Công nghệ

Fitbit thâu tóm hãng smartwatch Pebble với giá rẻ mạt

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 08:24:09 我要评论(0)

Fitbit vừa để lộ mức giá mà hãng bỏ ra để thâu tóm công ty về smartwatch đang gặp khó khăn Pebble. Tlịch âm hômlịch âm hôm、、

Fitbit vừa để lộ mức giá mà hãng bỏ ra để thâu tóm công ty về smartwatch đang gặp khó khăn Pebble. TheâutómhãngsmartwatchPebblevớigiárẻmạlịch âm hômo đó, số tiền Fitbit bỏ ra để mua lại Pebble chỉ là 23 triệu USD. 

Vụ mua bán đã được công bố vào cuối tháng 12 năm ngoái (2016), tuy nhiên, từ đó tới nay mức giá mà Fitbit phải trả không được tiết lộ. Các tin đồn thì nói rằng, Fitbit phải bỏ ra ít nhất 40 triệu USD. Thế nhưng, hoá ra con số 23 triệu USD nói trên chỉ bị lộ diện khi Fitbit công bố kết quả kinh doanh quý của hãng. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ảnh 1   làm vườn ở Mỹ.jpg
Chị Quỳnh Như sống ở Mỹ cùng chồng và 2 con trai

Ông William Andrew Maley (75 tuổi, quốc tịch Mỹ) có vợ là Nguyễn Thị Quỳnh Như (38 tuổi, quê TPHCM). Hai vợ chồng hơn kém nhau 37 tuổi. Ông cùng vợ và 2 con trai sống tại bang Arizona, Mỹ.

Thời trẻ, ông đa tài, làm nhiều việc cùng lúc. Hiện tại, ông đã nghỉ hưu, chỉ còn tham gia biểu diễn cho ban nhạc của mình. Tâm hồn nghệ sĩ và lối sống lành mạnh giúp ông William có vẻ ngoài trẻ trung hơn tuổi. 

Chị Như kết hôn với ông William vào năm 19 tuổi. Đến tháng 7/2007, chị theo chồng sang Mỹ định cư. 19 năm lấy chồng ở xứ người, chị Như chưa từng cảm thấy lẻ loi, đơn độc. Ông William luôn biết cách tạo niềm vui và hạnh phúc cho vợ trẻ.

Chuyện tình “chồng già, vợ trẻ” của chị Như bắt đầu từ việc mai mối của người thân. Lúc đó, chị vừa học xong cấp 3, còn chồng bước vào tuổi trung niên. “Sau 4 tháng trò chuyện, tôi rất ngưỡng mộ sự đa tài, hiền lành và siêng năng của anh William. Anh dạy học, chơi trong ban nhạc và làm một vài công việc khác”, chị tâm sự.

Qua tìm hiểu, chị Như và chồng cảm thấy hợp tính và cảm mến nhau. Ngay sau đó, chồng chị bay sang Việt Nam gặp gỡ và tổ chức lễ cưới với vợ trẻ.

Lúc mới sang Mỹ, chị gặp khá nhiều khó khăn về giao tiếp, văn hóa, khí hậu,… Đặc biệt, thời tiết ở bang Arizona rất khắc nghiệt. Vào mùa hè, nhiệt độ ở đây có thể lên đến 50°C, còn mùa đông xuống thấp khoảng 0°C.

Thời điểm đó, người Việt sinh sống ở bang Arizona rất thưa thớt. Vì vậy, chị Như không có điều kiện giao lưu, trò chuyện bên ngoài. Hàng ngày, chị chỉ đi làm và trở về nhà trút bầu tâm sự cùng chồng.

ảnh 21   làm vườn ở Mỹ.jpg
Vợ chồng chị Như thời trẻ

Chị Như chia sẻ: “Anh William lớn tuổi, nhiều kinh nghiệm sống nên hiểu và biết cách chiều chuộng vợ con. Chúng tôi khá hợp tính nên hôn nhân hạnh phúc, rất đúng với câu 'chồng già, vợ trẻ là tiên'”.

