您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
Công nghệ423人已围观
简介 Hồng Quân - 04/02/2025 19:05 Giao hữu ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
Công nghệHư Vân - 06/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Truyện Mang Thai Với Cha Của Vai Ác
Công nghệ
Sáng sớm, Hứa Hàm còn đang trong giấc mộng đã bị động tĩnh trong bụng làm tỉnh.
Cô híp mắt xoa bụng, trấn an thằng nhóc đang duỗi chân đá trong cái bụng cao cao phồng phồng của mình.
Thời thiếu nữ cô còn chưa yêu đương lần nào, sau một giấc ngủ dậy lại phát hiện chính mình là một thai phụ sắp lâm bồn, nội tâm của Hứa Hàm hỏng mất.
Cô chẳng qua quá nhàm chán nên đi đọc tiểu thuyết, sau đó bị vai ác bên trong làm cho sợ hãi, liền đi bình luận một chút nói vai ác quá vô nhân tính mà thôi.
Hiện giờ, cô không chỉ xuyên vào trong quyển sách ấy trở thành thai phụ, mà đối chiếu theo kí ức của nguyên chủ, cô còn chính là bà mẹ cực phẩm của vai ác ác độc trong quyển sách ấy!
Mà đứa nhỏ sắp ra đời trong bụng cô... Ha hả ha hả, cô nhất định phải nói câu mmp*!
*mmp: Một câu chửi thề của TQ
Hứa Hàm đỡ bụng rời giường, chịu đựng cái eo mỏi lưng đau, đi toilet rửa mặt.
Trong gương hiện ra một gương mặt vô cùng đẹp. Rõ ràng là một thai phụ, nhưng trừ bỏ cái bụng phồng lên thì bộ phận khác một chút cũng chưa biến dạng, như cũ vẫn đầy đặn, đường cong lả lướt.
Nguyên chủ của thân thể này là Kiều Vãn Tình, là một đại mỹ nhân.
Trong quyển sách, nguyên chủ có diện mạo đẹp như vậy, lại ham hư vinh, muốn bám vào người giàu có, một lòng muốn gả vào hào môn, gia nhập vào giới thượng lưu.
Đáng tiếc xuất thân nguyên chủ bần hàn, vòng giao thiệp cũng hữu hạn, khả năng của nguyên chủ chỉ gặp gỡ được những người đàn ông bình thường, không lọt vào mắt cô ấy.
Cho đến khi ba của vai ác xuất hiện.
Ba của vai ác tên Cố Yến Khanh. Anh là người thừa kế duy nhất của Cố gia, du học về nước xong lại tự xây dựng sự nghiệp của bản thân, là một người tài giỏi, lại thêm Cố gia hùng hậu đằng sau giúp đỡ, trở thành một đại gia danh xứng với thực.
Đương nhiên, mục đích tác giả xây dựng ba của vai ác hoàn hảo đến vậy là vì phục vụ nam chủ. Nam chủ là cháu của Cố Yến Khanh, mà Cố Yến Khanh cả đời không cưới, dưới gối không con, liền đem nam chủ - người cháu thông minh xuất sắc nhất trở thành người thừa kế mà bồi dưỡng, sau đó lại cùng con của mình, cũng chính là vai ác, đối đầu với nhau.
Cố Yến Khanh là nhân vật xuất sắc như vậy, Kiều Vãn Tình lại may mắn gặp được. Để nâng cao địa vị, cô ấy chọn phương thức cũ mà lại cẩu huyết nhất: Hạ dược lên giường, ngủ với Cố Yến Khanh, muốn anh chịu trách nhiệm với mình.
Đáng tiếc Cố Yến Khanh lại không phải người đàn ông truyền thống, ngủ xong là sẽ phụ trách với cô, nên sau khi bị hạ dược, anh tức giận không thôi, liền trực tiếp quăng một tờ chi phiếu để cô lăn đi.
Kiều Vãn Tình oán hận lại không cam lòng, lúc sau biết mình mang thai, liền sinh đứa nhỏ ra, định mang theo con tới cửa với ý định bức hôn. Nếu bức hôn không thành thì cô ấy nghĩ con mình là con thân sinh của Cố Yến Khanh, kiểu gì cũng được phân cho một chút tài sản.
Một chút tài sản của Cố gia cũng đủ cho cô ấy cẩm y ngọc thực cả đời*.
