Nhận định, soi kèo Korona Kielce vs Piast Gliwice, 23h00 ngày 18/10: Cửa trên ‘tạch’

Thời sự 2025-02-01 23:32:59 172
ậnđịnhsoikèoKoronaKielcevsPiastGliwicehngàyCửatrêntạlịch aff cup 2024   Hư Vân - 18/10/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/644a698413.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về

{keywords}Ảnh minh họa.

Chị Thủy đành “rút” vào góc bếp với phận sự chợ búa, cơm nước cho cả đại gia đình. Chị chưa hết buồn thì cô em chồng, vì hôn nhân đổ vỡ nên khăn gói về sống với gia đình, thường xuyên hoạnh họe, đặt điều nói xấu chị dâu. “Ngó” sang mẹ chồng, chị Thủy tìm kiếm sự đồng thuận, bảo bọc vì đã từng… chung phe, nào ngờ, như bàn tay úp ngửa dễ dàng, mẹ chồng nghe con gái, lại không dám cãi lời chồng, cũng quay sang lạnh nhạt với chị. Chị Thủy rớm nước mắt, kể: “Khi bị ghét rồi thì cái gì ở mình người ta cũng ghét. Tôi nấu cơm sao họ cũng chê rồi rủ nhau đi ăn tiệm. Nhà tôi lau kỹ, em chồng quẹt tay từng ngóc ngách bảo bụi vầy coi sao được. Tủi thân hơn, họ bỗng tính toán từng đồng với tôi, đi chợ mua gì, giá bao nhiêu đều phải khai báo hết”.

Vốn hờ hững với vợ, Quốc cũng mượn cớ chửi mắng, ruồng rẫy chị Thủy: “Thứ đàn bà nhiều chuyện, không biết thân phận mình là vậy” và càng ít về nhà hơn. Niềm an ủi của chị Thủy, tưởng còn có hai con nhưng con trẻ ngây thơ, dễ bị “hấp dẫn” bởi cuộc sống muốn gì được nấy từ ông bà nội. Thấy các con được ông bà thương yêu, lo lắng chu toàn, chị Thủy rất mừng, nhưng kèm theo là nỗi lo khi các con quấn ông bà hơn mẹ ruột. Chị Thủy thầm mong mình chỉ đang bị họ “trừng phạt” nên cố hoàn thành tốt vai trò hòng sớm được thương yêu trở lại. Ngờ đâu, cái tin chồng ba năm nay chung sống với người khác, lại sắp lên chức cha khiến chị ngã quỵ.

Không bênh vực con dâu, ông Bảy còn giễu cợt: “Con không đi đánh ghen à? Phải đánh ghen cho nó “quê” mặt với bạn bè, đối tác làm ăn chứ! Mày giỏi mấy chuyện này lắm mà!”. Vợ chồng phải quấy với nhau, Quốc “khuyên” vợ: “Muốn yên thì cứ sống vậy, không muốn thì ly hôn. Nhà này chẳng ai giữ cô đâu”. Chần chừ mãi rồi chính sự ghẻ lạnh của gia đình chồng khiến chị không chịu nổi, đành phải xin ly hôn.

Công sức làm dâu

Chị và chồng không có tài sản chung. Ngoài yêu cầu ly hôn, chị còn đòi ông Bảy thanh toán khoản tiền lương (có tính lãi suất) bao năm chị giúp ông quán xuyến cửa hàng. Tuy nhiên, chị lại không chứng minh được khoản tiền lương được ông Bảy hứa trả và giữ giúp, bởi đó chỉ là thỏa thuận miệng. Chị đuối lý khi ông Bảy “lật ngược”: “Làm gì có chuyện thuê con dâu làm việc của nhà chồng. Đó là trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận mà bất cứ người con dâu nào cũng phải thực hiện. Sòng phẳng mà nói, có làm có ăn, giờ muốn tôi trả lương thì cô ấy phải thanh toán các chi phí cơm nước, áo quần tôi đã lo cho cô ấy suốt thời gian qua”. Tương tự, công sức đóng góp tạo dựng ngôi nhà, chị Thủy cũng không có chứng cứ, trong khi ông Bảy trình bày được mọi việc lớn nhỏ ông đều khoán hết cho công ty xây dựng. “Chẳng lẽ việc lau nhà, quét dọn, sắp đặt nhà cửa cũng gọi là công sức đóng góp, giữ gìn mà tôi phải trả cho con dâu - người đang sống nhờ trong ngôi nhà của tôi” - ông Bảy nhấn mạnh. Chị Thủy đuối lý…

