Phát biểu tại buổi lễ, ông Hoàng Xuân Hiệp, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội cho biết, trường bắt đầu tuyển sinh để đào tạo đại học vào năm 2016. Đến tháng 7/2020, sinh viên đại học khóa 1 của trường đã hoàn thành chương trình đào tạo và đạt được nhiều kết quả khả quan sau 2 tháng tốt nghiệp.

Cụ thể, tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học khóa 1 là 408 em, trong đó ngành Công nghệ may là 291; ngành Quản lý công nghiệp chuyên ngành Merchandiser là 75; ngành Công nghệ Sợi, Dệt là 42.

{keywords}
 

Kết quả khảo sát sinh viên đại học khóa 1 theo hình thức trực tuyến với tổng số có 371 sinh viên tham gia (chiếm 90% sinh viên tốt nghiệp) cho thấy, hiện số sinh viên khóa 1 của trường sau 2 tháng tốt nghiệp đã làm việc ở 199 doanh nghiệp khác nhau.

85,4% sinh viên đại học khóa 1 đã có việc làm và ngành có tỷ lệ việc làm cao nhất là ngành Công nghệ may (chiếm 88,1%).

“Đây là tỷ lệ có việc làm rất cao trong bối cảnh chịu sự tác động của đại dịch Covid-19 đang diễn ra”, ông Hiệp nói.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội trong một giờ học về Đồ họa thời trang.

Nếu xét về vị trí làm việc, trong tổng số sinh viên đại học khóa 1 đã đi làm thì 3% làm việc tại các vị trí quản lý; 77,3% làm việc tại các vị trí cán bộ kỹ thuật; 19,7% làm việc tại các vị trí khác.

“Như vậy hơn 80% sinh viên đại học khóa 1 đang làm  việc tại vị trí quản lý, kỹ thuật chủ chốt trong các doanh nghiệp dệt may. Bên cạnh đó, mới chỉ sau 2 tháng tốt nghiệp những cũng đã có 7,9% sinh viên khóa 1 tự tạo việc làm (khởi  nghiệp)”, ông Hiệp chia sẻ.

{keywords}
Các sinh viên tốt nghiệp khóa 1 của Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Ông Hiệp cũng cho hay, mức thu nhập bình quân của sinh viên đại học khóa 1 của trường là 6,4 triệu đồng/tháng. Sinh viên có thu nhập cao nhất là 30 triệu đồng/tháng thuộc về ngành Quản lý công nghiệp chuyên ngành Merchandiser. Thu nhập cao nhất của ngành công nghệ Sợi dệt là 15 triệu/tháng và của ngành Công nghệ may là 13 triệu/tháng.

Theo ông Hiệp, tỷ lệ sinh viên có thu nhập trên 12 triệu đồng chiếm 1,5%; từ 8-12 triệu đồng là 8,7%; từ 5-8 triệu đồng là 64,8%; dưới 5 triệu là 25%, chủ yếu rơi vào các sinh viên trong tháng đầu thử việc.

Ông Hiệp cho rằng, mức thu nhập của sinh viên đại học khóa 1 của trường sau 2-3 tháng tốt nghiệp thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp liên quan đến khâu thiết kế, quản trị và thiết lập hệ thống cho doanh nghiệp dệt may.

{keywords}
Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển trao bằng tốt nghiệp cho các sinh viên khóa 1 đạt loại giỏi của Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội.

Tới dự buổi lễ, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển đánh giá cao nỗ lực của nhà trường trong việc quyết tâm xây dựng một trường đại học chuyên ngành dệt may định hướng ứng dụng, gắn bó chặt chẽ, mật thiết với doanh nghiệp.

“Hôm nay, tôi vui mừng khi thấy có tới 362 doanh nghiệp dệt, may, sợi trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có nhiều doanh nghiệp lớn như các Tổng Công ty May 10, May Bắc Giang, May Hưng Yên, Việt Tiến… từ trên 20 tỉnh, thành khắp 3 miền về để đón nhận hơn 400 cử nhân mới của trường. Sự đón nhận nồng nhiệt của cộng đồng doanh nghiệp với các sản phẩm đào tạo của nhà trường là minh chứng rõ ràng nhất cho chủ trương đào tạo theo nhu cầu của thị trường mà nhà nước đặt ra và khuyến khích các đơn vị đào tạo tổ chức thực hiện”, ông Hiển nói.