Chị cảm thấy may mắn khi chồng tôn trọng và yêu thích văn hóa, ẩm thực Việt Nam. Mỗi lần về quê vợ, chồng chị rất thích ăn các món Việt và thưởng ngoạn cảnh đẹp khắp nơi.

Tặng vợ khu vườn với một điều kiện

Vì vợ chồng chị Như đều thích ăn món Việt nên từ lâu, cả hai ước mơ có một khu vườn để dưỡng già, vui thú điền viên. Lúc đầu, cả hai quá bận rộn với công việc và con cái. Thế nên, chị Như trồng vài cây cà, ớt,… cho đỡ nhớ quê.

Năm 2020, chồng chị Như nghỉ hưu, chỉ còn biểu diễn trong ban nhạc. Ông có nhiều thời gian nhưng không còn việc để làm do lúc này dịch bệnh Covid-19 bùng phát ở Arizona.

Chị Như kể: “Ngay khi nhàn rỗi, chúng tôi biết thông tin mảnh đất hơn 6.000m2 ở cách nhà 10 phút đi xe, đang được rao bán. Chúng tôi đến xem và vô cùng ưng ý. Chồng tôi quyết định mua và bắt tay vào cải tạo để vợ trồng cây theo ý thích”.

ảnh 9   làm vườn ở Mỹ.jpg
Ông William cải tạo khu vườn hơn 6.000m2

Mảnh đất bị bỏ hoang lâu năm, cỏ dại mọc cao qua người. Vậy mà, chồng chị một mình dọn cỏ, cải tạo đất, lắp ống dẫn nước…

Ông William vốn không quen lao động tay chân nhưng vì vợ, ông có thể vừa học vừa làm. Làm được một ít, ông gặp trục trặc kỹ thuật, phải làm đi làm lại nhiều lần. 

“Tay chân anh ấy chi chít vết thương, cỏ làm xước khắp cơ thể. Anh còn bị sụt cân sau 4 tháng làm vườn”, chị Như nói.

Sau khi cải tạo đất xong, chồng nhường cho chị Như chọn cây giống với một điều kiện. Đó phải là các loại cây ăn trái, rau màu Việt Nam mà chồng chị yêu thích. Thậm chí, chồng chị không ngại lái xe đi xa, khoảng 5 - 6 tiếng đồng hồ để mua được loại cây thích ăn. 

ảnh 5   làm vườn ở Mỹ.jpg
Chồng chị Như trồng nhiều chanh, quýt

Với khí hậu ở bang Arizona, chị Như chọn trồng nhiều các loại chanh, quýt, tắc và gần 50 loại cây ăn trái, rau màu, hoa. 

Trong đó, cây ăn trái rất đa dạng, có cả sơ ri, mía, ổi, xoài. Nhiều loại rau củ thuần Việt như: Bầu, bí, khổ qua, rau thơm, đậu bắp,… Vườn trồng thêm một số loại hoa, nhiều nhất là hoa hồng, đào, cúc, bìm bịp.

Ông William rất mát tay trong việc trồng các loại dưa, nhất là dưa gang dùng để làm dưa mắm. Ngoài ra, ông còn trồng một ít thảo dược để xông hơi giải cảm. Ông đặc biệt thích cách xông hơi của người Việt.

Vườn chỉ cách nhà 10 phút lái xe nên chồng chị Như thường xuyên đến đây chăm cây. Một tuần, ông ở vườn khoảng 3 - 4 ngày mà không thấy chán. Chăm cây xong, ông đi một vòng quanh khu vườn, thu hoạch trái cây, rau củ. Có những chiều, ông ngồi dưới giàn mướp, bầu, bí… hít hà mùi rau quả, tận hưởng niềm vui.

