- 5 năm, Việt Nam tiêu thụ thêm hơn 1 tỉ lít bia, 10 triệu lít rượu. Trong đó gần 80% đàn ông Việt sử dụng rượu bia - thuộc top cao nhất thế giới. 

Sáng nay, Bộ Y tế tổ chức hội thảo chia sẻ về thực trạng sử dụng rượu, bia tại Việt Nam và Dự án Luật phòng, chống tác hại của rượu bia, cung cấp nhiều số liệu khiến dư luận giật mình.

Theo kết quả điều tra diện rộng của Bộ Y tế, tính đến tháng 1/2016 Việt Nam tiêu thụ khoảng 3,4 tỉ lít (năm 2010 là 2,4 tỉ lít) và 70 triệu lít rượu có nhãn mác, chưa kể khoảng 200 triệu lít rượu tự nấu trong dân.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long quan ngại, nếu không có biện pháp mạnh tay, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về sử dụng rượu, bia

“Nếu tính trung bình, một người nam giới trưởng thành uống khoảng 27,4 lít cồn nguyên chất, đây là con số rất đáng báo động và là một trong số những quốc gia đứng hàng đầu thế giới về tỉ lệ này”, BS Trần Quốc Bảo, Cục Y tế dự phòng dẫn chứng.

Với lượng rượu bia sử dụng gia tăng nhanh chóng, Việt Nam đã “vươn lên” top 2 Đông Nam Á, chỉ sau Thái Lan, đứng thứ 10 châu Á và đứng thứ 29 trên thế giới.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phải thốt lên: “Dù nước ta mọi mặt kinh tế, xã hội đều có sự phát triển, nhưng tỉ lệ dùng rượu bia đang tăng quá nhanh so với các chỉ số khác. Nếu không có biện pháp mạnh tay để hạn chế, Việt Nam sẽ là quốc gia đứng đầu thế giới về sử dụng rượu bia”.

Đáng lưu ý, có đến 77,3% nam giới sử dụng rượu bia, đây là con số cao nhất thế giới, gấp gần 2 lần mức trung bình. 

Cụ thể ở châu Phi là 44%, nam giới châu Âu trên 73% còn tính chung toàn thế giới thì tỉ lệ này xấp xỉ 48%. Tỉ lệ này ở nữ là 11%. Cách đây 5 năm, tỉ lệ này lần lượt là 69,6% và 5,8%.

{keywords}
Đàn ông Việt đang uống rượu bia nhiều nhất thế giới

Trong số đó tỉ lệ nam giới dùng bia rượu ở mức độ có hại cũng tăng chóng mặt từ 25% lên trên 44% sau 5 năm.

Nguy hại hơn, trong gần 18.500 bệnh nhân bị tai nạn giao thông nhập viện thì có gần 67% người điều khiển phương tiện có độ cồn trong máu cao, 45% vẫn tham gia giao thông 2 giờ sau khi uống rượu bia.

“Nếu chỉ tăng 1% chi tiêu bình quân cho rượu bia thì sẽ tăng 0,85% số ca tử vong do tai nạn giao thông, tăng 0,61% số ca bị thương và và 0,37% số ca bị xơ gan”, ông Võ Phương Nam, cán bộ WHO cảnh báo.

Dù tình hình sử dụng rượu bia đang ở mức báo động, song Dự án Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia do Bộ Y tế chủ trì vẫn gần như giậm chân tại chỗ, dự kiến lùi thời điểm trình QH đến tháng 5/2018.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long cho rằng, hiện trong dự luật này có nhiều điểm mới so với ở Việt Nam, nhưng đã cũ so với thế giới như: Cấm bán rượu bia sau 22h, cấm bán rượu bia cho trẻ ở tuổi vị thành niên hay việc cấm quảng cáo rượu bia ở nơi công cộng...

Thúy Hạnh

" />

Đàn ông Việt uống rượu bia nhiều nhất thế giới

Thế giới 2025-01-28 01:15:45 2123

 - 5 năm,ĐànôngViệtuốngrượubianhiềunhấtthếgiớman city – bournemouth Việt Nam tiêu thụ thêm hơn 1 tỉ lít bia, 10 triệu lít rượu. Trong đó gần 80% đàn ông Việt sử dụng rượu bia - thuộc top cao nhất thế giới. 

Sáng nay, Bộ Y tế tổ chức hội thảo chia sẻ về thực trạng sử dụng rượu, bia tại Việt Nam và Dự án Luật phòng, chống tác hại của rượu bia, cung cấp nhiều số liệu khiến dư luận giật mình.