*cẩm y ngọc thực: sống đầy đủ, sung túc.
Tiếp thu kí ức của nguyên chủ, Hứa Hàm dở khóc dở cười với một loạt ý tưởng này của cô ấy – một nữ phụ chẳng có đầu óc.
Chưa nói đến ý tưởng vớ vẩn đem Cố Yến Khanh ngủ là có thể gả vào hào môn khiến người ta không biết nên khóc hay cười, kể cả cô có thật sự đem con thân sinh của Cố Yến Khanh tới cửa bức hôn, với năng lực của Cố Yến Khanh cũng có thể đoạt con của cô ấy, làm cô ấy cút đi, cô ấy cũng chẳng có biện pháp gì ngăn cản anh.
Vậy nguyên chủ thật quá không có đầu óc mới cảm thấy chính mình có thể mẫu bằng tử quý*!
*mẫu bằng tử quý: mẹ sướng nhờ con.
Khó trách cô ấy sống không quá ba tập!
Thật phí một gương mặt đẹp như vậy!
Hứa Hàm vuốt gương mặt tinh tế kia mà không tiếng động khẽ thở dài một chút.
Trong sách cũng không miêu tả kĩ nhân vật Kiều Vãn Tình này lắm, chỉ biết là Cố Yến Khanh đi công tác tỉnh ngoài theo yêu cầu, chưa biết ngày về, mà Kiều Vãn Tình lại không có bất kì phương thức liên hệ nào của anh, chỉ có thể ở nhà ôm cây đợi thỏ.
Nhưng vì tác giả an bài, Kiều Vãn Tình luôn không có cơ hội liên hệ với Cố Yến Khanh.
Mang thai đứa nhỏ mệt, nuôi nấng đứa nhỏ cũng không thoải mái, kinh tế ngày càng túng quẫn khiến tư tưởng của nguyên chủ dần dần trở nên cực đoan và điên cuồng, đối xử với con luôn chẳng cho sắc mặt tốt, luôn đánh chửi, mỗi ngày còn liên tục giáo huấn với con cha cậu tài giỏi như thế nào, xuất thân của cậu nhóc cao quý ra sao, luôn nói với con mình cậu là người thừa kế chuẩn của Cố gia.
Mà chính bản thân nguyên chủ nuôi nấng con của Cố Yến Khanh càng ngày càng vô vọng, bắt đầu đắm mình trong trụy lạc. Cô ấy lại dựa vào gương mặt trời ban của mình câu dẫn những người đàn ông trung niên có tiền dễ như trở bàn tay, rồi làm tiểu tam, tình nhân của những người đó. Có thể nói Kiều Vãn Tình diễn vô cùng tròn vai, đem nhân vật của mình thành một nữ phụ cực phẩm.
Cũng chính vì vậy mà con của cô ấy trưởng thành trở nên thật biến thái. Càng đáng sợ hơn là con cô ấy chính là người đích thân nhổ đi ống dưỡng khí của nguyên chủ, làm nguyên chủ tử vong.
">...
阅读更多Dùng xe BTS lưu động chống nghẽn mạng
Công nghệXe phát sóng BTS lưu động của VinaPhone trong đợt lũ lụt lịch sử tại Hà Nội tháng 11/2008. Ảnh Minh Tiến. Ông Nguyễn Hữu Thường, Giám đốc VinaPhone khu vực III tại Đà Nẵng cho biết đã chuẩn bị 3 xe thu phát sóng lưu động để sẵn sàng ứng phó cho những khu vực xảy ra nghẽn mạng vào dịp tết. Bên cạnh đó, ông Thường nói VinaPhone sẽ tăng giám sát chặt chẽ lưu lượng cuộc gọi đi và đến, từ đó sẽ đấu thêm luồng trung kế đến mạng cố định và các mạng di động khác để giải thoát lưu lượng.
Với MobiFone, đại diện nhà cung cấp này tại Đà Nẵng cho biết đã chuẩn 1 trạm phát sóng BTS lưu động để chống nghẽn mạng. Trong năm 2008, MobiFone cũng đã tăng hai tổng đài chuyển mạch đủ phục vụ cho 15 triệu thuê bao tại khu vực miền Trung.