Tòa cố gắng hòa giải, phân tích việc người phụ nữ ra đi tay trắng sau ngần ấy năm hôn nhân là một sự thiệt thòi. Tòa khuyên, dựa vào tình cảm đã có, cũng như mối ràng buộc lớn nhất là hai đứa trẻ, không nên để chúng nhìn thấy sự tính toán khắt khe giữa những người ruột thịt, các bên nên tạo điều kiện giúp đỡ nhau. Anh Quốc nghe vậy liền níu tay cha: “Nó không xứng nhận thêm đồng nào nữa”… Phiên xử khép lại với bản án chị Thủy bị bác các yêu cầu. Đắng cay hơn, các con trình bày nguyện vọng ở với cha nên chị phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng một triệu đồng/hai đứa cho đến năm chúng tròn 18 tuổi. Theo anh Quốc, đó là khoản “lấy lệ” chứ gia đình anh không trông mong ở chị…

Ngày chị Thủy rời khỏi nhà, nhiều người bàn với nhau, chuột sa chĩnh gạo, lúc bị đuổi đi, ắt cũng đủ no bụng! Chị chỉ biết khóc thầm, vì có nói ra, chẳng ai tin chị từng bước vào ngôi nhà ấy ra sao thì giờ phải ra đi như vậy. Nhưng, chị không thể trách được ai…

(Theo Phunuonline)">

Giúp mẹ chồng đánh ghen, con dâu ra khỏi nhà với 2 bàn tay trắng

{keywords} 

Giờ đã con cái đủ đầy rồi cũng vậy, nhiều khi khuya lắm anh chồng mới xiêu vẹo trở về vì quá chén, chị Hiền cũng không thể nào chờ nổi đến sáng, mà cương quyết “tính sổ” cho xong, để còn cho lũ nhỏ đi ngủ! Chỉ vì vậy, mà cứ hôm nào anh say là nhà anh chị ồn ào tới khuya, bởi phân định mọi việc với người say chẳng dễ dàng gì.

Rồi thì, đọc báo, chị tiếp thu luôn lời ca ngợi ghen tuông là gia vị cho hôn nhân. Chị Hiền liền “thể hiện chủ quyền” với bạn bè, đồng nghiệp khác phái của chồng, khiến anh mất mặt. Chưa kể, thỉnh thoảng chị cố tình ăn diện, hành tung mờ ám để chồng… chú ý. Hạnh phúc đâu chưa thấy, mà vợ chồng chị lục đục suốt vì cái tính bóng gió và cách cư xử khó hiểu của chị.

Đến lúc này, được bày rằng vợ chồng phải biết “hâm nóng” hôn nhân. Chị bày chuyện để vợ chồng có dịp hẹn hò riêng tư với nhau, gởi con để cả hai có khoảng không gian bí mật, bất kể lũ con nheo nhóc, người “bị gởi” nhăn nhó phiền hà. Anh chồng, vốn tính xuề xòa cũng chẳng hứng thú gì với chiêu “cảnh vẻ” của vợ, chỉ thấy từ buồn cười đến phát oải!

2. Anh Khôi lại là mẫu người đàn ông “cổ điển”. Vợ là phải kín đáo, có chồng rồi còn điệu với ai, ăn diện làm gì cơ chứ! Đàn bà thì phải tứ đức, biết nấu ăn, cắm hoa, chu đáo việc này việc nọ trong nhà, chứ chẳng ai cần một phụ nữ đôn đáo lo chuyện xã hội. Từ ngày lấy chồng, vợ anh Khôi chỉ biết một con đường quen thuộc “từ nhà đến trường, từ trường về nhà”. Muốn đi đâu, phải xin phép chồng. Đó là cái chuẩn mực của đàn bà mà anh đặt ra cho chị.

