Tôi có một câu cửa miệng thường hay nói với những đứa bạn thân học cùng đại học ở Mỹ rằng “Đừng lo, hãy vui đi” (Don’t worry be happy). Đến nỗi, tôi trở nên nổi tiếng trong cuộc nói chuyện ở trường vì câu nói đấy.

Có lẽ vì tôi sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, tôi lì hơn với khó khăn và coi nó là một màu sắc của cuộc sống. Tôi biết câu nói này thật đại chúng nhưng ở thời đại nay, là một sinh viên, chúng ta thật khó để không lo lắng.

Có một lần, đang ngồi học ở thư viện, đứa bạn kéo tôi sang phòng vệ sinh và khóc ròng rằng bạn ấy vừa bị đối xử rất tồi tệ bởi giáo sư và một người ở phòng nghiên cứu. Vài câu nói “sốc” của họ khiến bạn ấy không còn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình.

Cũng có một lần, một cậu bạn của tôi gần như là bỏ cuộc với dự án nghiên cứu của mình chỉ vì một vài câu nói mang đầy tính chính trị và giai cấp của cô giáo sư. Một hình ảnh chẳng giống giáo dục chút nào.

Chỉ mới hôm qua thôi, tôi nghe tin từ cậu bạn cùng bàn nói rằng một sinh viên học giỏi nhất trong khối tôi thực ra mới bị trượt một lớp hoá học kì năm ngoái bởi vì bài tập về nhà quá nhiều cộng với sự mơ hồ của giáo sư. Vì quá stress, bạn ấy chẳng thể tập trung làm gì cả.

Đến ngày hôm nay, khi tổ chức WHO công bố Covid-19 là một đại dịch toàn cầu và con số người ảnh hưởng sẽ ngày càng tăng vì sự mơ hồ của tác động của con virus này, hệ thống giáo dục Mỹ lần lượt cho phép các trường đại học đóng cửa. Những trường đại học với nguồn quĩ lớn như Harvard và Yale công bố sẽ chuyển sang học online đến cuối học kì. Kể cả những trường nhỏ hơn cũng vậy. Riêng có trường tôi - University of Connecticut, một trong những trường công lập top 25 của Mỹ và có đội bóng rổ hàng đầu thế giới - chỉ có một email rằng trường có thể đóng cửa, nghiên cứu khoa học vẫn sẽ diễn ra và sinh viên có thể phải rời kí túc xá.

{keywords}
ĐH Connecticut, Hoa Kỳ

Suốt hai ngày hôm nay, những người lạ mặt tôi gặp trên đường đến trường, những người mà trước giờ tôi không hề để ý cuộc nói chuyện của họ, đều có một tiếng nói chung: Họ đều lo lắng về một con virus mà mắt con người chúng ta không hề thấy.

Trong tiếng xì xào đó, thay vì trấn an tinh thần của nhau như cách mà tôi thấy rất nhiều người ở Việt Nam đang làm ở thời điểm này, những sinh viên ở Mỹ đều phàn nàn về rất nhiều vấn đề từ A-Z. Rằng trường tôi nên đóng cửa ngay lập tức, họ không hề muốn đi học. Họ hi vọng rằng bài kiểm tra ABCD sẽ được dời lại.

Có những bạn lại suy nghĩ ngõ cụt rằng “Bọn họ nghĩ học online thì có thể xong sao. Không phải ai cũng có cùng một kiểu học như nhau. Tốt nhất là nghỉ hết học kì này đi cho xong”.

Có những sinh viên lại nói rằng “Nếu UConn cho nghỉ, nhà trường phải hoàn tiền lại cho họ”, rồi nào là “Những sinh viên nghèo và học sinh quốc tế không có tiền để về nhà lúc này thì sao”…

Mặc cho dịch bệnh vẫn chưa có hồi kết, các bạn sinh viên năm cuối của tôi lại bối rối về việc tốt nghiệp và công việc.

Mạng xã hội của tôi là cuộc bùng nổ của sự nổi giận, phóng đại cho một sự việc chưa có một tiếng nói nhất định. Hơn hết, ở nơi tôi đang học, chúng tôi chưa vượt qua cũng như giải quyết được việc trường tôi đã có hai vụ tự tử vì trầm cảm từ giữa năm 2019 và một sự việc phân biệt chủng tộc nổi tiếng đến nỗi lên báo quốc gia. Tôi khó mà tập trung làm được việc gì vì dường như không khí xung quanh của chúng tôi chùng xuống.