Ngoài số lượng xe trạm BTS lưu động của VinaPhone và MobiFone, ông Phạm Trung Kiên, Giám đốc Viễn thông Đà Nẵng cho biết đơn vị này có 3 xe phát sóng BTS lưu động để chống nghẽn đảm bảo hoạt động của cơ quan nhà nước trên địa bàn. Những xe có thể sẽ được điều động ngay lập tức đến những nơi có thể nghẽn mạng trong dịp tết.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- Philippines: 11 người chết, 300 người nguy kịch vì ngộ độc rượu sau khi uống rượu dừa
- Kết quả Watford vs Chelsea: Abraham giúp The Blues bay cao
- Sương mù dày đặc khiến xe buýt lật nghiêng vì tránh xe tải
- Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- Bộ Y tế ban hành 84 tiêu chí cho dược sĩ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
-
CEO Gerald Levin của Time Warner (trái) và CEO Stephen Case của America Online (AOL) ăn mừng thỏa thuận lịch sử năm 2000. Năm 1989, Time Inc. và Warner Communications Inc. có ý định tiến hành vụ sáp nhập lịch sử để tạo ra một liên minh sở hữu các tài sản trải dài từ xuất bản, truyền hình cáp đến sản xuất phim.
Đối thủ Paramount đã cố gắng ngăn chặn vụ sáp nhập nhưng bất thành, kết quả là liên minh Time Warner đã ra đời năm 1990 với giá trị thị trường khi đó vào khoảng 15,2 tỷ USD.
Time Warner đã rất mạnh nhưng nó vẫn chưa là gì trước sức ép tăng trưởng nóng cuối thời kỳ bong bóng dot-com, khi mọi thứ đều được chuyển dịch lên Internet. Năm 2000, cái tên vô cùng phổ biến với người Mỹ vào thời đó là AOL đã đưa ra đề nghị mua lại Time Warner với giá trị 165 tỷ USD.
Đầu năm 2001, liên doanh mới có tên AOL Time Warner chính thức ra đời và trở thành vụ sáp nhập lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ, tạo ra một công ty mới có giá trị tới 360 tỷ USD.
Tuy nhiên, sau khi kết liên minh, AOL Time Warner chịu ảnh hưởng nặng nề bởi bong bóng dot-com chính thức phát nổ. Năm 2002, công ty báo cáo khoản thua lỗ kỷ lục 99 tỷ USD và tiếp tục chịu thua lỗ thêm vài năm nữa trước khi chia tách lại như cũ.
Năm 2009, Time Warner và AOL chính thức đường ai nấy đi, trở thành thương vụ sáp nhập thất bại nặng nề nhất trong lịch sử ICT của Mỹ. Năm 2015, hãng viễn thông Verizon chấp nhận mua lại AOL với cái giá bèo bọt 4,4 tỷ USD.
AOL cùng với Yahoo chính là hai biểu tượng còn sót lại của thời kỳ bong bóng dot-com được Verizon thâu tóm và hợp nhất dưới quyền điều hành của Verizon Media.
Sang năm 2016, đến lượt Time Warner cũng bị hãng viễn thông AT&T mua lại với giá 85,4 tỷ USD và được đổi tên thành WarnerMedia như chúng ta đã biết.
Liên minh Sprint Nextel trị giá 35 tỷ USD
Tương tự như truyền hình và truyền thông, các hãng viễn thông lớn của Mỹ cũng bắt đầu công cuộc sáp nhập vào đầu thế kỷ 21 để củng cố sức mạnh hòng thâu tóm thị phần nhanh chóng.
Năm 2004, hai nhà mạng viễn thông lớn thứ ba và thứ năm của Mỹ là Sprint và Nextel đồng ý đi đến một thỏa thuận sáp nhập.
Năm 2005, Ủy ban Viễn thông Liên bang Mỹ (FCC) phê chuẩn việc sáp nhập Sprint và Nextel trị giá 35 tỷ USD để tạo ra nhà mạng mới Sprint Nextel với 40 triệu khách hàng.
Sprint Nextel tràn trề hy vọng lật đổ sự thống trị của AT&T và Verizon, những nhà mạng viễn thông lớn nhất nước Mỹ khi đó.
Các lãnh đạo của Sprint và Nextel trong ngày công bố thỏa thuận quan trọng. Nhưng sau sáp nhập, tất cả những gì Sprint Nextel làm được là mất dần hàng triệu khách hàng và suy giảm lợi nhuận nhanh chóng. Lý do bởi văn hóa làm việc khác biệt giữa hai công ty trước khi hợp nhất đã tạo ra những đứt gãy trong hệ thống quản lý và chăm sóc khách hàng.