Theo kết quả điều tra diện rộng của Bộ Y tế, tính đến tháng 1/2016 Việt Nam tiêu thụ khoảng 3,4 tỉ lít (năm 2010 là 2,4 tỉ lít) và 70 triệu lít rượu có nhãn mác, chưa kể khoảng 200 triệu lít rượu tự nấu trong dân.

{ keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long quan ngại, nếu không có biện pháp mạnh tay, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về sử dụng rượu, bia

“Nếu tính trung bình, một người nam giới trưởng thành uống khoảng 27,4 lít cồn nguyên chất, đây là con số rất đáng báo động và là một trong số những quốc gia đứng hàng đầu thế giới về tỉ lệ này”, BS Trần Quốc Bảo, Cục Y tế dự phòng dẫn chứng.

Với lượng rượu bia sử dụng gia tăng nhanh chóng, Việt Nam đã “vươn lên” top 2 Đông Nam Á, chỉ sau Thái Lan, đứng thứ 10 châu Á và đứng thứ 29 trên thế giới.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phải thốt lên: “Dù nước ta mọi mặt kinh tế, xã hội đều có sự phát triển, nhưng tỉ lệ dùng rượu bia đang tăng quá nhanh so với các chỉ số khác. Nếu không có biện pháp mạnh tay để hạn chế, Việt Nam sẽ là quốc gia đứng đầu thế giới về sử dụng rượu bia”.

Đáng lưu ý, có đến 77,3% nam giới sử dụng rượu bia, đây là con số cao nhất thế giới, gấp gần 2 lần mức trung bình. 

Cụ thể ở châu Phi là 44%, nam giới châu Âu trên 73% còn tính chung toàn thế giới thì tỉ lệ này xấp xỉ 48%. Tỉ lệ này ở nữ là 11%. Cách đây 5 năm, tỉ lệ này lần lượt là 69,6% và 5,8%.

{ keywords}
Đàn ông Việt đang uống rượu bia nhiều nhất thế giới

Trong số đó tỉ lệ nam giới dùng bia rượu ở mức độ có hại cũng tăng chóng mặt từ 25% lên trên 44% sau 5 năm.

Nguy hại hơn, trong gần 18.500 bệnh nhân bị tai nạn giao thông nhập viện thì có gần 67% người điều khiển phương tiện có độ cồn trong máu cao, 45% vẫn tham gia giao thông 2 giờ sau khi uống rượu bia.

“Nếu chỉ tăng 1% chi tiêu bình quân cho rượu bia thì sẽ tăng 0,85% số ca tử vong do tai nạn giao thông, tăng 0,61% số ca bị thương và và 0,37% số ca bị xơ gan”, ông Võ Phương Nam, cán bộ WHO cảnh báo.

Dù tình hình sử dụng rượu bia đang ở mức báo động, song Dự án Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia do Bộ Y tế chủ trì vẫn gần như giậm chân tại chỗ, dự kiến lùi thời điểm trình QH đến tháng 5/2018.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long cho rằng, hiện trong dự luật này có nhiều điểm mới so với ở Việt Nam, nhưng đã cũ so với thế giới như: Cấm bán rượu bia sau 22h, cấm bán rượu bia cho trẻ ở tuổi vị thành niên hay việc cấm quảng cáo rượu bia ở nơi công cộng...

Thúy Hạnh

本文地址:http://member.tour-time.com/html/641e698757.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

{keywords}Hội nghị Tổng kết 10 năm thi hành Luật Tần số Vô tuyến điện. (Ảnh: Trọng Đạt)

Ngày nay, thủ tục cấp phép tần số đã được đơn giản hoá triệt để. Việc cấp phép điện tử đạt tỷ lệ cao, trung bình mỗi năm đạt khoảng 70%. Hiệu quả của công tác quản lý tần số phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh đã được tăng cường, trong đó phải kể đến vai trò của các cơ quan đầu mối quản lý của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an.

Công tác bảo vệ lợi ích và chủ quyền quốc gia cũng được thực hiện với việc đăng ký thành công tần số và quỹ đạo để phóng vệ tinh Vinasat 2, Redsat, Microdragon và hàng ngàn tần số, trong đó có tần số tại vùng biển Trường Sa.