Đây là lúc chúng ta không thể ví von “Nhất quỉ nhì ma thứ ba học trò” nữa. Mà đó là một hệ quả của xã hội khi chúng ta luôn nhìn vào những con số lạnh lùng của sự hoàn hảo trong giáo dục.

Những đứa bạn học của tôi dần mất đi sự tích cực ở môi trường trường lớp. Giáo dục thành một chỗ xúc tác cho chướng ngại. Đến khi sức khoẻ của con người bị đánh đổi, họ không hề thông cảm cho những người điều hành giáo dục. Thậm chí, khi nghe rằng nghiên cứu khoa học sẽ vẫn được diễn ra, rất nhiều sinh viên trường tôi phàn nàn. Bởi vì đằng sau đó, rất nhiều dự án nghiên cứu được tiến hành không công bởi sinh viên.

Tôi cũng là một trong những sinh viên đó. Sự bắt nạt từ những sinh viên khóa trên với sinh viên khóa dưới ở khuôn viên phòng thí nghiệm, sự chi li tính toán giữa người làm giáo viên với nhau, cuộc đua không ngủ để học giữa các sinh viên là một chuyện muôn thuở không chỉ diễn ra ở trường tôi mà ở khắp mọi nơi ở nước Mỹ cũng như toàn thế giới.

Ở thời điểm này, tôi ước hệ thống giáo dục có thể đẩy con người đối xử với nhau tốt hơn. Là một người yêu khoa học và lịch sử, theo tôi được biết, khi Edward Jenner sáng chế ra vắc xin, ông đã quan sát những cô gái chăn bò và nhận ra rằng hệ kháng sinh của họ đã ghi nhớ tế bào của virus và có cách để phảng khán lại virus đó nếu chúng định xâm nhập cơ thể người thêm một lần nữa. Giáo dục nên là như thế, ở mọi đỉnh cao cũng như cùng cực, nâng đỡ xã hội đi lên bằng sự tận tâm và quan sát của mình.

Khi nghe những tiếng xì xào giận dỗi vì hiệu trưởng trường đại học của tôi chưa thông báo cho học sinh nghỉ, tôi nghĩ ngay đến những người đang thèm khát vị trí của tôi, đó là tôi được đi học.

Khi một diễn đàn trên reddit.com của trường tôi xuất hiện rất nhiều tin giả về một sinh viên bị nhiễm virus corona, lúc đấy tôi chả biết mình muốn gì. Tôi không hề đồng lòng với những suy nghĩ tiêu cực của bạn bè xung quanh trong thời điểm này. Trong lúc quẫn túng giữa sức khoẻ, thành tích, dịch chuyển, tôi mong họ có thể kiên nhẫn chờ đợi và vẫn tiếp tục cuộc sống thường ngày của sinh viên. Đồng thời, tôi cũng ước trường tôi có thể lên kế hoạch giúp chúng tôi tiếp tục được học và được nghiên cứu dù là từ xa. Dẫu sao, tiền học phí của tôi gấp 3 lần sinh viên bản xứ, tôi cũng phải học cho ra đầu ra đũa.

Tôi nghĩ đại dịch này là dịp giáo dục có thể thay đổi những gì cũ kỹ mà nó đang mang trên mình. Giáo dục phải là một nơi mà khi đại hạn xảy ra, con người vẫn có điểm tựa tinh thần để đi lên.

Sắp tới, ở giai đoạn đại dịch này, khi mà giáo dục trở nên điện tử hoá, ít tương tác giữa người với người hơn, chúng ta sẽ cần phải thay đổi cách trao đổi qua điện tử sao cho đàng hoàng, ít hiểu lầm và dễ “nhìn” hơn. Vì con người vốn là động vật thích giao tiếp, chúng ta suy nghĩ đến những điều người khác nói ở mọi giây phút.

Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục phải dạy cho sinh viên, học sinh cách ứng xử với thông tin đại chúng. Bớt “hiệu ứng đám đông”, bớt tin vào “giật gân” và tham khảo những tin tức uy tín đúng lúc, đúng chỗ nhiều hơn.

Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của những người còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta phải đối xử với mẹ thiên nhiên như cách chúng ta nâng niu mạng sống của mình. 

Điều cuối cùng giáo dục có thể làm đó là tiếp tục cung cấp kiến thức và thúc đẩy sự sáng tạo. Có kiến thức, có sự nhất định chúng ta mới tìm cách bớt “lo lắng” và “vui hơn”.