Năm 2008, Sprint Nextel báo cáo khoản thua lỗ kỷ lục 29,45 tỷ USD khi cố gắng giữ chân 53,8 triệu khách hàng và đang mất cả những nhân sự cấp cao nhanh như cách khách hàng rời bỏ công ty.
Năm 2013, SoftBank của Nhật Bản nhảy vào thương vụ mua lại Sprint Nextel với giá 22 tỷ USD và xóa sổ cái tên Nextel. Đến năm 2020, T-Mobile hoàn tất thương vụ sáp nhập với Sprint trị giá 26 tỷ USD và cũng xóa nốt cái tên Sprint.
Liên minh Sprint Nextel năm nào giờ đây đã trở thành một phần của T-Mobile, nhà mạng viễn thông lớn thứ ba của Mỹ. Nhưng thương vụ Sprint Nextel vẫn được nhớ đến như là vụ sáp nhập thất bại lớn nhất ngành viễn thông.
Big Tech mở rộng mảng điện thoại
Không hẹn mà gặp, cả hai ông lớn công nghệ Mỹ là Google và Microsoft đều sa chân vào mảng điện thoại thông minh và thất bại nặng nề.
Bắt đầu với gã khổng lồ tìm kiếm Google vào năm 2012. Khi đó Android đã trở thành một đối trọng đủ mạnh để cạnh tranh với iOS, còn bản thân Google cũng bán các dòng điện thoại mang thương hiệu Nexus bằng cách hợp tác với các nhà sản xuất thiết bị gốc như HTC, Asus, Samsung, LG và Motorola.
Cuối cùng, Google nảy ra ý tưởng mua lại Motorola Mobility nhằm bảo vệ hãng khỏi các vụ kiện tụng nhờ kho bằng sáng chế khổng lồ của hãng điện thoại này.
Năm 2012, Google bỏ ra 12,5 tỷ USD để mua đứt toàn bộ Motorola và đặt mảng kinh doanh smartphone dưới thương hiệu này. Nhưng cũng chỉ hai năm sau, Google đã bán ‘xác’ Motorola cho Lenovo với giá 2,91 tỷ USD dù giữ lại được phần ‘ruột’, tức kho bằng sáng chế.
CEO Satya Nadella của Microsoft (trái) trò chuyện cùng CEO Stephen Elop của Nokia ở thời khắc lịch sử khi Microsoft thâu tóm mảng di động của Nokia. Cũng trong năm đó, gã khổng lồ phần mềm Microsoft bắt đầu dấn thân sâu hơn vào thị trường di động với nền tảng là mối quan hệ hợp tác trước đó với Nokia trên dòng sản phẩm Lumia chạy Windows Phone.
Khi đó, Microsoft quyết định bỏ 7,2 tỷ USD thâu tóm mảng di động của Nokia cùng thỏa thuận kéo dài 10 năm bán các dòng điện thoại của Nokia.
Tuy vậy, chỉ một năm sau mua lại, Microsoft báo lỗ 7,6 tỷ USD và cắt giảm 7.800 nhân sự Nokia. Doanh số bán ra của điện thoại Windows Phone sau đó cũng không khả quan dẫn tới việc Microsoft đành cắn răng bán lại Nokia cho chính… Nokia Phần Lan (HMD Global) với giá 350 triệu USD, trở thành thương vụ mua bán thất bại nặng nề nhất trong lịch sử Microsoft.
Phương Nguyễn (Tổng hợp)
Những lãnh đạo công nghệ bỏ học để thành công
Không ít vị lãnh đạo công nghệ đã bỏ dở việc học hành khi còn rất trẻ để khởi nghiệp và phần nhiều trong số họ đã gặt hái được thành công rực rỡ.
" alt="Những thương vụ thâu tóm thất bại trong giới công nghệ Mỹ">Những thương vụ thâu tóm thất bại trong giới công nghệ Mỹ
-
Clip: Ô tô mở nắp capo vẫn chạy băng băng trên đườngVụ việc kỳ lạ này được ghi nhận trên một con đường ở hạt Bedfordshire (Anh) vào ngày 23/12/2019 vừa qua. Sự việc được camera hành trình của một chiếc ô tô đi đằng sau ghi lại được.