Thanh Hùng

ĐH Dược Hà Nội ra quy định mới khiến sinh viên khó đạt bằng giỏi

ĐH Dược Hà Nội ra quy định mới khiến sinh viên khó đạt bằng giỏi

Quy định mới về việc đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ đang khiến nhiều sinh viên của Trường ĐH Dược Hà Nội hoang mang.

" />

Sinh viên dệt may 'đắt như tôm tươi', lương cao nhất tới 30 triệu/tháng

Thời sự 2025-02-04 07:27:29 16

Phát biểu tại buổi lễ,êndệtmayđắtnhưtômtươilươngcaonhấttớitriệutháthị trường chuyển nhượng ông Hoàng Xuân Hiệp, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội cho biết, trường bắt đầu tuyển sinh để đào tạo đại học vào năm 2016. Đến tháng 7/2020, sinh viên đại học khóa 1 của trường đã hoàn thành chương trình đào tạo và đạt được nhiều kết quả khả quan sau 2 tháng tốt nghiệp.

Cụ thể, tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học khóa 1 là 408 em, trong đó ngành Công nghệ may là 291; ngành Quản lý công nghiệp chuyên ngành Merchandiser là 75; ngành Công nghệ Sợi, Dệt là 42.

{ keywords}
 

Kết quả khảo sát sinh viên đại học khóa 1 theo hình thức trực tuyến với tổng số có 371 sinh viên tham gia (chiếm 90% sinh viên tốt nghiệp) cho thấy, hiện số sinh viên khóa 1 của trường sau 2 tháng tốt nghiệp đã làm việc ở 199 doanh nghiệp khác nhau.

85,4% sinh viên đại học khóa 1 đã có việc làm và ngành có tỷ lệ việc làm cao nhất là ngành Công nghệ may (chiếm 88,1%).

“Đây là tỷ lệ có việc làm rất cao trong bối cảnh chịu sự tác động của đại dịch Covid-19 đang diễn ra”, ông Hiệp nói.

{ keywords}
Sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội trong một giờ học về Đồ họa thời trang.

Nếu xét về vị trí làm việc, trong tổng số sinh viên đại học khóa 1 đã đi làm thì 3% làm việc tại các vị trí quản lý; 77,3% làm việc tại các vị trí cán bộ kỹ thuật; 19,7% làm việc tại các vị trí khác.

“Như vậy hơn 80% sinh viên đại học khóa 1 đang làm  việc tại vị trí quản lý, kỹ thuật chủ chốt trong các doanh nghiệp dệt may. Bên cạnh đó, mới chỉ sau 2 tháng tốt nghiệp những cũng đã có 7,9% sinh viên khóa 1 tự tạo việc làm (khởi  nghiệp)”, ông Hiệp chia sẻ.

{ keywords}
Các sinh viên tốt nghiệp khóa 1 của Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Ông Hiệp cũng cho hay, mức thu nhập bình quân của sinh viên đại học khóa 1 của trường là 6,4 triệu đồng/tháng. Sinh viên có thu nhập cao nhất là 30 triệu đồng/tháng thuộc về ngành Quản lý công nghiệp chuyên ngành Merchandiser. Thu nhập cao nhất của ngành công nghệ Sợi dệt là 15 triệu/tháng và của ngành Công nghệ may là 13 triệu/tháng.

Theo ông Hiệp, tỷ lệ sinh viên có thu nhập trên 12 triệu đồng chiếm 1,5%; từ 8-12 triệu đồng là 8,7%; từ 5-8 triệu đồng là 64,8%; dưới 5 triệu là 25%, chủ yếu rơi vào các sinh viên trong tháng đầu thử việc.

Ông Hiệp cho rằng, mức thu nhập của sinh viên đại học khóa 1 của trường sau 2-3 tháng tốt nghiệp thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp liên quan đến khâu thiết kế, quản trị và thiết lập hệ thống cho doanh nghiệp dệt may.

{ keywords}
Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển trao bằng tốt nghiệp cho các sinh viên khóa 1 đạt loại giỏi của Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội.

Tới dự buổi lễ, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển đánh giá cao nỗ lực của nhà trường trong việc quyết tâm xây dựng một trường đại học chuyên ngành dệt may định hướng ứng dụng, gắn bó chặt chẽ, mật thiết với doanh nghiệp.

