Ngoại Hạng Anh

GPhone do E28 của Trung Quốc cung cấp?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-07 22:51:20 我要评论(0)

GPhone do E28 của Trung Quốc cung cấp?ủaTrungQuốccungcấngoại hạng anh bxhICTnews- Giới truyền thông ngoại hạng anh bxhngoại hạng anh bxh、、

GPhone do E28 của Trung Quốc cung cấp?ủaTrungQuốccungcấngoại hạng anh bxh

ICTnews - Giới truyền thông và blog công nghệ rộ lên tin người tiên phong smartphone Linux Trung Quốc E28 sẽ là nhà sản xuất phần cứng và phần mềm cho điện thoại Google GPhone.

Tuy nhiên, E28 đã phủ nhận tin đồn này. Người phát ngôn E28 Rebecca Lee tuyên bố công ty không có mối quan hệ kinh doanh nào với Google lúc này. Trong khi đó, theo một nguồn tin trong ngành, nhà sản xuất có bề dày sản xuất các thiết bị cầm tay được trang bị phần mềm nguồn mở Linux này có một số cụm từ trong lộ trình của họ, trong đó có ngụ ý đến mối quan tâm từ công ty tìm kiếm Internet khổng lồ Google.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

SCTV chỉ được bán dịch vụ truyền hình analog của HCATV

Thời gian qua đang nổi lên vụ việc Công ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV) bị khiếu nại là không được cấp phép cung cấp dịch vụ truyền hình cáp analog ở Hà Nội, nhưng SCTV "lách luật" bằng cách sử dụng hợp đồng liên kết với Công ty CP Dịch vụ Truyền thanh - Truyền hình Hà Nội (BTS) để cung cấp dịch vụ truyền hình cáp analog tại nhiều quận, huyện của Hà Nội.

Ông Nguyễn Tiến Dũng, Tổng giám đốc BTS cho biết, theo thỏa thuận hợp đồng giữa hai bên, SCTV được đầu tư hạ tầng ở một số địa bàn sau đó BTS cung cấp tín hiệu để SCTV cung cấp dịch vụ truyền hình HCATV cho khách hàng. Với thỏa thuận này, BTS đang cung cấp những kênh truyền hình analog nào thì SCTV phải cung cấp đúng những kênh truyền hình đó cho khách hàng.

Ông Dũng khẳng định, việc hợp tác liên kết giữa SCTV và BTS là hoàn toàn đúng pháp luật và hết sức bình thường trong lĩnh vực truyền hình cáp. BTS cho SCTV vào đầu tư hạ tầng và khai thác dịch vụ ở những địa bàn mà BTS đã được cấp phép nhưng phát triển còn chậm. Còn việc SCTV có cung cấp dịch vụ đúng với thỏa thuận với BTS hay không thì phải chờ cơ quan thanh tra đưa ra kết luận.

Trước đây, SCTV đã từng cho ICTnews biết, BTS ủy quyền cho SCTV được đầu tư 100% mạng cáp analog và kỹ thuật số tại khu vực Hà Đông, Hoàng Mai, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Thường Tín và Chương Mỹ. BTS cũng ủy quyền cho SCTV trực tiếp ký hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong những khu vực này.

 SCTV cũng khẳng định: "Việc SCTV liên kết với BTS cung cấp dịch vụ truyền hình cáp analog là điều pháp luật không cấm". Hợp đồng giữa SCTV và BTS được ký kết 6 tháng trước khi Bộ TT&TT cấp phép cho SCTV được triển khai hạ tầng mạng trên toàn quốc và có thời hạn 10 năm.

Theo một lãnh đạo Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (đề nghị không nêu tên), trong trường hợp này cần xác định rõ chủ hợp đồng cung cấp dịch vụ truyền hình analog tới khách hàng là ai? Nếu SCTV trực tiếp là chủ hợp đồng thì SCTV vi phạm, còn nếu chủ hợp đồng là BTS thì SCTV không vi phạm. Vị lãnh đạo này cho biết thêm: "SCTV phải cung cấp dịch vụ analog của BTS tại những địa bàn liên kết, còn nếu SCTV cung cấp dịch vụ analog của SCTV cũng bị vi phạm".

" alt="Sẽ có kết luận vụ SCTV có vi phạm khi 'lấn sân' ra Hà Nội hay không" width="90" height="59"/>

Sẽ có kết luận vụ SCTV có vi phạm khi 'lấn sân' ra Hà Nội hay không

Chỉ thị của Bộ TT&TT nêu rõ, trong những năm qua, thị trường dịch vụ viễn thông đã có bước phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, góp phần giúp thị trường viễn thông trở nên ngày càng cạnh tranh, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ đa dạng với giá cả và chất lượng phù hợp, mang lại lợi ích cho người sử dụng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt ưu điểm, tích cực, thời gian gần đây, nhất là từ khi các dịch vụ 3G phát triển, thị trường dịch vụ viễn thông có những biến động, nảy sinh các hiện tượng như: gọi nhiều lần mới thiết lập được cuộc gọi, cuộc gọi bị ngắt giữa chừng, âm thanh không ổn định, băng thông cho các dịch vụ dữ liệu bị hạn chế không theo đúng hợp đồng hoặc cam kết cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp viễn thông.

Để tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông, Bộ TT&TT yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng mạng lưới để đảm bảo và nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ; rà soát, tối ưu hóa mạng lưới, đảm bảo chất lượng dịch vụ viễn thông do doanh nghiệp cung cấp đúng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn đã cam kết và công bố. Các doanh nghiệp viễn thông phải nâng cao chất lượng vùng phủ sóng, vùng cung cấp dịch vụ di động, đảm bảo tốc độ truy nhập tương ứng với các gói dịch vụ cung cấp ra thị trường.

Bộ trưởng cũng yêu cầu các doanh nghiệp đẩy nhanh việc nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng cho các dịch vụ viễn thông mà mình đang cung cấp, công khai tiêu chuẩn chất lượng tương ứng với những dịch vụ đang cung cấp cho khách hàng website của doanh nghiệp.

Ngoài ra, các doanh nghiệp viễn thông phải thực hiện việc đưa điều khoản cam kết đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo đúng chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp đã công bố vào trong hợp đồng cung cấp dịch vụ, bản thông tin điều kiện sử dụng dịch vụ viễn thông. Tăng cường chăm sóc khách hàng, nhanh chóng khắc phục, giải quyết các vấn đề mà khách hàng phản ánh, khiếu nại về chất lượng dịch vụ và giá cước.

" alt="Bộ TT&TT ra 'tối hậu thư' cho nhà mạng phải đảm bảo chất lượng 3G" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT ra 'tối hậu thư' cho nhà mạng phải đảm bảo chất lượng 3G