Công tác quản lý tương thích điện tử, chất lượng phát xạ vô tuyến điện hiện đạt được thành quả ban đầu với hơn 120 quy chuẩn kỹ thuật đối với thiết bị vô tuyến được ban hành. Hàng chục nghìn trạm gốc thông tin di động đã được kiểm định về an toàn bức xạ vô tuyến điện.

{keywords}
Ông Nguyễn Đức Trung – Cục trưởng Cục Tần số VTĐ. (Ảnh: Trọng Đạt)

Phát biểu tại Hội nghị, ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT), ghi nhận những phản hồi tích cực cũng như các ý kiến đóng góp của doanh nghiệp và chuyên gia đối với việc hoàn thiện Luật Tần số VTĐ. 

Theo Thứ trưởng Phan Tâm, Luật Tần số VTĐ, bao gồm các thông tư, nghị định và quyết định của Thủ tướng Chính phủ đã tạo nên hành lang pháp lý tương đối đầy đủ, phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện.

Trong 10 năm qua, các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và các hộ sử dụng tần số vô tuyến điện đã phối hợp chặt chẽ và nghiêm túc tổ chức thực hiện kịp thời, hiệu quả. Nhờ vậy, các chính sách và mục tiêu lớn mà Đảng và Nhà nước đặt ra khi xây dựng Luật Tần số VTĐ cơ bản được thực hiện tốt.

Luật Tần số VTĐ và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của thông tin vô tuyến điện. Bộ luật này còn có vai trò thúc đẩy ứng dụng các công nghệ hiện đại để sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên tần số, đảm bảo sự cạnh tranh trên thị trường dịch vụ viễn thông. Đồng thời, Luật Tần số VTĐ giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện.

Những điều cần sửa đổi, bổ sung trong Luật Tần số VTĐ

Việc triển khai Luật Tần số VTĐ và các văn bản hướng dẫn thi hành được thực hiện nghiêm túc thời gian qua và đạt được những kết quả cơ bản. Song thực tế cho thấy  Luật Tần số VTĐ đã phát sinh một số bất cập, bộc lộ nhiều hạn chế và cần được điều chỉnh, sửa đổi trong thời gian tới. 

{keywords}
Tỷ trọng nắm giữ băng tần của các nhà mạng tại Việt Nam. (Ảnh: Trọng Đạt)

Theo đó, phải làm rõ việc áp dụng những phương thức cấp phép trong các loại băng tần, kênh tần số có giá trị thương mại cao theo hướng chỉ đấu giá các băng tần thông tin di động. 

Với các băng tần, kênh tần số khác có tính chất thương mại cao, việc cấp phép sẽ do Thủ tướng Chính phủ quyết định đối với từng trường hợp cụ thể. Tất cả các đối tượng được cấp phép sử dụng tần số ngoài lệ phí sẽ phải nộp phí thương quyền.

Ngoài ra, Luật Tần số VTĐ bổ sung, sửa đổi phải xử lý được vấn đề bảo vệ cạnh tranh theo hướng đưa ra giới hạn phổ tần tối đa mà một doanh nghiệp có thể sở hữu.

Luật Tần số VTĐ cũng phải làm rõ chế tài đối với các hộ sử dụng tần số vô tuyến điện khi các hộ này không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính của mình. Bên cạnh đó, cần bổ sung các quy trình, thủ tục đầy đủ khi thu hồi giấy phép để đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người tiêu dùng.

{keywords}
Ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT. (Ảnh: Trọng Đạt)

Theo Thứ trưởng Phan Tâm, chúng ta sẽ phải bổ sung những quy định về quản lý và sử dụng tần số vô tuyến điện khi tần số không phù hợp với quy hoạch, quy chuẩn trong trường hợp nghiên cứu phát triển công nghệ mới hoặc nghiên cứu các thiết bị vô tuyến cho xuất khẩu.

Một vấn đề cần lưu ý là xem lại việc cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên hàng hải, hàng không để giảm bớt thủ tục hành chính, xã hội hóa công tác đào tạo bồi dưỡng và cấp chứng chỉ.

Thứ trưởng Phan Tâm cũng đặt vấn đề về việc quản lý chùm vệ tinh quỹ đạo thấp từ góc độ quản lý tần số. Bên cạnh đó, cần xử lý tốt hơn vấn đề bảo vệ chủ quyền trong cấp phép và sử dụng tần số vô tuyến điện.