{keywords} 

Vợ anh bao lần trách chồng gia trưởng, hay bắt bẻ, cố chấp, nhưng rồi đâu cũng vào đấy. Ngoài lý luận khăng khăng muốn vợ “xuất giá tòng phu” ra thì anh Khôi là người chồng, người cha tốt. Chẳng lẽ ly hôn nhau? Hay cam chịu như thế suốt đời? Câu hỏi quẩn quanh đó, vợ anh bao lần không tự mình trả lời được…

Một gia đình hạnh phúc là không được có tranh cãi. Với anh Khôi, một: chồng luôn luôn đúng. Hai, nếu chồng sai, coi lại điều một. Vợ anh ấm ức, bởi anh vốn ngang phè phè, mà lại luôn giành phần thắng trong mọi vấn đề bằng cách, cấm vợ phát biểu. Cãi lại chồng là hỗn hào, là bằng vai phải lứa, là nhà cửa xào xáo, là không có văn hóa gia đình. Những kiểu chụp mũ ấy buộc vợ anh dần chọn cách im lặng cho yên chuyện, dù chất chứa bên trong sự phục tùng giả tạo đó là một cơn bão ngầm, chưa biết đến khi nào thì bùng nổ.

Anh Khôi lại cho rằng, vợ chồng cần phải ở gần bên nhau, từ cơm nước, con cái, cho tới nghỉ ngơi giải trí. Nên tuy chẳng thích coi các chương trình thể thao, vợ vẫn phải miễn cưỡng ngồi cùng chồng, ngán ngẩm vừa ngó các trận đấu vừa ngáp dài. Rồi chị có dịp hẹn cà phê với bạn cũ dưới quê lên, anh Khôi cũng “lù lù” đi theo. Chị có cảm giác như, anh không tin mình, hoặc không có chút tự do cá nhân nào khi vợ chồng cứ “dính như sam”, dù thực tâm, chưa chắc cả hai đều cảm thấy thoải mái.

Bởi vậy mới nói, không phải “sách vở” nào cũng đúng, lời khuyên nào cũng đáng để làm theo, đặc biệt là trong đời sống gia đình, mỗi cây mỗi hoa. Hạnh phúc có khi giống nhau, nhưng nỗi buồn vui, bất hòa thì… khác lắm. Nhiều khi máy móc quá cũng dễ bị cháy giáo án, tác dụng ngược, khiến cuộc sống chung trở nên ngột ngạt, bức bối, đầy chịu đựng, đến mức bất hòa, tan đàn sẻ nghé như chơi.

(Theo Phunuonline)">

Hôn nhân theo “chuẩn”?

Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách

{keywords}

Hân băn khoăn không biết có nên kết thúc cuộc hôn nhân vội vàng của mình không? (Ảnh minh họa)

2. Cũng thất vọng trong việc chồng thưa thớt “yêu” vợ nhưng chuyện của Hoa lại khác hẳn Hân. Là 1 cử nhân tốt nghiệp loại giỏi của trường ĐH Sư phạm, Hoa được chính mẹ chồng mai mối cho con trai bà. Người yêu, sau này trở thành chồng Hoa, vốn du học tại Canada, sau đó được mời ở lại làm việc trong một tổ chức tài chính khá lớn. Đám cưới của Hoa rình rang cả trăm bàn tại một khách sạn lớn ở Sài Gòn. Sau đám cưới, vợ chồng Hoa đi hưởng tuần trăng mật tại Nha Trang. Vậy mà trở về Sài Gòn, Hoa nhất quyết làm đơn ly hôn và chồng cô cũng đồng ý cái rụp. Tuy nhiên, họ thống nhất sẽ sang Canada để làm thủ tục chia tay. Sau nửa tháng ở bên Canada, về Việt Nam, Hoa phát hiện mình đã mang bầu. Vậy là chuyện “đường ai nấy đi” đành hoãn lại vô điều kiện.

