứng dụng được cài sẵn, thì thiệt hại mà nó gây ra lớn hơn, Stone cho biết.

Rủi ro đến từ dự án nguồn mở của Android (AOSP), Google cho phép sử dụng hệ điều hành Android với chi phí thấp hoặc miễn phí. AOSP thường được dùng cho các smartphone giá rẻ, các nhà sản xuất lựa chọn cách này để giảm giá thành sản phẩm.

Khi đó, kẻ xấu chỉ cần thỏa hiệp với nhà sản xuất sử dụng ứng dụng của chúng để trục lợi thay vì tìm cách dụ dỗ hàng nghìn người dùng, Stone cảnh báo.

Nhóm này của Google không tiết lộ bất kỳ chi tiết nào về các thương hiệu smartphone liên quan, nhưng hơn 200 nhà sản xuất điện thoại được phát hiện cài sẵn mềm độc hại cho phép tin tặc có thể tấn công từ xa.

Android là một hệ điều hành mở, rất tốt cho tùy biến phần mềm và cài đặt nhưng tai hại khi tin tặc cũng nắm bắt cơ hội này để ngụy trang phần mềm độc hại bên cạnh các phần mềm cơ bản trên các thiết bị. Nhiều smartphone mới được cài đặt tới 400 ứng dụng từ trước khi xuất xưởng, nên nhiều ứng dụng độc hại thường bị bỏ qua trong lúc kiểm duyệt.

Google cảnh báo về 2 chủng mã độc đặc biệt là Chamois và Triada. Chamois có nhiệm vụ hiển thị quảng cáo, tải về ứng dụng nền và các plug-in, thậm chí gửi đi các tin nhắn có giá cước cao. Chỉ riêng Chamois đã được tìm thấy cài đặt sẵn trên 7,4 triệu thiết bị. Còn Triada là biến thể khác của phần mềm độc hại, cũng để hiển thị quảng cáo và cài đặt ứng dụng chứa mã độc.

Google cho biết đã tiến hành chiến dịch sàng lọc từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019, giúp giảm các thiết bị nhiễm Chamois từ con số 7,4 triệu xuống còn 700.000.

Tuy nhiên, theo Stone, hệ sinh thái Android rất rộng lớn với sự đa dạng các OEM, nên rủi ro với người dùng là khó tránh khỏi.

Hải Phong (theo Forbes)

Máy ảnh DSLR cũng lây nhiễm mã độc tống tiền

Máy ảnh DSLR cũng lây nhiễm mã độc tống tiền

Những tưởng phần mềm chứa mã độc tống tiền chỉ xuất hiện trên máy tính, mới đây các nhà nghiên cứu phát hiện máy tính DSLR cũng dính mã độc này.

" alt="Hàng chục triệu điện thoại Android bị cài sẵn mã độc trước khi bán" width="90" height="59"/>

Hàng chục triệu điện thoại Android bị cài sẵn mã độc trước khi bán

ga khong lo cong nghe huawei dang chia re five eyes
Liên minh “Five Eyes” đã diễn ra sự không đồng thuận

Hiện tại, trong liên minh tình báo "Five Eyes", Australia và Mỹ đã quyết định cấm hoàn toàn thiết bị của Huawei. Những thành viên còn lại là Canada, Anh và New Zealand vẫn chưa quyết định. Washington nhiều lần tuyên bố, nếu một quốc gia nào đó không loại bỏ hoàn toàn thiết bị của Huawei hoặc một nhà sản xuất Trung Quốc khác khỏi cơ sở hạ tầng viễn thông, Mỹ sẽ ngừng trao đổi thông tin tình báo nhạy cảm với quốc gia này, bất kể đó là đồng minh thân thiết và quan hệ chiến lược đến mức nào.

Trong khi đó, thực tế thiết bị Huawei hiện đã xuất hiện trong các mạng viễn thông thế hệ trước ở hầu hết các quốc gia, bao gồm cả Mỹ. Do đó, nếu ở cấp quốc gia, quyết định từ bỏ Huawei được đưa ra, tất cả các nhà khai thác viễn thông phải xây dựng lại hoàn toàn cơ sở hạ tầng.

Tuy nhiên, ngay cả các nhà khai thác viễn thông nhỏ của Mỹ, cung cấp dịch vụ ở các vùng nông thôn xa xôi cũng tỏ ra không hài lòng. Họ dựa vào thiết bị của Huawei vì giá rẻ. Và bây giờ, để xây dựng lại mạng lưới của mình, như tính toán từ Hiệp hội các nhà khai thác di động không dây nông thôn Mỹ, sẽ phải mất từ 800 triệu đến 1 tỷ USD chi phí và thời gian 2 năm.