Hồ Vũ Yến Linh (Sinh viên ĐH Connecticut, Hoa Kỳ)

Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình

Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và truyền hình trong thời gian nghỉ dịch covid-19.

" />

Tâm sự của du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch

Thể thao 2025-02-13 14:59:26 96249

Tôi có một câu cửa miệng thường hay nói với những đứa bạn thân học cùng đại học ở Mỹ rằng “Đừng lo,âmsựcủaduhọcsinhViệtNamkhiMỹđốimặtvớiđạidịbảng xếp hạng bundesliga 2024 hãy vui đi” (Don’t worry be happy). Đến nỗi, tôi trở nên nổi tiếng trong cuộc nói chuyện ở trường vì câu nói đấy.

Có lẽ vì tôi sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, tôi lì hơn với khó khăn và coi nó là một màu sắc của cuộc sống. Tôi biết câu nói này thật đại chúng nhưng ở thời đại nay, là một sinh viên, chúng ta thật khó để không lo lắng.

Có một lần, đang ngồi học ở thư viện, đứa bạn kéo tôi sang phòng vệ sinh và khóc ròng rằng bạn ấy vừa bị đối xử rất tồi tệ bởi giáo sư và một người ở phòng nghiên cứu. Vài câu nói “sốc” của họ khiến bạn ấy không còn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình.

Cũng có một lần, một cậu bạn của tôi gần như là bỏ cuộc với dự án nghiên cứu của mình chỉ vì một vài câu nói mang đầy tính chính trị và giai cấp của cô giáo sư. Một hình ảnh chẳng giống giáo dục chút nào.

Chỉ mới hôm qua thôi, tôi nghe tin từ cậu bạn cùng bàn nói rằng một sinh viên học giỏi nhất trong khối tôi thực ra mới bị trượt một lớp hoá học kì năm ngoái bởi vì bài tập về nhà quá nhiều cộng với sự mơ hồ của giáo sư. Vì quá stress, bạn ấy chẳng thể tập trung làm gì cả.

Đến ngày hôm nay, khi tổ chức WHO công bố Covid-19 là một đại dịch toàn cầu và con số người ảnh hưởng sẽ ngày càng tăng vì sự mơ hồ của tác động của con virus này, hệ thống giáo dục Mỹ lần lượt cho phép các trường đại học đóng cửa. Những trường đại học với nguồn quĩ lớn như Harvard và Yale công bố sẽ chuyển sang học online đến cuối học kì. Kể cả những trường nhỏ hơn cũng vậy. Riêng có trường tôi - University of Connecticut, một trong những trường công lập top 25 của Mỹ và có đội bóng rổ hàng đầu thế giới - chỉ có một email rằng trường có thể đóng cửa, nghiên cứu khoa học vẫn sẽ diễn ra và sinh viên có thể phải rời kí túc xá.

{ keywords}
ĐH Connecticut, Hoa Kỳ

Suốt hai ngày hôm nay, những người lạ mặt tôi gặp trên đường đến trường, những người mà trước giờ tôi không hề để ý cuộc nói chuyện của họ, đều có một tiếng nói chung: Họ đều lo lắng về một con virus mà mắt con người chúng ta không hề thấy.

Trong tiếng xì xào đó, thay vì trấn an tinh thần của nhau như cách mà tôi thấy rất nhiều người ở Việt Nam đang làm ở thời điểm này, những sinh viên ở Mỹ đều phàn nàn về rất nhiều vấn đề từ A-Z. Rằng trường tôi nên đóng cửa ngay lập tức, họ không hề muốn đi học. Họ hi vọng rằng bài kiểm tra ABCD sẽ được dời lại.

Có những bạn lại suy nghĩ ngõ cụt rằng “Bọn họ nghĩ học online thì có thể xong sao. Không phải ai cũng có cùng một kiểu học như nhau. Tốt nhất là nghỉ hết học kì này đi cho xong”.

Có những sinh viên lại nói rằng “Nếu UConn cho nghỉ, nhà trường phải hoàn tiền lại cho họ”, rồi nào là “Những sinh viên nghèo và học sinh quốc tế không có tiền để về nhà lúc này thì sao”…

Mặc cho dịch bệnh vẫn chưa có hồi kết, các bạn sinh viên năm cuối của tôi lại bối rối về việc tốt nghiệp và công việc.

