您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
NEWS2025-02-08 13:09:21【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介 Linh Lê - 04/02/2025 08:52 Nhận định bóng đá lich la ligalich la liga、、
很赞哦!(696)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- The Heroes: Mỹ Anh chơi đàn tại nhà, song ca cùng Mỹ Linh
- Nhà đầu tư cá nhân được mua trái phiếu riêng lẻ
- Nửa đêm, lái taxi hốt hoảng đỡ đẻ cho người yêu cũ
- Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
- Hà Nội thời bao cấp: Mượn quần áo đi hẹn hò, bạn gái phũ phàng từ chối tình cảm
- Ngon lạ trứng cút bọc khoai tây chiên giòn
- Siết điều kiện mở ngành từ đại học đến tiến sĩ
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- Cách làm cá bỏ lò nướng thơm nức mũi
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em/ Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ/ Đất nước mình nhân hậu/ Có nước trời xoa dịu vết thương đau".
Lúc này, tôi cảm giác mọi bông hoa đang nở trong mùa hạ đều mang vẻ đẹp của gương mặt, tâm hồn và thơ ca của chị. Xin cúi đầu tưởng nhớ và xin ngước mắt nhìn phía ánh sáng nơi chị bay về.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Biên kịch Hồng Ngát: Mỹ Dạ hết một đời trần gian vinh quang và bi kịch
Vừa nghe các bạn văn báo nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã ra đi, buồn và thương bạn quá. Một nhà thơ hay, xinh đẹp, tấm lòng đối với bạn bè nhân hậu ấm áp, tính tình hài hước vui vẻ. Bạn đã đi rồi!
Biết nhau từ đầu những năm 70 của thế kỷ trước, mỗi lần Dạ ra Hà Nội các bạn gái đều xúm xít vây quanh thăm hỏi vui vẻ. Dạ bận mấy cũng không quên ghé đến nhà thăm vợ chồng tôi, ở lại ăn cơm, có lần thì ngủ lại. Tôi vào Huế cũng vậy.
Anh Hoàng Phủ Ngọc Tường - chồng Dạ tai biến nằm bệt, phải ăn xông hơn 20 năm rồi. Những năm cuối đời bạn bị mất trí nhớ, quên hết mọi người, nhìn ai cũng ngơ ngơ không có phản xạ.
Giờ bạn đi rồi, hết một đời trần gian vinh quang cũng nhiều mà bị kịch cũng không ít, nhất là những năm cuối đời. Thôi yên nghỉ nhé, mệt mỏi vất vả đủ rồi. Bay đi thanh thản với trời xanh mây trắng.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đờiNhà thơ Lê Thiếu Nhơn thông tin tới VietNamNet, nữ sĩ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời lúc 5h sáng 6/7, hưởng thọ 75 tuổi.">
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã hết 'một đời trần gian vinh quang và bi kịch'
Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều điểm mới, trong đó các trường chỉ được xét tuyển sớm 20% chỉ tiêu.
Theo Bộ, "xét tuyển sớm" là các đợt xét tuyển trước đợt chung của Bộ (sau kỳ thi tốt nghiệp THPT). Như vậy, với 80% chỉ tiêu xét ở đợt chung, các trường vẫn được sử dụng đa dạng phương thức (học bạ, điểm thi đánh giá năng lực, tư duy, chứng chỉ quốc tế...). Tuy nhiên, điểm chuẩn đợt sớm không thấp hơn đợt xét tuyển chung. Nếu dùng nhiều phương thức, đại học phải quy đổi tất cả về chung một thang điểm.
Bộ cho rằng những thay đổi này nhằm điều tiết tuyển sinh đại học công bằng hơn, không ảnh hưởng đến thí sinh. Nhưng nhiều chuyên gia không đồng tình.
PGS.TS Lê Hữu Lập, nguyên Phó giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, nhìn nhận công bằng trong tuyển sinh là các thí sinh được đánh giá, lựa chọn trên một chuẩn chất lượng, ví dụ thông qua một kỳ tuyển sinh chung.
Tại Việt Nam, kỳ thi tốt nghiệp THPT có mục đích chính là xét tốt nghiệp, không đủ độ khó và phân hóa để chọn người tài vào đại học. Với điểm học bạ ở phổ thông, việc chấm điểm có độ chênh giữa các địa phương, nhà trường.
Do đó, các trường có thương hiệu có xu hướng xét dựa trên điểm thi đánh giá năng lực, tư duy hay chứng chỉ quốc tế như SAT, ACT... Điều này hợp lý bởi các kỳ thi này được thiết kế dùng cho xét tuyển vào đại học. Nhưng khi các trường sử dụng đa dạng phương thức trên, chỉ tiêu xét bằng điểm thi tốt nghiệp ngày càng giảm, tính bất công bằng lại lộ ra, bởi không phải thí sinh nào cũng có điều kiện để học và thi các kỳ thi riêng hay lấy chứng chỉ quốc tế. Sự bất công bằng này đã được Bộ nhiều lần chỉ ra.
Tuy nhiên, việc khống chế 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm, theo ông Lập, vẫn không giúp việc tuyển sinh trở nên công bằng.
Ông phân tích quy định này có ưu điểm là chỉ tập trung tuyển những thí sinh thực sự nổi trội trước. Nhưng việc các trường tuyển bằng nhiều phương thức lại không phụ thuộc vào việc xét sớm hay muộn (trước hay sau kỳ thi tốt nghiệp THPT).
Các trường có thể vẫn sử dụng tiếp các phương thức trên ở kỳ xét tuyển chung, sau khi dành 20% xét sớm. Điều này làm quá trình tuyển sinh trở nên phức tạp, do độ ảo tăng, thí sinh cũng phải chờ đợi.
Về lý thuyết, các trường vẫn có quyền giảm mạnh, thậm chí không dùng kết quả thi tốt nghiệp ở đợt xét tuyển chung, dành chỉ tiêu cho những phương thức khác.
"Như vậy, bài toán bất công bằng cho những thí sinh ở khu vực khó khăn, không có điều kiện học và thi các kỳ thi riêng và chứng chỉ quốc tế, vẫn không được giải quyết", ông Lập nói.
Đồng tình, TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cũng cho rằng việc giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm chủ yếu mang tính kiểm soát hành chính. Bởi không có căn cứ khoa học nào chứng minh giới hạn này là công bằng cho thí sinh và các trường.
Theo ông, công bằng trong tuyển sinh là làm sao để tất cả thí sinh có cơ hội như nhau khi tiếp cận các kỳ thi, phương thức xét tuyển. Hiểu theo cách này, việc giới hạn chỉ tiêu xét tuyển sớm không những không mang lại công bằng, mà còn có thể tạo ra sự bất bình đẳng.
Ông đặt giả thuyết các trường vẫn sử dụng 80% chỉ tiêu ở đợt xét tuyển chung để xét bằng chứng chỉ ngoại ngữ, hay điểm thi đánh giá năng lực thì "giới hạn xét tuyển sớm không thay đổi được điều gì". Thí sinh vùng sâu vùng xa vẫn gặp khó khăn khi tiếp cận, ôn luyện các kỳ thi này.
"Con số 20% rất phiến diện, chủ quan, ảnh hưởng quyền tự chủ của các trường. Cơ quan quản lý nên đóng vai trò là 'bà đỡ' đưa ra giải pháp, điều chỉnh phù hợp, không nên áp đặt cơ học", ông nói.