Vì con, Hoa sang đoàn tụ cùng chồng. Hàng ngày trao đổi với bạn bè, cô tâm sự từ lúc sinh con ra, cả năm trời anh chồng cũng không một lần đụng chạm tới người vợ. Ngày nào anh ta cũng than mệt, than căng thẳng, uể oải. Tới khi Hoa muốn sinh đứa thứ 2, cô phải năn nỉ chồng ngủ với mình một lần. Chồng đồng ý, nhưng ra điều kiện: “Chỉ có một lần này thôi nha!”. Duyên nợ thế nào mà “chỉ có một lần này thôi nha” cũng khiến cô có thêm được cậu con trai. Và “bổn cũ soạn lại”, sinh đứa thứ 2 được 2-3 năm rồi mà chồng Hoa vẫn than mệt và uể oải. Một lần, soạn đồ cho chồng, Hoa bỗng phát hiện ra chiếc quần lót của nữ giới. Nghĩ rằng chồng mình có cô gái khác, Hoa nổi cơn ghen. Chẳng ngờ, chồng cô lúc đó mới thú nhận: Chiếc quần lót nữ ấy chính là của anh ta! Hoá ra, cho dù đã có xu hướng yêu và quan hệ đồng tính, nhưng chồng Hoa vẫn cố che đậy giới tính thật của mình bằng cách cưới vợ và sinh con. Cuộc hôn nhân của Hoa lúc này mới chính thức kết thúc.

Lời khuyên của bác sĩ

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thành Như cho rằng, nếu một người đàn ông đang ở lứa tuổi trẻ khỏe, việc quan hệ tình dục thưa thớt hoặc lảng tránh với vợ sẽ có 3 lý do: Thứ nhất, do căn bệnh yếu sinh lý thật sự; Thứ hai, do xu hướng quan hệ đồng tính; Thứ ba, do có người phụ nữ khác. Nếu tình yêu không còn với vợ thì người đàn ông cũng thường từ chối nhu cầu ân ái của vợ. Họ chỉ duy trì cuộc sống hôn nhân giả tạo bề ngoài, tránh việc phân chia tài sản cũng như sợ ảnh hưởng đến uy tín cá nhân.

Nếu do căn bệnh yếu sinh lý thì sẽ chữa được, không nên quá lo lắng. Còn nếu do xu hướng quan hệ đồng tính thì quả là... bó tay. Chị em phụ nữ đừng hy vọng người chồng có xu hướng quan hệ đồng tính sẽ có ngày nào đó quay lại yêu thương, ân ái mình. Cách để có cuộc sống hạnh phúc trong trường hợp này, chính là chia tay nhanh gọn và êm thấm nhất.

(Theo PNVN)">

Chồng một tháng mới cho yêu 1 lần, mà chỉ có 'chút đỉnh'

15 lần leo Vạn Lý Trường Thành

Rất khó để đặt một danh hiệu cho anh Lương Thanh Chương, bởi vì người đàn ông này có quá nhiều sở thích, mà sở thích nào cũng “chơi” tới độ “chất lừ”.

Sinh năm 1972, hiện là kỹ sư môi trường ở TP. Vũng Tàu, anh Chương mới nổi lên trong giới du lịch trải nghiệm, không phải vì bây giờ anh mới… đi chơi, mà vì bây giờ anh mới chia sẻ trên Facebook.

“Tôi dùng Facebook từ năm 2011 nhưng chỉ để ở chế độ bạn bè, giới hạn bạn bè ở mức 300 người trở lại, chủ yếu là bạn bè biết nhau ngoài đời”.

Nhưng gần đây do giãn cách xã hội kéo dài, không đi đâu được nên anh có thời gian nhiều hơn để chia sẻ về những trải nghiệm du lịch của mình suốt nhiều năm qua.

Anh Chương được nhiều người nể phục không phải vì những chuyến du lịch nghỉ dưỡng sang chảnh, có sẵn mọi thứ để “check in”, mà vì hành trình để anh tới được những địa điểm đó. Những địa điểm anh “khoe” trên trang cá nhân của mình là những cung đường, ngọn núi đẹp ở khắp nơi trên thế giới sau đoạn đường “trekking” (đi bộ đường dài) từ vài chục tới hàng trăm km.

{keywords}
Anh Chương ở "lưỡi quỷ" Trolltunga - một mỏm đá nguy hiểm, nằm trên độ cao chót vót ở Na Uy.