Mạng xã hội của tôi là cuộc bùng nổ của sự nổi giận, phóng đại cho một sự việc chưa có một tiếng nói nhất định. Hơn hết, ở nơi tôi đang học, chúng tôi chưa vượt qua cũng như giải quyết được việc trường tôi đã có hai vụ tự tử vì trầm cảm từ giữa năm 2019 và một sự việc phân biệt chủng tộc nổi tiếng đến nỗi lên báo quốc gia. Tôi khó mà tập trung làm được việc gì vì dường như không khí xung quanh của chúng tôi chùng xuống.

Đây là lúc chúng ta không thể ví von “Nhất quỉ nhì ma thứ ba học trò” nữa. Mà đó là một hệ quả của xã hội khi chúng ta luôn nhìn vào những con số lạnh lùng của sự hoàn hảo trong giáo dục.

Những đứa bạn học của tôi dần mất đi sự tích cực ở môi trường trường lớp. Giáo dục thành một chỗ xúc tác cho chướng ngại. Đến khi sức khoẻ của con người bị đánh đổi, họ không hề thông cảm cho những người điều hành giáo dục. Thậm chí, khi nghe rằng nghiên cứu khoa học sẽ vẫn được diễn ra, rất nhiều sinh viên trường tôi phàn nàn. Bởi vì đằng sau đó, rất nhiều dự án nghiên cứu được tiến hành không công bởi sinh viên.

Tôi cũng là một trong những sinh viên đó. Sự bắt nạt từ những sinh viên khóa trên với sinh viên khóa dưới ở khuôn viên phòng thí nghiệm, sự chi li tính toán giữa người làm giáo viên với nhau, cuộc đua không ngủ để học giữa các sinh viên là một chuyện muôn thuở không chỉ diễn ra ở trường tôi mà ở khắp mọi nơi ở nước Mỹ cũng như toàn thế giới.

Ở thời điểm này, tôi ước hệ thống giáo dục có thể đẩy con người đối xử với nhau tốt hơn. Là một người yêu khoa học và lịch sử, theo tôi được biết, khi Edward Jenner sáng chế ra vắc xin, ông đã quan sát những cô gái chăn bò và nhận ra rằng hệ kháng sinh của họ đã ghi nhớ tế bào của virus và có cách để phảng khán lại virus đó nếu chúng định xâm nhập cơ thể người thêm một lần nữa. Giáo dục nên là như thế, ở mọi đỉnh cao cũng như cùng cực, nâng đỡ xã hội đi lên bằng sự tận tâm và quan sát của mình.

Khi nghe những tiếng xì xào giận dỗi vì hiệu trưởng trường đại học của tôi chưa thông báo cho học sinh nghỉ, tôi nghĩ ngay đến những người đang thèm khát vị trí của tôi, đó là tôi được đi học.

Khi một diễn đàn trên reddit.com của trường tôi xuất hiện rất nhiều tin giả về một sinh viên bị nhiễm virus corona, lúc đấy tôi chả biết mình muốn gì. Tôi không hề đồng lòng với những suy nghĩ tiêu cực của bạn bè xung quanh trong thời điểm này. Trong lúc quẫn túng giữa sức khoẻ, thành tích, dịch chuyển, tôi mong họ có thể kiên nhẫn chờ đợi và vẫn tiếp tục cuộc sống thường ngày của sinh viên. Đồng thời, tôi cũng ước trường tôi có thể lên kế hoạch giúp chúng tôi tiếp tục được học và được nghiên cứu dù là từ xa. Dẫu sao, tiền học phí của tôi gấp 3 lần sinh viên bản xứ, tôi cũng phải học cho ra đầu ra đũa.

Tôi nghĩ đại dịch này là dịp giáo dục có thể thay đổi những gì cũ kỹ mà nó đang mang trên mình. Giáo dục phải là một nơi mà khi đại hạn xảy ra, con người vẫn có điểm tựa tinh thần để đi lên.

Sắp tới, ở giai đoạn đại dịch này, khi mà giáo dục trở nên điện tử hoá, ít tương tác giữa người với người hơn, chúng ta sẽ cần phải thay đổi cách trao đổi qua điện tử sao cho đàng hoàng, ít hiểu lầm và dễ “nhìn” hơn. Vì con người vốn là động vật thích giao tiếp, chúng ta suy nghĩ đến những điều người khác nói ở mọi giây phút.

Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục phải dạy cho sinh viên, học sinh cách ứng xử với thông tin đại chúng. Bớt “hiệu ứng đám đông”, bớt tin vào “giật gân” và tham khảo những tin tức uy tín đúng lúc, đúng chỗ nhiều hơn.

Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của những người còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta phải đối xử với mẹ thiên nhiên như cách chúng ta nâng niu mạng sống của mình. 

Điều cuối cùng giáo dục có thể làm đó là tiếp tục cung cấp kiến thức và thúc đẩy sự sáng tạo. Có kiến thức, có sự nhất định chúng ta mới tìm cách bớt “lo lắng” và “vui hơn”.

Hồ Vũ Yến Linh (Sinh viên ĐH Connecticut, Hoa Kỳ)

Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình

Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và truyền hình trong thời gian nghỉ dịch covid-19.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/631d199268.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Huracan, 6h00 ngày 13/2: Viết lại lịch sử

Màn hình sau lưng ghế hiệu Coron.

Trên thị trường hiện nay có khá nhiều thương hiệu cho các loại màn hình và giá cả cũng thay đổi theo thương hiệu và chất lượng. Theo cửa hàng Car Audio Công Thành, trên đường Trần Bình Trọng, loại được cho là tốt hiện nay phải kể đến thương hiệu Pioneer. Dòng máy này hiện có hai loại được nhiều người chọn là Pioneer 7850 và 7650. Giá bán hiện nay của 7850 vào khoảng 1.950 USD, 7650 khoảng 1.450 USD (đã bao gồm công lắp đặt). Với mức giá trên, các thiết bị gồm một đầu đọc, một màn hình LCD 5" và một bộ giải mã âm thanh.

Ưu điểm của dòng máy này là đầu đọc có thể nhận dạng được nhiều dạng ghi từ DVD, VCD, CD đến MP3, công suất 50W/loa. Âm thanh, chất lượng hình ảnh của Pioneer sắc nét, có nhiều chức năng hỗ trợ như 2 cổng AV, có chế độ tăng bass, chỉnh loa suf và những chức năng hỗ trợ xem phim tạo cảm giác cho người sử dụng như đang xem phim trong rạp. Màn hình hiển thị đầu đọc được thiết kế khá bắt mắt với dàn đèn đa sắc thuận lợi khi sử dụng vào ban đêm.

Với mức giá vào khoảng 1.200 USD (bao gồm chi phí lắp đặt), màn hình đầu máy của Sony A1 cũng được xem là khá. Chất lượng âm thanh, hình ảnh của Sony không thua kém Pioneer. Song, do âm thanh ra chỉ được 4.0 nên với những người sành điệu vẫn cảm thấy không được thoả mãn khi thưởng thức những dòng nhạc ưa thích.

Một loại đầu đĩa Pioneer.
Hệ thống âm thanh Pioneer FHPR515MD.
">

Màn hình đầu đĩa cho xe hơi

Nhiều chiếc ĐTDĐ được sử dụng như một chiếc PC bỏ túi

Người Nhật lạnh nhạt với PC

ICTnews- Masaya Igarashi muốn mua một bộ tai nghe 200 USD cho chiếc máy nghe nhạc iPod Touch mới, đồng thời anh cũng phân vân giữa chiếc máy trò chơi Wii của Nintendo và PlayStation 3 của Sony. Nếu có tiền, anh còn muốn mua một chiếc camera kỹ thuật số hoặc chiếc TV màn hình phẳng.

Vai trò của PC tại các hộ gia đình Nhật Bản đang mờ dần trước các thiết bị như điện thoại di động có chức năng như một chiếc PC bỏ túi, máy chơi game có thể kết nối Internet, máy quay video kỹ thuật số với bộ nhớ khổng lồ.

“Một chiếc PC mới không được ưu tiên trong danh sách hàng mua sắm của tôi”, Igarashi, người đang mua sắm tại Siêu thị điện tử lớn ở trung tâm Tokyo, nói. Thị trường PC Nhật Bản đang giảm sút. Các nhà phân tích hàng đầu đang tự hỏi liệu PC có trở thành sản phẩm “thất sủng” đầu tiên trên thị trường Nhật Bản. Và đây có phải là bức tranh tiếp theo của PC tại các quốc gia khác?

Theo IDC, tổng doanh số PC tại Nhật giảm liên tiếp 5 quý liền, lần giảm đầu tiên của PC tại một thị trường lớn. Chưa có dấu hiệu gì cho thấy xu hướng này sẽ thay đổi: trong quý 2 năm 2007, máy tính desktop giảm 4,8% còn máy laptop giảm 3,1%.