Hình ảnh từ clip ghi lại nội dung vụ việc cho thấy, dù chiếc xe ô tô bị bật nắp capo, che kính chắn gió nhưng tài xế vẫn thản nhiên điều khiển xe chạy băng băng trên đường. Chiếc xe chạy với tốc độ khá cao, 96,5 km/h.
Nhiều người tỏ ra hoang mang và thắc mắc không hiểu tại sao nắp capo bật ra che tầm nhìn mà lái xe vẫn có thể điều khiển xe chạy băng băng trên đường như vậy.
"Đây là lần đầu tiên tôi thấy một sự việc kỳ lạ như vậy", người quay video cho biết.
Phương Linh (Theo Newsflare)Ô tô triền miên giảm giá, năm Kỷ Hợi giá xe chạm đáy
Năm 2019, thị trường ô tô Việt chứng kiến nhiều mẫu xe giảm giá kỷ lục, đưa giá xe về mức thấp nhất chưa từng thấy.
" alt="Ô tô mở nắp capo vẫn chạy băng băng trên đường">Ô tô mở nắp capo vẫn chạy băng băng trên đường
-
Vào ngày 15/4, báo cáo tài chính quý 1 năm tài chính 2021 của TSMC cho thấy doanh thu hàng quý của công ty là 12,919 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm ngoái và lợi nhuận ròng đạt 4,981 tỷ USD, tăng 19,4 %. “Chúng tôi tin rằng nhu cầu chip sẽ tiếp tục tăng và tình trạng thiếu hụt thậm chí có thể kéo dài đến năm 2022”, Giám đốc điều hành TSMC Ngụy Triết Gia cho biết.
Tuy nhiên, bất chấp tốc độ tăng trưởng vượt kỳ vọng, thị trường thứ cấp dường như không thu được lợi nhuận. Thị trường chứng khoán Mỹ mở cửa vào ngày 15/4, và giá cổ phiếu của TSMC giảm nhẹ 3%, với tổng giá trị thị trường là 628 tỷ USD. Dữ liệu rõ ràng cho thấy kể từ đầu năm nay, xu hướng giá cổ phiếu của TSMC tương đối biến động, với mức cao nhất được báo cáo là 141,8 USD và thấp nhất là 107,9 USD, với biên độ 31,24%.
Nhìn lại một năm qua, TSMC không chỉ trải qua tình thế tiến thoái lưỡng nan khi cắt nguồn cung của Huawei, mà còn trở thành mục tiêu cạnh tranh của các ông lớn công nghệ trong làn sóng thiếu chip toàn cầu. Mỗi bước đi của TSMC đều truyền đi tín hiệu nguy hiểm của chuỗi ngành công nghiệp bán dẫn trong bối cảnh hiện nay.
Kể từ cuối năm 2020, cuộc khủng hoảng thiếu chip dẫn đến việc các hãng xe hơi phải ngừng sản xuất đã lan sang toàn bộ ngành công nghiệp điện tử tiêu dùng, và đơn đặt hàng cho những xưởng đúc chip đã đầy ắp. TSMC chiếm hơn một nửa thị phần của xưởng đúc quy trình tiên tiến toàn cầu và hoạt động bùng nổ trong năm qua.
Trong cả năm 2020, tổng doanh thu của TSMC đạt 1,33 nghìn tỷ Đài tệ (tương đương 46,75 tỷ USD), tăng 25,2% so với cùng kỳ năm trước, một mức cao kỷ lục. Trong quý 4, nhờ điện thoại di động 5G và máy tính hiệu suất cao, doanh thu hàng quý đã vượt 12,676 tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm trước; lợi nhuận ròng là 5,008 tỷ USD, tăng so với cùng kỳ năm trước 23%.
Từ góc độ cơ cấu doanh thu quy trình, trong quý IV doanh thu bán hàng wafer (đĩa bán dẫn) của TSMC, lô hàng quy trình 5nm chiếm 20%, lô hàng quy trình 7nm chiếm 29% và lô hàng quy trình 16nm chiếm 13%. Ba doanh thu từ quy trình tiên tiến này chiếm 62% doanh số bán hàng cả quý.
Xét theo quý, quy trình 7nm có tỷ trọng doanh thu cao nhất. Theo báo cáo tài chính của TSMC, doanh thu trong quý 3 năm 2020 là 12,14 tỷ USD và quy trình 5nm đóng góp 8% tương đương 970 triệu USD. Trong quý 4, 5nm đóng góp 2,535 tỷ USD, tăng 161,3% so với trước đó. Điều này không chỉ có nghĩa là khách hàng hạ nguồn có nhu cầu mạnh mẽ đối với công nghệ tiên tiến của TSMC, mà còn phản ánh rằng chu kỳ lặp lại ngược dòng và xuôi dòng của ngành chip đã mở ra.