“Hôm nay, tôi vui mừng khi thấy có tới 362 doanh nghiệp dệt, may, sợi trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có nhiều doanh nghiệp lớn như các Tổng Công ty May 10, May Bắc Giang, May Hưng Yên, Việt Tiến… từ trên 20 tỉnh, thành khắp 3 miền về để đón nhận hơn 400 cử nhân mới của trường. Sự đón nhận nồng nhiệt của cộng đồng doanh nghiệp với các sản phẩm đào tạo của nhà trường là minh chứng rõ ràng nhất cho chủ trương đào tạo theo nhu cầu của thị trường mà nhà nước đặt ra và khuyến khích các đơn vị đào tạo tổ chức thực hiện”, ông Hiển nói.

Thanh Hùng

ĐH Dược Hà Nội ra quy định mới khiến sinh viên khó đạt bằng giỏi

ĐH Dược Hà Nội ra quy định mới khiến sinh viên khó đạt bằng giỏi

Quy định mới về việc đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ đang khiến nhiều sinh viên của Trường ĐH Dược Hà Nội hoang mang.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/637e699242.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

Cách đây 3 năm, thất vọng và bực bội vì mãi không tìm được việc làm thêm trong mùa hè, chàng sinh viên Cameron Banga của trường Đại học Valparaiso đã quyết định làm một công việc ít người biết hơn: viết ứng dụng.

Đó là một ý tưởng điên rồ. iPhone của Apple lúc đó chỉ mới ra đời 2 năm – và kho ứng dụng của nó – nơi Banga hy vọng sẽ bán các chương trình của anh – vừa mở ra vào mùa hè năm trước. Tuy nhiên, cùng với 2 người bạn học và sự tự tin chứ không phải là kinh nghiệm, Banga đã xem một lớp học cơ bản về khoa học máy tính trên Internet và bắt tay vào viết những gì anh hy vọng sẽ thực sự là một phần mềm tốt.

Kết quả là ứng dụng kiểm soát pin Battery Go! dành cho iPhone đã ra đời, trong vòng 36 giờ phần mềm miễn phí này đã nhảy vọt lên vị trí 70, lọt vào danh sách top 100 ứng dụng iPhone. “Đó như một khoảnh khắc vàng”, Banga nhớ lại. “Chúng tôi thực sự may mắn, chúng tôi đã có ý tưởng tốt vào đúng thời điểm”.

Banga và hai người bạn đã trở thành thành viên của cái gọi là “nền kinh tế ứng dụng” mới, một mảng trong ngành công nghiệp phần mềm đang đâm chồi nảy lộc. Theo một nghiên cứu gần đây, ứng dụng có giá trị gần 20 tỷ USD doanh thu và 466.000 nhân lực. Chưa có dấu hiệu gì cho thấy ngành công nghiệp ứng dụng sẽ chững lại. Không những thế, nền kinh tế ứng dụng còn mang lại một số cú huých cho thị trường lao động Mỹ.

Ứng dụng là một nhóm các chương trình phần mềm giá rẻ, dung lượng nhẹ, thường được thiết kế cho các thiết bị di động, và người dùng có thể tải về chỉ với một cái chạm tay, hoặc một phím bấm. Chúng thường chỉ có giá 99 cent hay thậm chí là miễn phíe (nhiều hãng ứng dụng chủ yếu dựa vào nguồn thu quảng cáo). Mặc dù tên tuổi của các công ty ứng dụng hàng đầu không được nhiều người biết đến, song các công cụ game, giao tiếp online và các sản phẩm phần mềm mà họ tạo ra lại được bất kỳ ai sử dụng smartphone hay tablet, mạng xã hội biết đến. Từ FarmVille (của hãng Zynga) đến Angry Birds (Rovio) đến Mint.com (Quicken) đến ứng dụng ảnh Instagram, tất cả dường như đều là những ứng dụng phổ biến, đáp ứng nhu cầu hàng ngày của rất nhiều người.

Cùng với 30 triệu người dùng iPhone, và việc Instagram đã mở rộng phiên bản ra hệ điều hành Android, cú đầu tư ngoạn mục 1 tỷ USD của Facebook với Instagram sẽ được “quy đổi” thành 100 triệu, thậm chí nhiều hơn nữa, số người dùng toàn cầu của Instagram trong năm tới.

">

Không chỉ Instagram, thời của ứng dụng đang đến

Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1

1a.jpg
Samsung đang dẫn đầu thị trường TV thông minh. ">

Smart TV Samsung bị chặn truy cập ở Hàn Quốc

友情链接