Bộ TT&TT sẽ yêu cầu Cục Tần số VTĐ phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong Bộ tiếp thu ý kiến của các đại biểu để hoàn thiện báo cáo tổng kết thi hành luật và bộ hồ sơ đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Tần số VTĐ.

Trọng Đạt

">

Tròn 10 năm thi hành Luật Tần số Vô tuyến điện

cach su dung tinh nang Clipboard History anh 1

Tính năng cắt dán của Windows đã được nâng cấp với Clipboard History. Ảnh: Shutterstock.

Đó là sử dụng phím tắt Windows + V. Lúc này, hệ điều hành sẽ hiển thị menu Clipboard History, liệt kê 25 nội dung vừa sao chép gần nhất, bao gồm ảnh, văn bản, HTML và nhiều loại dữ liệu khác. Bạn có thể nhấn chọn một mục để dán theo mục đích sử dụng.

Mặc dù Clipboard History là một trong những tính năng tốt nhất của Windows 10 và Windows 11, Microsoft lại mặc định tắt nó đi. Để sử dụng, bạn có thể thực hiện theo hướng dẫn sau.

Bật Clipboard History

Trên một số máy tính, bạn cần phải bật tính năng này trước. Truy cập Start > Settings. Trong cửa sổ bật ra, click vào mục System sau đó chọn Clipboard từ menu bên trái.

cach su dung tinh nang Clipboard History anh 2

Một số máy tính phải bật Clipboard History trước khi sử dụng. Ảnh: Microsoft.

Phần bên phải màn hình sẽ hiển thị các tùy chọn cài đặt cho Clipboard, bạn hãy kéo nút On để bật Clipboard History.

Sao chép vào clipboard

Sau khi bật Clipboard History, hầu hết mọi thứ người dùng sao chép trên Windows sẽ tự động được đưa vào bộ nhớ tạm.

cach su dung tinh nang Clipboard History anh 3

Việc sao chép nội dung vào Clipboard History có thể thực hiện như thông thường. Ảnh: Microsoft.

Việc thực hiện thao tác này không khác gì so với thông thường, gồm chọn hình ảnh, văn bản và những nội dung khác, sau đó nhấn chuột phải chọn Copy/Cut, hoặc bạn có thể dùng phím tắt Ctrl + C/Ctrl + X.

Sử dụng Clipboard History

Để dán nội dung nào đó, bạn hãy đặt trỏ chuột ở nơi cần dán và nhấn tổ hợp phím tắt Windows + V.

cach su dung tinh nang Clipboard History anh 4

Clipboard History chứa 25 mục được sao chép gần nhất. Ảnh: Microsoft.

Khi đó, màn hình sẽ xuất hiện menu Clipboard History và liệt kê tất cả nội dung bạn đã sao chép gần đây (ngoại trừ một số loại dữ liệu không tương thích với tính năng này). Bạn có thể nhấn vào một mục để chọn dán theo mục đích sử dụng. Thao tác này hữu ích hơn so với Ctrl + V, chỉ dán được mục sao chép gần nhất.

Ghim các mục quan trọng

Nếu có nội dung cần phải dán thường xuyên và không muốn mất khi sao chép những thứ khác, bạn có thể 'ghim' đối tượng, để nó luôn xuất hiện trong menu Clipboard History.

cach su dung tinh nang Clipboard History anh 5

Bạn có thể chọn ghim/xóa ghim những nội dung cần thiết trong Clipboard History. Ảnh: Microsoft.

Để thực hiện việc này, hãy nhấp vào nút có dấu 3 chấm của mục muốn ghim, sau đó chọn Pin. Thao tác đó sẽ đảm bảo dữ liệu được lưu trong Clipboard History, ngay cả khi bạn khởi động lại máy tính.

Ngược lại, muốn xóa các mục đã ghim, hãy nhấn vào nút có dấu 3 chấm của phần cần xóa và chọn Delete hoặc Clear all để xóa tất cả.

(Theo Zing)

Nếu bạn không để ý, thì đây là 5 nguyên nhân chính làm chậm chiếc máy tính Windows của bạn

Nếu bạn không để ý, thì đây là 5 nguyên nhân chính làm chậm chiếc máy tính Windows của bạn

Bạn có đang tự hỏi là chiếc PC Windows của bạn có đang bị chậm? Biết đâu chính bạn đã làm cho nó chậm dần đi mà không hề nhận ra.