Vào đầu năm 2021, năng lực sản xuất chip bị hạn chế. TSMC đạt 362,41 tỷ Đài tệ (tương đương 12,7 tỷ USD) trong quý đầu tiên của năm 2021, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm ngoái; lợi nhuận ròng là 139,69 tỷ Đài tệ (khoảng 5 tỷ USD), tăng 19,4% theo năm; lợi nhuận gộp là 189,839 tỷ Đài tệ (6,7 tỷ USD), tăng 18,1% theo năm.
Từ góc độ cơ cấu doanh thu quy trình, quy trình 7nm chiếm 35% doanh thu trong quý đầu tiên của năm 2021; quy trình 5nm chiếm 14% và quy trình 16nm chiếm 14%. Ba quy trình tiên tiến chiếm 63% tổng doanh số bán wafer. So với quý trước, tấm wafer tiêu chuẩn cao cấp vẫn là chìa khóa giúp TSMC có được dòng tiền ổn định và bền vững.
Từ góc độ thay đổi trong cơ cấu doanh thu nền tảng, trong cả năm 2020, các doanh nghiệp sử dụng điện thoại di động và HPC là thiết bị đầu cuối chính ngoài ô tô đã đạt được mức tăng trưởng tích cực. Năm nay, cơ cấu doanh thu của TSMC về cơ bản cũng tuân theo logic tăng trưởng do điện thoại di động, HPC và IoT dẫn đầu.
Trong quý đầu tiên của năm 2021, cùng với sự thay đổi của nhu cầu khách hàng thị trường, năng lực sản xuất của TSMC cho các lĩnh vực kinh doanh khác nhau đã có điều chỉnh đáng kể. Theo dữ liệu báo cáo tài chính, doanh thu sản xuất chip điện thoại di động của TSMC giảm -11%, trong khi doanh thu sản xuất chip ô tô tăng 31%.
TSMC cho biết tình trạng thiếu chip cho khách hàng ô tô bắt đầu giảm bớt trong quý tới. Điều thực sự khiến thị trường lo lắng là xu hướng thiếu chip của điện thoại di động và các ngành kinh doanh khác cũng đang hình thành. Đối mặt với sự rối loạn của chuỗi công nghiệp thượng nguồn và hạ nguồn, gã khổng lồ đúc chip toàn cầu đã trở thành một mục tiêu cạnh tranh nóng bỏng, điều này cũng mang lại nhiều doanh thu.
TSMC kỳ vọng doanh số bán hàng trong quý 2 năm nay sẽ đạt 13,2 tỷ USD, cao hơn mức dự báo trung bình của các nhà phân tích là 12,8 tỷ USD. Tính theo USD, doanh thu cả năm nay có thể tăng 20%. Các nhà phân tích dự đoán những yếu tố thúc đẩy tăng trưởng chủ yếu đến từ sự gia tăng đơn đặt hàng chip ô tô và chip điện toán tốc độ cao cho máy chủ, trong khi hiệu suất hoạt động yếu hơn của chip điện tử tiêu dùng.
Kể từ năm ngoái, đã có nhiều tai nạn xảy ra tại nhà máy TSMC, chẳng hạn như bão tuyết ở Texas và gián đoạn sản xuất tại nhà máy Nhật Bản. Do tính chất chu kỳ của ngành công nghiệp chip và sự luân chuyển liên tục 24 giờ của dây chuyền sản xuất của các nhà sản xuất chất bán dẫn, mọi sự cố sản xuất đều làm trầm trọng thêm mối quan tâm của ngành.
Vào ngày 14/4, nhà máy 14B-P7 của Nanke Wafer của TSMC đã bị mất điện trong chưa đầy 5 giờ, 30.000 tấm wafer bị ảnh hưởng và thiệt hại lên tới 1 tỷ Đài tệ. Các phân tích cho rằng do sự thiếu hụt năng lực sản xuất chip điện tử ô tô nên việc giao xe mới cho khách hàng toàn cầu của hãng bị trì hoãn.