Điều tương tự cũng áp dụng cho các nhà khai thác di động ở các quốc gia khác. Khi kêu gọi từ bỏ Huawei, Mỹ không đề nghị chia sẻ bất kỳ chi phí nào cho quyết định này. Trong khi đó, hai nhà khai thác di động lớn nhất ở Canada là Bell và Telus không muốn từ bỏ hoàn toàn Huawei, bởi lẽ họ sẽ phải chi hàng triệu USD để đáp ứng yêu cầu của Mỹ.

Ngược quan điểm với CSIS, Trung tâm An ninh Truyền thông Canada (CSE) cho rằng để đảm bảo an ninh thông tin, chỉ cần kiểm tra kỹ thiết bị Trung Quốc là đủ. Một sự từ chối trên cơ sở của nước xuất xứ sẽ không mang lại gì cho đất nước, ngoài chi phí vật chất và thời gian bổ sung.

ga khong lo cong nghe huawei dang chia re five eyes
Mỹ tiếp tục gia hạn thi hành lệnh cấm Huawei

Sự không đồng thuận của "Five Eyes"

Từ những vấn đề trên, có thể thấy, trong liên minh “Five Eyes” đã diễn ra sự không đồng thuận. Mỹ được định hướng bởi các động cơ địa chính trị và ý thức hệ, nhưng đồng thời họ muốn chi phí cho quyết định của họ để những nước còn lại chi trả.

Zheng An’guang, chuyên gia tại Trung tâm Quan hệ Quốc tế của Đại học Nam Kinh chia sẻ với trang Sputnik rằng, một cơ sở quan trọng của quyền bá chủ của Mỹ là hệ thống liên minh do Mỹ xây dựng, có các thành viên ở các khu vực khác nhau. Mỹ luôn là nhà lãnh đạo của các liên minh này, một quốc gia bá quyền, còn các quốc gia khác chỉ đơn giản là đối tác của Mỹ. Do đó, trong nhiều vấn đề, các nước này buộc phải tính đến lập trường của Mỹ, được hướng dẫn bởi các lợi ích của Mỹ.

"Nếu cho rằng tất cả các nước đó, theo hướng dẫn của Mỹ, từ bỏ thiết bị Huawei, họ sẽ tự mình phải chi trả tất cả các chi phí liên quan đến việc này. Từ quan điểm kinh tế, tôi nghĩ họ sẽ có rất nhiều mâu thuẫn. Tuy nhiên, điều này khó có thể dẫn đến việc chia rẽ hoàn toàn”, ông Zheng An’guang bày tỏ quan điểm.

Đồng minh của Mỹ hiện phải đối mặt với một lựa chọn khó khăn, đó là tiếp tục đi theo người cầm đầu hoặc tuân theo thực tế lợi ích của mình. Thật vậy, ngoài chi phí vật chất, việc từ bỏ Huawei có nghĩa là các quốc gia này có thể tụt hậu nghiêm trọng trong việc phát triển các mạng 5G.

Hiện tại, Trung Quốc chiếm vị trí hàng đầu thế giới về công nghệ 5G, sở hữu hơn một phần ba bằng sáng chế trong lĩnh vực này, trong khi đó, Mỹ thậm chí vẫn không quyết định phổ tần số tương lai cho 5G. Chính vì vậy, Mỹ không thể đưa ra các giải pháp thay thế sẵn sàng cho các đồng minh của họ.

Các đối tác trong liên minh “Five Eyes” và đồng minh truyền thống của Mỹ từ Tây Âu chưa vội vã đưa ra các quyết định khó chịu đối với chính mình. Anh đã nhiều lần chuyển thời điểm về quyết định với Huawei. Đức trong dự thảo yêu cầu bảo mật cho các mạng 5G không đưa ra điều khoản các hệ thống truyền thông chỉ được cung cấp từ các công ty đáng tin cậy. Điều này có thể được hiểu là từ chối việc cấm "gã khổng lồ" công nghệ Huawei truy cập vào thị trường. Italy cũng tuyên bố, không đồng ý với lời kêu gọi của Mỹ và lưu ý rằng, trong lĩnh vực viễn thông, họ sẽ chỉ tuân theo lợi ích quốc gia.

Theo TGVN/Sputnik

Huawei chưa có đàm phán với công ty Mỹ về bản quyền công nghệ 5G

Huawei chưa có đàm phán với công ty Mỹ về bản quyền công nghệ 5G

Nhà sáng lập Huawei cho biết hiện tại không có đàm phán trực tiếp nào với các công ty Mỹ, bởi "những người trung gian đến nói chuyện không nhất thiết phải đại diện cho các công ty lớn của Mỹ."

" alt="'Gã khổng lồ' công nghệ Huawei đang chia rẽ 'Five Eyes'?" width="90" height="59"/>

'Gã khổng lồ' công nghệ Huawei đang chia rẽ 'Five Eyes'?