">

Cách dùng Copy và Paste nâng cao trên Windows

Nhận định, soi kèo Ohod vs Al Zlfe, 19h35 ngày 3/12: Bắt nạt ‘lính mới’

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 1

Li Shufu xuất thân từ một gia đình nông dân ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc (Ảnh: Geely).

Li Shufu còn được gọi là Henry Ford của Trung Quốc, vì cũng có xuất thân nghèo khó và xây dựng một đế chế sản xuất ô tô toàn cầu từ con số 0. Cả hai lớn lên trong gia đình làm nông. 

Ở tuổi 19, công việc đầu tiên Li Shufu làm để kiếm tiền là chụp ảnh cho khách du lịch, sau khi mua một chiếc máy ảnh bằng tiền của bố cho. Sau đó, ông mở một cửa hàng bán phụ kiện máy ảnh thủ công.

Khi tốt nghiệp kỹ sư tại Đại học Yến Sơn vào năm 1986, Li Shufu thành lập công ty Geely, trong tiếng Trung có nghĩa là "may mắn", chuyên sản xuất phụ tùng tủ lạnh.

8 năm sau, Geely nhảy vào lĩnh vực sản xuất xe máy sau khi Li Shufu mua lại một công ty quốc doanh bị phá sản. Ông nhìn thấy cơ hội lớn trong việc sản xuất xe gắn máy để làm phương tiện di chuyển cá nhân giá rẻ.

Ông bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực thiết kế và sản xuất, khởi nghiệp lần thứ 5. Vào năm 1994, Geely trở thành công ty đầu tiên ở Trung Quốc đại lục sản xuất xe gắn máy và sau đó là xe máy. Họ đã thành công rực rỡ trong suốt một thập kỷ sau đó.

Tuy nhiên, dù Geely thống lĩnh thị trường xe hai bánh, nhưng các đối thủ nhanh chóng theo kịp. Cuối cùng, Geely rút khỏi thị trường này do vấp phải sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, ví dụ như trốn thuế. Nhưng Li Shufu không dừng bước ở đó, ông muốn làm ô tô. 

Từ 2 bánh chuyển sang 4 bánh

Vào năm 1997, Geely Auto trở thành nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên của Trung Quốc. 

Khi bị chê cười là thiếu kinh nghiệm, ông đã phớt lờ và nói một câu rất nổi tiếng: "Sản xuất ô tô không khó. Chỉ là 4 bánh xe và 2 chiếc đi-văng". 

1997 là năm các nhà sản xuất ô tô nước ngoài bắt đầu vào Trung Quốc. Tuy nhiên khi đó, doanh nghiệp tư nhân không được chính phủ nước này khuyến khích tham gia sản xuất ô tô. Không nhụt chí, ông Li có niềm tin mạnh mẽ rằng Trung Quốc, trong đó có Geely, có thể tự sản xuất ô tô mà không cần phải bắt tay với các nhà sản xuất ô tô nước ngoài.

Để không bị vướng vấn đề giấy phép, Li Shufu tìm đến một đối tác trong nước có nhà máy ô tô ở Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên. Chỉ với 7% vốn góp, ông đã có được giấy phép cần thiết để có thể sản xuất ô tô. Cùng với hai kỹ sư của Geely, Li Shufu bắt đầu học về công nghệ ô tô. Họ đã chế tạo chiếc xe đầu tiên thủ công. 

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 2

Chiếc ô tô đầu tiên của Geely xuất xưởng tại nhà máy ở Chiết Giang vào năm 1998 thực chất là sản phẩm cóp nhặt từ khung gầm cho tới kiểu dáng (Ảnh: Geely).

Hoạt động của Geely trong lĩnh vực ô tô không suôn sẻ ngay từ đầu. Hai lô xe đầu tiên không thành công, phải hủy bỏ, khi bị ông Li Shufu đánh giá là không đủ tốt để bán ra thị trường.

Mục tiêu mà ông đặt ra cho Geely là sản xuất các mẫu ô tô giá rẻ và có chỗ đứng trong ngành công nghiệp ô tô. Cho rằng có lực lượng lao động lành nghề và được đào tạo phù hợp là sẽ làm được ô tô, nên vào năm 2000, ông thành lập Đại học Geely Bắc Kinh, cùng với một số trường kỹ thuật để đảm bảo nguồn cung nhân sự có tay nghề.

Geely đã gặt hái thành công ban đầu, khi bán được hơn 600.000 xe máy và 150.000 ô tô vào năm 2000. Dù vậy, lúc này Geely vẫn chưa nhận được sự ủng hộ của chính phủ Trung Quốc. 