Phong Vũ
Khách hàng đổ xô tích trữ chip vì lo ngại căng thẳng địa chính trị
Khách hàng của công ty gia công chip TSMC (Đài Loan) trải qua tình trạng khan hiếm bán dẫn kéo dài do căng thẳng địa chính trị và nhu cầu leo thang đột biến.
" alt="Nhà sản xuất Đài Loan báo lãi khủng nhờ tình trạng khan hiếm chip toàn cầu">Nhà sản xuất Đài Loan báo lãi khủng nhờ tình trạng khan hiếm chip toàn cầu
-
Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
-
iPhone tiếp tục là "gà đẻ trứng vàng" của Apple. Ảnh: Phone Arena.
Theo Phone Arena, doanh thu từ iPhone đóng góp quan trọng vào thành công của Apple. Trong 3 tháng đầu năm 2021, bất chấp tình hình đại dịch khiến nền kinh tế toàn cầu lao đao, iPhone vẫn mang về 47,94 tỷ USD, tăng 65,5% so với cùng kỳ năm rồi.
Thành công của dòng smartphone này phần lớn đến từ iPhone 12 với kết nối 5G và thiết kế mang dáng dấp đặc trưng từ iPhone 4/4s. Theo The Verge, có thông tin cho rằng iPhone 12 mini không được thị trường chào đón như kỳ vọng của Apple, tuy nhiên, doanh số từ các model còn lại đã bù đắp thiết bị này.
Một sản phẩm phần cứng thành công khác là iPad. Dòng máy tính bảng của Apple có mức tăng đến 79% sau một năm (từ 4,37 tỷ USD lên 7,81 tỷ USD). Kết quả này một phần do sự bùng phát của Covid-19. Dịch bệnh khiến các hoạt động thông thường bị ngưng trệ, thay vào đó là nhu cầu làm việc, học tập tại nhà, giải trí, xem phim...
Doanh thu iPad tăng đến 79% so với cùng kỳ. Ảnh: Phone Arena.
Doanh thu từ mảng dịch vụ, bao gồm Apple Music, Arcade, TV+, News+, Apple Pay, App Store, iCloud, AppleCare+... đạt 16,9 tỷ USD, tăng 26,6% so với quý II/2020. Đây là con số tăng trưởng theo quý cao kỷ lục của lĩnh vực này. Đặc biệt, Giám đốc Tài chính của Apple, Luca Maestri, tiết lộ tổng thuê bao trả phí cho các dịch vụ đã lên đến mốc 660 triệu người.
Mảng Thiết bị đeo, Gia đình và Phụ kiện, với 2 sản phẩm chủ lực là Apple Watch và AirPods, mang về 7,84 tỷ USD, tăng 24,8% so với mức 6,28 tỷ USD của năm trước.
Doanh thu từ máy tính Mac, sản phẩm phần cứng truyền thống của Apple, cũng tăng 70% so với 3 tháng đầu năm 2020, góp thêm 9,1 tỷ USD vào túi tiền khổng lồ của hãng.
Bên cạnh kết quả kinh doanh thuận lợi, Apple thông báo sẽ chia cổ tức bằng tiền mặt với mức 0,22 USD/cổ phiếu vào ngày 13/5. Hội đồng quản trị của hãng cũng chi 90 tỷ USD để mua lại cổ phần.
"Chúng tôi tự hào về kết quả hoạt động quý của mình, bao gồm kỷ lục doanh thu ở các thị trường và mức tăng trưởng 2 con số trong mỗi danh mục sản phẩm. Những kết quả này giúp Apple tạo ra lợi nhuận xấp xỉ 24 tỷ USD và trả lại gần 23 tỷ USD cho các cổ đông trong quý", Luca Maestri cho biết.
Vài giờ sau báo cáo tài chính quý II/2021, giá cổ phiếu của Apple tăng 3% so với đầu phiên, lên 138,41 USD và trở về mức 136,32 USD tại thời điểm sàn chứng khoán đóng cửa, cao hơn 2,05% khi thị trường mở vào buổi sáng.
(Theo Zing)
Apple đã sao chép những gì trong sự kiện vừa qua?
Dù Apple là một nhà cải cách trong cộng đồng công nghệ, công ty vẫn bị phát hiện sao chép ý tưởng từ nơi khác.
" alt="Giữa đại dịch, Apple lãi đậm nhờ iPhone">Giữa đại dịch, Apple lãi đậm nhờ iPhone