ảnh 2   làm vườn ở Mỹ.jpg
Ông William tận hưởng hạnh phúc ngày thu hoạch rau củ

Từ ngày có khu vườn, gia đình chị Như được ăn nhiều món Việt hơn. Chồng chị mê tít món canh khổ qua, dưa mắm ăn với cháo trắng, bạc hà nấu canh chua…

“Ăn món Việt ở xứ lạ thì không còn hạnh phúc nào hơn. Món ăn càng ngon gấp nhiều lần khi được chế biến từ rau quả do tự tay mình trồng. Chồng tôi luôn khen món ăn Việt Nam ngon số 1. Anh cảm thấy hạnh phúc và sẵn sàng đầu tư hàng nghìn USD mua cây giống, phủ kín khu vườn”, chị Như tự hào chia sẻ.

Chồng Mỹ U80 ‘tậu’ vườn hơn 6.000m2, vui thú điền viên cùng vợ Việt kém 37 tuổi

{keywords} 

Họ đã dùng chiếc rương, được gắn nhãn chữ cái LV LVNH ở hai bên, như một vật dụng tiện ích để giữ cho ngô được khô ráo.

Việc này diễn ra trong nhiều thập kỷ, cho đến khi một người thân của họ phát hiện ra giá trị của chiếc rương. Aleksandr định bán chiếc rương nhưng cuối cùng quyết định chuyển nó đến một bảo tàng dân tộc học địa phương để giữ an toàn.

Giám đốc bảo tàng, Maksim Bulakh chia sẻ, ông đã kiểm tra tính xác thực của rương tại một cửa hàng Louis Vuitton ở Kiev. Ông biết rằng, nó có thể được sản xuất vào đầu những năm 1880 với mức giá ít nhất 11.000 USD (tương đương 250 triệu đồng).

Nhưng cổ vật sẽ có giá cao hơn khi bán đấu giá bởi Maksim Bulakh cho rằng, nó có thể ẩn chứa một lịch sử khá thú vị phía sau. Một số rương mang thương hiệu Louis Vuitton trước đây cũng đã được bán đấu giá với giá hơn 100.000 USD.

{keywords}
Cặp vợ chồng ở Ukraine.

Bulakh tin chiếc rương có thể có nguồn gốc trên một chuyến tàu hoàng gia Nga, bị trật bánh vào năm 1888. Khoảng 30 người đã thiệt mạng trong vụ tai nạn này.

Những người nông dân địa phương, bao gồm cả tổ tiên của gia đình Sokhranych, đã nỗ lực cứu hộ Sa hoàng Alexander III và được tặng một số đồ đạc thay cho lời cảm ơn.

Tuy nhiên, đây chỉ là một giả định. Chiếc rương cũng có thể được mang về nhà như một chiến lợi phẩm của một người lính quân đội Liên Xô trong Thế chiến II.

Nó cũng có thể thuộc về một công dân giàu có của Đế quốc Nga, người đã đánh mất rương trong các chuyến đi của mình.

{keywords}
chiếc nồi inox lớn đã được dùng để thay thế, đựng thức ăn cho gà.

Sau khi xảy ra vụ việc, vợ chồng Aleksandr và Aleksandra đã dùng một chiếc nồi inox lớn thay thế cho chiếc rương Louis Vuitton quý giá, để đựng cám cho gà.

Sự thật ‘cười ra nước mắt’ phía sau toà nhà hẹp nhất

Sự thật ‘cười ra nước mắt’ phía sau toà nhà hẹp nhất

Người đàn ông xây một ngôi nhà mỏng nhất ở Beirut (Libăng) để chặn hướng nhìn ra biển của tòa nhà người anh trai.

" alt="Dùng rương cổ Louis Vuitton giá 250 triệu đồng đựng… thức ăn cho gà" width="90" height="59"/>

Dùng rương cổ Louis Vuitton giá 250 triệu đồng đựng… thức ăn cho gà