Doanh số của các hãng NEC và Sony tại Nhật liên tục giảm kể từ năm 2006. Ngày 22/10, Hitachi tuyên bố sẽ hủy bỏ toàn bộ ngành kinh doanh máy tính nhằm nỗ lực tập trung vào các hoạt động sản xuất khác.

“Người tiêu dùng không còn ấn tượng với những ổ cứng lớn hơn hay bộ vi xử lý nhanh hơn. Nó không hấp dẫn bằng một chiếc TV lớn hơn”, Masahiro Katayama, nhà phân tích của IDC, nói. “Tại Nhật Bản, trẻ em bây giờ lớn lên dùng ĐTDĐ, không phải PC. Tương lai của PC không còn sáng sủa nữa”.

Phản ứng của nhà sản xuất

Các nhà sản xuất PC nỗ lực thay đổi tình thế. Họ “hùng hổ” tiếp thị sản phẩm tại những quốc gia nơi doanh số đang đi lên – đây là những nơi người dân chưa bao giờ được sở hữu một cái PC. Ngành công nghiệp PC đang phản ứng lại theo 2 cách: nhắc nhở những kẻ tung tin xấu rằng PC vẫn rất cần thiết trong việc kết nối cả thế giới kỹ thuật số, đồng thời tung ra một số laptop giá dưới 300 USD trong mùa mua sắm cuối năm nay.

Mặc dù doanh số PC tại Mỹ đang chậm dần, song nhu cầu mua PC tại các nước công nghiệp hóa khác dự kiến sẽ đưa doanh số PC toàn cầu tăng 11%, đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 286 triệu trong năm 2007. Và ngoại trừ Nhật Bản, châu Á vẫn là thị trường tăng trưởng chính của PC, với doanh số quý 2 tăng vọt 21,9%.

Hitachi đã ngừng sản xuất PC cho người dùng cá nhân kể từ khi hãng giới thiệu những mẫu máy mới nhất vào mùa hè vừa qua, mặc dù vậy nhà sản xuất của Tokyo vẫn tiếp tục sản xuất PC cho các khách hàng doanh nghiệp. Máy tính cho khách hàng cá nhân chiếm chưa đến 1% doanh số hàng năm của Hitachi.

">

Người Nhật lạnh nhạt với PC

Nhận định, soi kèo Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2: Đấu trí

Các dự án máy tính giá rẻ cho trẻ em các nước nghèo đang tạo ra sự cạnh tranh mới trên thị trường máy tính xách tay. Ảnh: AFP

Máy tính xách tay ngày càng gọn và rẻ

ICTnews- Xu hướng máy tính xách tay (laptop) ngày càng gọn, nhẹ và rẻ, đặc biệt hướng tới các thị trường mới nổi thể hiện rõ ở triển lãm Computex 2007, Đài Loan.

Nhỏ gọn

Các nhà sản xuất laptop ngày càng chú ý tới sự gọn nhẹ, nhất là giá cả thấp đối với những sản phẩm mới ra đời. Triển lãm Computex 2007 mới đây tại Đài Loan đã trình làng hàng loạt mẫu laptop mới, giá chỉ khoảng 200 USD - một mức giá cực kỳ hấp dẫn đối với các thị trường mới nổi ở các nước đang phát triển. Nhiều người thăm triển lãm đã trầm trồ trước một mẫu laptop mới chỉ nặng có 900 gam và rộng 18,9 cm.

Các sản phẩm mới này nhỏ hơn rất nhiều so với các loại laptop truyền thống nhưng tất nhiên lớn hơn các smartphone (các dòng điện thoại di động đa phương tiện). Chúng cũng được tích hợp các tính năng xem video và chơi game nhờ các phần mềm khai thác rất mạnh và các chip xử lý thông minh để tăng thời gian sử dụng của pin. Nhiều chuyên gia cho biết laptop siêu nhẹ rất có thể là tương lai của laptop.

Năm ngoái, Sony đã tung ra mẫu máy tính xách tay siêu nhẹ UX, sử dụng hệ điều hành Windows, với webcam và đầu đọc dấu vân tay kỹ thuật số gắn kèm. Còn hãng Asustex đưa ra mẫu UMPC với hệ thống định vị toàn cầu GPS và màn hình viết tay. Ngoài ra, laptop này còn gắn kèm máy ảnh số và thiết bị Bluetooth.

Giá rẻ

">

Máy tính xách tay ngày càng gọn và rẻ

友情链接