Tính đến nay, anh đã đi được khoảng 30 quốc gia nhưng mỗi nước thường quay lại nhiều lần, có nước từ 10-15 lần. “Tôi không cố đi nhiều nước vì tôi xác định rằng đời người không thể đi hết được các quốc gia. Tôi chỉ tập trung đi đến những nơi nào yêu thích, có kỷ niệm đặc biệt như truyện, phim đã từng xem từ nhỏ”.

Chia sẻ về sở thích “trekking”, anh nói sở thích này bắt đầu từ năm 2016 khi lần đầu tiên qua New Zealand, đưa con gái đi nhập học đại học.

Lần đó, anh đã leo lên núi Taranaki - điểm chụp ảnh bình minh và hoàng hôn nằm trong top 10 đẹp nhất quốc gia này. “Trước đó tôi đi du lịch cũng nhiều nhưng ít hoặc không ‘trekking’ do lười thể thao. Khi chứng kiến cảnh đẹp ở núi Taranaki, tôi mới thấy tiếc về những năm tháng trước khi bỏ mất bao nhiêu cung đường, ngọn núi đẹp ở những nơi đã đi qua”.

Tiêu chí anh chọn điểm “trekking” thường là những cung đường thiên nhiên hoang dã, ít người đi, đặc biệt phải có những điểm chụp hình “siêu đẹp” như một hồ nước ở trên đỉnh núi, một tảng đá sống ảo, biển mây,… bởi vì anh còn có sở thích chụp ảnh.

Anh cũng dự kiến cho ra mắt một cuốn sách ảnh có tên “Lang thang trên biển mây Lảo Thẩn”. Cuốn sách là tổng hợp những bức ảnh anh chụp lại cảnh sắc và con người trên đỉnh núi Lảo Thẩn (Lào Cai). Đây cũng là một trong những điểm leo núi đẹp ở trong nước mà anh yêu thích.

Khi được hỏi về số lượng cung đường từng đi qua, anh nói: “Tôi không thống kê nhưng có thể tầm hơn 100. Mỗi năm tôi đi trung bình từ 8-12 chuyến, mỗi chuyến kéo dài 1-3 tuần. Từ 2020 đến nay tôi không đi được nữa do dịch bệnh, biên giới đóng cửa giữa các quốc gia”.

Nếu như trước kia các chuyến đi của anh chủ yếu là ở nước ngoài thì trong 2 năm gần đây, anh chủ yếu leo núi trong nước để duy trì thể lực, tận dụng khoảng thời gian này để thưởng thức những cảnh đẹp của Việt Nam mà lâu nay cứ “để dành” sau này không đi nước ngoài được thì mới đi trong nước.

Anh có sở thích đi một mình, tuy nhiên anh bảo “không thấy cô đơn” vì khi đi một mình là ta được hưởng thụ, thưởng thức chuyến đi một cách trọn vẹn nhất. “Tôi thích đi một mình vì các cung đường tôi đi không phù hợp với những người quen biết. Nếu có đi theo chắc họ cũng không thể theo nổi vì hành xác, mệt mỏi và buồn tẻ”.

Anh cho biết, trước kia anh lười vận động, lại có bệnh nền, nhờ sở thích “trekking”, anh có sức khoẻ tốt hơn, có nhiều niềm vui cho bản thân, có động lực tập luyện và làm việc hiệu quả hơn. “Tất nhiên, sở thích ấy lấy đi của mình nhiều thời gian. Đi nhiều thì sẽ phải giảm công việc, thậm chí mất thu nhập, mất khách hàng vì họ không thể liên lạc được hoặc nản vì phải chờ đợi đối tác đi về”.

{keywords}
Anh Chương từng leo Vạn Lý Trường Thành 15 lần vào đủ 4 mùa trong năm.

Một trong những chuyến đi bộ đường dài dài nhất và gây ấn tượng nhất của anh là chuyến “trekking” Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc) với 15 lần leo trong 4 năm từ 2016 đến 2019. Để đa dạng trải nghiệm của mình, mỗi lần leo anh lại chọn một đoạn đường khác nhau, vào các mùa khác nhau. Vì thế anh được thưởng thức trọn vẹn vẻ đẹp của Vạn Lý Trường Thành lúc bình minh, khi hoàng hôn, trong cả những ngày nắng, ngày mưa hay trong cảnh tuyết trắng phủ đầy lối đi.