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 3

Ông Li Shufu thời trẻ tại trụ sở của Geely ở Chiết Giang, Trung Quốc (Ảnh: Geely).

Bước ngoặt của Geely đến vào năm 2001, khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cột mốc hứa hẹn mở ra cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất của nước này tiếp cận thị trường thế giới.

Trong danh sách gửi lên WTO, chính phủ Trung Quốc đã ghi tên Geely như một nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên, cho phép họ bán ô tô ở thị trường trong nước. Sau đó một năm, Geely ra mắt mẫu sedan cỡ nhỏ mang tên Ziyoujian ("Free Cruiser") do hãng Daewoo Motors của Hàn Quốc thiết kế.

Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động, không ngừng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Năm 2002, Geely lọt vào top 10 nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc.

Đến năm 2005, Geely trở thành nhà sản xuất ô tô tư nhân đầu tiên của Trung Quốc được mời tham gia Triển lãm ô tô Frankfurt ở Đức. Cũng trong năm đó, cổ phiếu của công ty được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Hong Kong, cũng chính là nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đầu tiên làm được việc này.

Khi đã có kinh nghiệm sản xuất, Geely chuyển hướng từ chế tạo ô tô giá rẻ sang tập trung vào các công nghệ hiện đại, tiêu chuẩn sản xuất cao, và vai trò dẫn dắt thị trường.  

Năm 2015, Geely Auto ra mắt một mẫu sedan hạng sang, chính thức bước vào kỷ nguyên mới, với các sản phẩm đẹp hơn, cao cấp hơn, an toàn hơn, như Bo Rui sedan, Bo Yue SUV, Emgrand GL, và Emgrand GS.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 4

Bo Rui là một trong những xe bán chạy nhất của Geely, có cả phiên bản mild-hybrid và hybrid sạc điện (PHEV). Mẫu xe này đã được chọn làm xe ngoại giao chính thức của Trung Quốc (Ảnh: Geely).

Geely Bo Rui GE là mẫu xe hạng B đầu tiên ở Trung Quốc được trang bị công nghệ lái tự động cấp độ 2, với các tính năng như kiểm soát hành trình thông minh ICC, kiểm soát hành trình thích ứng ACC, hay hỗ trợ đỗ xe tự động APA...

"Trùm" thâu tóm thương hiệu ngoại

Năm 2005, doanh số ô tô của Geely đạt 143.279 chiếc, tăng 46% so với năm trước đó. Năm 2006, Geely bắt đầu theo đuổi chiến lược vươn ra thế giới thông qua việc bắt tay hợp tác và thu mua doanh nghiệp nước ngoài.

Quan hệ hợp tác đầu tiên là với Manganese Bronze, nhà sản xuất taxi đen nổi tiếng của London (Anh quốc), cho phép Geely sản xuất loại xe này tại nhà máy ở Thượng Hải. Năm 2010, Geely cứu Manganese Bronze bằng số tiền 11 triệu bảng Anh (13,7 triệu USD).  

Ông Li đã ấp ủ những kế hoạch đầy tham vọng với London Taxi Company (còn được biết đến là Geely UK). Từ năm 2010 đến 2017, Geely đã đầu tư hơn 325 triệu bảng Anh vào thương hiệu này, mở một nhà máy mới ở Coventry (Anh) vào năm 2017. Đến năm 2018, họ có sản lượng cao gấp 10 lần trước đây. Công ty cũng đã mở rộng ra ngoài thị trường Anh, tới tận Australia và Azerbaijan. 

Geely liên tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, với lợi nhuận ròng đạt 173 triệu USD vào năm tài chính 2009, tăng 35% so với năm trước đó.

Từ năm 2002, trong một cuộc họp nội bộ của công ty, ông Li Shufu lần đầu tiên đề cập tới việc muốn mua lại thương hiệu ô tô Volvo của Thụy Điển từ tập đoàn Ford.

Đến năm 2007, Geely chính thức gửi thư cho Ford hỏi mua Volvo. Tuy nhiên, lá thư đó đã bị phớt lờ, không được hồi đáp vì cái tên Geely khi đó quá mờ nhạt. Việc đó giống như một cú tát với một doanh nhân đầy tham vọng của Trung Quốc.