“Dựa vào sức khỏe, tuổi tác, thời gian,… tôi chọn leo ở 3 dãy trường thành chạy qua Hà Bắc, Bắc Kinh và Thiên Tân, gồm 10 đoạn đẹp nhất, đặc trưng cho 6.300km trường thành, trong đó có 8 đoạn thành còn hoang dại, ít người. Tôi bỏ qua 2 đoạn dành cho khách du lịch tham quan là Bát Đa Lĩnh và Cư Dung Quan. Tổng chiều dài tôi đã đi bộ ở Vạn Lý Trường Thành là khoảng 100km, trong đó chuyến đi đầu tiên vào tháng 1/2016, chuyến đi gần đây nhất kết thúc vào ngày 30/12/2019. Lúc này dịch Covid-19 đã bắt đầu xuất hiện ở Vũ Hán khi mà cả thế giới còn chưa biết tới nó”.

Trung bình 1km trường thành có khoảng 5 ngọn dốc hoặc núi cao thấp khác nhau, tức là ít nhất anh đã vượt qua 500 ngọn núi trùng điệp trong 4 năm hoặc khoảng 33 con dốc, đỉnh núi/lần leo.

Đi bộ, leo núi ở Vạn Lý Trường Thành thì chuyện “vồ ếch” do trơn trượt là chuyện bình thường. “Đầu gối, chân tay trầy xước; mặt mũi, da nứt nẻ nhìn không ra người… nhưng đổi lại là sức khỏe tốt hơn; có được những trải nghiệm không thể nào quên để mỗi khi nhìn lại cảm thấy cuộc đời thật đẹp. Đó là sự lựa chọn đúng đắn và sau này khi về già có cái để ‘khoe’, và không còn gì phải hối tiếc”.

Bộ sưu tập 'không có đối thủ'

{keywords}
Anh Chương có 8 chiếc kệ để trưng bày bộ sưu tập 800 chiếc bình nước.

Không chỉ được thán phục về tài đi nhiều, người đàn ông 49 tuổi còn có một sở thích thú vị - sưu tầm bình nước và cốc nước có đề tên những quốc gia mà anh đã đi qua. Nhiều người khi thấy anh đăng ảnh bình nước lên Facebook cá nhân đã nhầm tưởng anh bán bình nước, bởi vì số lượng quá nhiều và quá đẹp. Hiện anh có khoảng 800 bình nước và 1.100 chiếc cốc, hầu hết được mua và đặt hàng từ nước ngoài.

“Tôi sưu tầm ly và bình vì lý do đầu tiên là mê du lịch - những chiếc ly này gắn tên các quốc gia, thành phố, vùng đất trên thế giới. Từ đó, tôi tham gia các nhóm sưu tầm quốc tế, quen biết nhiều người ở các quốc gia khác nhau, khả năng ngoại ngữ của tôi tốt hơn, đủ để đi du lịch. Và khi tôi đi đến quốc gia nào cũng thuận tiện hơn, có việc gì thì hỏi những người đang sống ở đó”.

Anh chia sẻ, trong số các quốc gia đã đến, anh dành nhiều cảm xúc nhất cho nước Ý - nơi có câu lạc bộ bóng đá AC Milan mà anh hâm mộ. Sau Ý là vùng đất Tây Tạng bí hiểm do say mê khi đọc cuốn sáchĐường chân trời đã mấttừ ngày nhỏ. Cuối cùng là đất nước New Zealand - nơi quay những bộ phim mà anh thích như Chúa tể những chiếc nhẫn, Người Hobbitvà cũng là nơi con gái anh sẽ sinh sống, làm việc.

Sau một thời gian tìm thấy niềm vui qua những bài viết trên trang cá nhân, anh vừa lập trang blog Hike Code để chia sẻ những trải nghiệm của mình cho những ai cảm thấy hứng thú, muốn xách ba lô lên đường sau khi dịch bệnh kết thúc.