Còn có tin đồn rằng khi đó, các lãnh đạo của Ford đã cười nhạo rất nhiều về đề nghị của Geely, nhưng có vẻ như thực ra họ thậm chí chú ý tới việc này, vì Li Shufu gửi đề xuất thông qua một đại lý truyền thông. Một số người coi việc đó là thiếu kinh nghiệm, nhưng với ông Li Shufu, đó có thể là một kinh nghiệm rút ra từ thất bại.

Ông không dễ dàng bỏ cuộc. Vào năm 2008, ông đã thu xếp được một cuộc gặp với Giám đốc tài chính (CFO) của Ford tại Triển lãm ô tô Detroit ở Mỹ. Nhưng kết quả còn tệ hơn cả lần trước đó một năm, khi ông gửi đề xuất qua công ty truyền thông.

Ford không có ấn tượng gì với một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc "vô danh tiểu tốt" và hồi đáp một cách lịch sự rằng họ sẽ cân nhắc. Tuy nhiên, nếu từ bỏ thì đã không phải là Li Shufu. Ông bắt đầu thành lập nhóm thâu tóm doanh nghiệp.

Không thuê công ty truyền thông nữa, ông mời ngân hàng đầu tư Rothschild về tư vấn, thuê Deloitte Touche Tohmatsu để tư vấn tài chính, công ty luật Freshfield để xử lý các vấn đề pháp lý, chuyên gia kiểm toán Freeman Shen, người khi đó đang là phó chủ tịch Fiat Trung Quốc.

Đến năm 2009, Li Shufu, khi đã có sự chuẩn bị kỹ càng và có sự đồng hành của ông Yu Liping, chủ tịch Rothschild Trung Quốc, một lần nữa đến thăm gian hàng của Ford tại Triển lãm ô tô Detroit, thể hiện mong muốn mua lại thương hiệu Volvo. Tình hình đã khác, CFO của Ford hứa sẽ báo cho Geely biết nếu họ quyết định bán Volvo.

Đây đúng là thời điểm hoàn hảo. Ford bắt đầu cảm nhận được tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008, khi mà lượng tiền mặt ngày càng ít đi, trong bối cảnh thị trường ô tô toàn cầu ảm đạm. Họ quyết định bán Volvo, và ông Li Shufu đã chuẩn bị sẵn sàng "vào việc". Mọi thứ diễn ra chóng vánh bất ngờ.

Li Shufu đã "chốt đơn" thành công và được chính phủ Trung Quốc ủng hộ. Ngày 2/8/2010, Ford và Geely đã ký thỏa thuận chính thức chuyển nhượng thương hiệu Volvo. Geely trả 1,8 tỷ USD bằng tiền mặt để sở hữu thương hiệu ô tô Thụy Điển. Đây là thương vụ mua lại lớn nhất ở nước ngoài của một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 5

Ông Li Shufu (trái) trong lễ ký kết mua thương hiệu Volvo cùng với ông Lewis Booth (phải), Giám đốc tài chính (CFO) của Ford (Ảnh: Geely).

Ông Li Shufu luôn trân trọng thương hiệu Volvo. Ông thường xuyên nói rằng Volvo là Volvo và Geely là Geely. Vào tháng 5/2014, trang CarNewsChina dẫn lời ông nói: "Geely và Volvo giống như anh em, chứ không phải là cha và con".

Sau khi về với Geely, thương hiệu Volvo phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết, nhờ được quay về với giá trị cốt lõi là công nghệ an toàn, thay vì tập trung vào thiết kế như thời còn thuộc sở hữu của Ford.

Vào năm 2017, doanh số của Volvo tăng 7%, đạt mức kỷ lục hơn 500.000 xe; trong đó, doanh số tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng tới 20%, do thị trường lớn nhất của Volvo là Trung Quốc tăng trưởng mạnh.

Tập đoàn Geely không chỉ có hai thương hiệu Volvo và Geely, họ còn sở hữu nhiều thương hiệu khác, gồm:

- Lynk&Co - thương hiệu dành cho giới trẻ, có cả xe xăng và xe hybrid sạc điện (PHEV)

- Zeekr - thương hiệu xe thuần điện cao cấp cạnh tranh với Tesla

- Livan - liên doanh với Lifan trong lĩnh vực taxi công nghệ

- Radar - thương hiệu xe bán tải thuần điện

- Lotus - thương hiệu xe thể thao Anh quốc mà Geely mua đa số cổ phần vào năm 2017

- Polestar - thương hiệu xe thuần điện thuộc Volvo

- Volvo Smart - liên doanh với Mercedes-Benz

- LEVC (Công ty xe điện London) - doanh nghiệp mà Geely mua lại vào năm 2013

Ngoài ra, Geely Auto còn chia làm 3 nhánh:

- Star - thương hiệu xe động cơ đốt trong truyền thống của Geely

- Geometry - thương hiệu xe điện phổ thông

- Galaxy - thương hiệu xe thuần điện (BEV) và hybrid sạc điện (PHEV) cao cấp.