{keywords}
Tại núi Kinabalu - điểm cao nhất của Malaysia
{keywords}
Leo núi Cecil, Queenstown, New Zealand
{keywords}
"Trekking" ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc
{keywords}
 
{keywords}
Núi Matterhorn ở Thuỵ Sĩ 
{keywords}
Núi Blanc ở Pháp
{keywords}
Tre Cime di Lavaredo - 3 đỉnh núi ở Ý
{keywords}
Vạn Lý Trường Thành, Trung Quốc
{keywords}
Một phần bộ sưu tập bình nước của anh Chương 
{keywords}
Bộ sưu tập cốc nước in hình các câu lạc bộ bóng đá 
{keywords}
Anh sở hữu 1.100 cốc nước in tên các quốc gia và câu lạc bộ bóng đá.
{keywords}
Bộ sưu tập những miếng nam châm trang trí được mua ở các quốc gia anh từng đi qua. 

Nguyễn Thảo

Ảnh: Nhân vật cung cấp

8X chinh phục 8 ngọn núi trong 18 ngày, cộng đồng leo núi nể phục

8X chinh phục 8 ngọn núi trong 18 ngày, cộng đồng leo núi nể phục

Hành trình chinh phục 8 ngọn núi trong vòng 18 ngày của anh Phan Duy Linh được cộng đồng đam mê leo núi thán phục.

">

Kỹ sư leo Vạn Lý Trường Thành 15 lần, sở hữu bộ sưu tập khủng

Bên cạnh bài toán giải quyết việc làm cho người lao động, công tác hỗ trợ người lao động từ BHXH, BHTN cũng được tiến hành nhanh chóng để thực hiện mục tiêu kiểm soát dịch hiệu quả gắn với phục hồi kinh tế, an sinh xã hội.

Kết nối online doanh nghiệp và người lao động

Từ khi TP.HCM nới lỏng giãn cách từ đầu tháng 10/2021, nhiều lĩnh vực, ngành nghề được hoạt động trở lại. Bên cạnh một số doanh nghiệp vẫn chưa vận hành hết công suất do cần thăm dò diễn biến của dịch Covid-19 thì cũng có nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển dụng lớn.

Nhằm hỗ trợ kết nối việc làm nhưng vẫn đảm bảo công tác phòng chống dịch sau giãn cách, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM đã áp dụng nhiều giải pháp thích ứng với tình hình mới, vừa chống dịch vừa duy trì hoạt động hiệu quả. Trong đó, nổi bật là việc sử dụng công nghệ thông tin để kết nối online giữa nhà tuyển dụng và ứng viên tìm việc trên nền tảng Zalo giảm bớt các chi phí đi lại, rút ngắn thời gian tìm việc.

Cụ thể, từ ngày 13/10, trung tâm đã khai trương Cổng thông tin việc làm trên Zalo. Đây là nơi đăng tải, cung cấp các thông tin tuyển dụng của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.

{keywords}
 Người lao động có thể truy cập Zalo “Cổng thông tin việc làm TP.HCM” để nhận những thông tin việc làm mới nhất (Ảnh chụp màn hình)

Sau khi triển khai, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trên Zalo “Cổng thông tin việc làm TP.HCM” ngày càng đa dạng, chủ yếu tập trung vào các ngành nghề như: Lao động phổ thông, nhân viên bán hàng, thu ngân, tư vấn viên, kho bãi, bảo vệ, công nghệ thông tin, giao nhận… với mức lương dao động từ 5 - 25 triệu đồng.

“Tôi cũng vừa biết Zalo “Cổng thông tin việc làm TP.HCM” do người bạn chung dãy phòng trọ chỉ. Trước đây tôi từng làm nhân viên tính tiền cho một cửa hàng tiện lợi nên bây giờ chắc tôi cũng sẽ tìm một công việc mới tương tự”, chị Ngọc Anh (28 tuổi, quận 12, TP.HCM) cho biết.

Thông qua Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM, nhiều cơ hội việc làm triển khai kết nối với những doanh nghiệp để giới thiệu cho người lao động sau thời gian dài giãn cách xã hội.

“Do dịch Covid, công ty cắt giảm nên tôi phải nghỉ ở nhà gần 4 tháng trời, mới đây tôi có xin được một vị trí vận hành kho bãi, khoản tuần sau sẽ có thể đi làm trở lại”, anh Thanh Minh chia sẻ.

{keywords}
 Sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách, nhiều lao động và công nhân đã quay lại thành phố làm việc (Ảnh: Phạm Ngôn)

Theo dự báo của Sở LĐ - TB&XH TP.HCM, trong quý IV/2021 nhu cầu tuyển dụng sẽ tăng so với hiện nay do doanh nghiệp mở rộng hoạt động phục vụ cho thị trường cuối năm. Các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM cần khoảng 43.600 - 56.800 lao động. Tuy nhiên, việc phục hồi, sản xuất sẽ gặp khó khăn do một số lượng lớn người lao động về quê chưa quay lại.

Hiện nay, UBND TP.HM đã có Văn bản 3231 về phương thức đưa đón người lao động quay lại thành phố, do đó thời gian tới, số lao động trở lại làm việc sẽ tăng lên và tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ khả quan hơn.

Song song, TP.HCM sẽ triển khai các hoạt động như: Tổ chức cung ứng nguồn lao động thông qua hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, tổ chức các phiên giao dịch việc làm; liên kết với các trung tâm dịch vụ việc làm các tỉnh thành để thống kê nhu cầu lao động, tổ chức các buổi phỏng vấn trực tuyến…

Nhanh chóng để người lao động nhận hỗ trợ từ Quỹ BHTN

Theo thông tin đăng tải tại Zalo “Bảo hiểm xã hội TP.HCM”, tính tới ngày 18/10/2021, toàn hệ thống BHXH thành phố đã giải quyết chi hỗ trợ cho gần 7.800 đơn vị và hơn 232.000 lao động. Tổng số tiền chi hỗ trợ là 571,4 tỷ đồng.

Ghi nhận phản ánh từ người lao động và người sử dụng lao động cho thấy, đa số đều phấn khởi vì có thể nhanh chóng tiếp cận gói hỗ trợ này.

Chị Minh Anh (nhân viên văn phòng, quận 7, TP.HCM) không giấu được sự bất ngờ khi nhận được tiền hỗ trợ từ Quỹ BHTN do cơ quan BHXH chuyển tới: “Chỉ sau hơn một tuần đăng ký thì mình đã nhận được tiền hỗ trợ. Mình mới nghe nói về chính sách hỗ trợ nhưng không nghĩ thủ tục nhận lại nhanh chóng và thuận tiện đến vậy khiến mình khá bất ngờ”.

{keywords}
Người lao động, doanh nghiệp được tiếp sức bởi các chính sách hỗ trợ (Ảnh: Zalo “Bảo hiểm xã hội TP.HCM”)

Trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh, việc nhận được hỗ trợ mang lại nhiều ý nghĩa, với người lao động, sự hỗ trợ này sẽ giúp họ có một khoản thu nhập bổ sung trang trải cuộc sống. Trong khi đó, doanh nghiệp sẽ có thêm kinh phí duy trì hoạt động sản xuất - kinh doanh, tiếp tục chuỗi cung ứng lao động.

BHXH TP.HCM nhận định, Nghị quyết 116/NQ-CP là điểm sáng cho thấy sự quan tâm kịp thời, những nỗ lực không ngừng của Nhà nước nhằm chung tay khắc phục hậu quả và khó khăn do dịch bệnh Covid-19 gây ra. Qua đây thấy được lợi ích từ việc tham gia BHXH, BHTN đối với người lao động, các doanh nghiệp, tổ chức giúp doanh nghiệp chia sẻ rủi ro hiệu quả hướng tới mục tiêu cân bằng và ổn định lâu dài.

Cũng theo BHXH TP.HCM, hiện các thông tin về BH xã hội, BH thất nghiệp, BH y tế đều được cập nhật đầy đủ tại Zalo “Bảo hiểm xã hội TP.HCM”. Người dân có thể tra cứu mã BHXH, mức đóng BHXH, hạn sử dụng thẻ BHYT, DVC trực tuyến... Ngoài ra, người dân còn có thể gọi điện để được tư vấn hỗ trợ qua các số hotline được kết nối trực tiếp tại trang Zalo này.

Ngọc Minh

">

TP.HCM nỗ lực ổn định việc làm, chăm lo đời sống người lao động sau giãn cách

友情链接