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc - 6

Hệ sinh thái của Geely cho thấy tập đoàn này không chỉ sở hữu nhiều thương hiệu ô tô mà còn đẩy mạnh phát triển công nghệ, giải pháp di chuyển năng lượng mới (Ảnh: Geely).

Trên hết, công ty Geespace của Geely đặt mục tiêu có 72 vệ tinh trong quỹ đạo vào năm 2025 để hỗ trợ cho các hệ thống an toàn ADAS trên xe của công ty, vận hành dịch vụ taxi công nghệ Cao Cao cạnh tranh với Didi ở Trung Quốc, và Cao Cao Auto, thương hiệu con chuyên sản xuất xe điện có tính năng đổi pin để phục vụ dịch vụ taxi công nghệ.

Geely cũng đã công bố kế hoạch thiết lập mạng lưới 5.000 trạm đổi pin trên toàn thế giới vào năm 2025. Li Shufu chưa bao giờ giấu các kế hoạch đầy tham vọng của mình với Geely.

Geely hiện sở hữu gần 10% cổ phần Mercedes-Benz thông qua thương vụ gây nhiều tranh cãi của tỷ phú Li Shufu, và Mercedes cũng không mấy vui vẻ với nó.

Geely đã mất nhiều tháng âm thầm mua gom cổ phiếu Mercedes với tổng trị giá lên tới 9 tỷ USD, trở thành cổ đông lớn thứ hai của thương hiệu xe sang Đức, theo tiết lộ vào tháng 3/2018. Thời mà Li Shufu phải chờ đợi câu trả lời của lãnh đạo các nhà sản xuất ô tô lớn đã qua.

Thương vụ lớn gần nhất của ông là ký thỏa thuận với Nio để hợp tác phát triển mạng lưới trạm đổi pin. Thời gian sẽ cho thấy liệu Geely chỉ muốn dùng mạng lưới trạm đổi pin để hỗ trợ nền tảng khung gầm xe điện SEA thế hệ mới của họ, hay còn có ý định gì khác, ví dụ như biến Nio thành thương hiệu con thứ 9 của công ty, vì Li Shufu rất thích thâu tóm doanh nghiệp.

Geely hiện là nhà sản xuất ô tô duy nhất của Trung Quốc bán được xe điện trên đất Mỹ, dù phải chịu mức thuế nhập khẩu khoảng 25%. Polestar đã bán được hơn 10.000 chiếc Polestar 2 nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ trong năm 2022, thậm chí xuất hiện trong quảng cáo phát sóng trong Superbowl - sự kiện thể thao có quy mô lớn nhất nước Mỹ.

BYD, nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc, cũng bán xe điện ở Mỹ, nhưng là xe buýt và chúng được sản xuất tại California. BYD chưa có kế hoạch cụ thể gì với xe con tại Mỹ.

Trong khi đó, Geely chinh phục thị trường Mỹ thông qua loạt thương hiệu con của mình, như Volvo, Polestar, Lotus và Zeekr. Dự kiến từ năm sau, các mẫu xe của Polestar sẽ được lắp ráp tại nhà máy của Volvo Cars ở Mỹ để tránh thuế nhập khẩu. Lotus và Zeekr cũng đang tính đến phương án sản xuất xe tại Mỹ. 

Tập đoàn Geely đã có tên trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất thế giới trong suốt 10 năm liên tiếp do tạp chí Fortunecủa Mỹ bình chọn. 

Theo Dân trí

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Geely ra mắt ô tô điện đô thị cỡ nhỏ mang phong cách SUV giá cực rẻMẫu xe điện mới của Geely được trang bị nhiều tùy chọn mang đậm phong cách địa hình với khả năng di chuyển tối đa 200 km cho một chu kỳ sạc.">

Hãng xe Trung Quốc đầu tiên vào Mỹ: Phần thưởng cho người không bỏ cuộc

Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Septemvri Sofia, 17h30 ngày 3/12: Bất phân thắng bại

友情链接