您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
NEWS2025-02-23 03:53:22【Giải trí】3人已围观
简介 Hư Vân - 20/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g bóng đá u23bóng đá u23、、
很赞哦!(932)
相关文章
- Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- Chồng xin vợ 2 ngày cuối tuần ở với bồ
- Xử lý chuyện ngoại tình: Đào gốc hay bẻ ngọn?
- Gỏi cuốn Việt 'làm mưa làm gió' ở Malaysia
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- Tự làm 7 món ăn sáng kiểu Âu chỉ trong 10
- Lẩu tam tinh hơn 40 năm của người Hẹ khu Chợ Lớn
- Tác giả 104 tuổi nhận giải A Sách Quốc gia
- Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
- Sốt ruột như ngồi trên đống lửa vì năm hết Tết đến không có tiền
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
Vì vô số những định kiến xã hội, vì thấp cổ bé họng, hàng nghìn phụ nữ Việt Nam cắn răng chịu đựng bạo hành gia đình. Với họ, thà sống trong im lặng với đòn roi, sỉ nhục, của chồng, còn hơn là phải ra tòa ly hôn.Đa phần đàn ông đều có bóng hồng 'sơ cua'?
Bi hài vợ chặn xe rước dâu của... chồng!
Hài hước vợ bé "tung chưởng" đánh ghen vợ cả
Bi hài các chiêu chồng 'trốn thuế'
">Hành hạ vợ đến chết để trả thù bố vợ
Những ngày đầu tiên sống ở độ cao 2000m so với mực nước biển, buổi sáng của ông Sơn bồng bềnh trong mây phủ, sương mù. Ẩn cư giữa núi rừng
Một buổi sáng mây phủ, nằm trong chiếc lều ở độ cao 1800m, ông Trần Kim Sơn (62 tuổi, quê TP.HCM) ghi lại những khoảnh khắc vừa trải qua giữa rừng bằng chiếc điện thoại thông minh.
Bất chợt, cơn mưa đá ập đến “giã” những viên đá to bằng đầu ngón tay lên mái lều đã cũ. Ông thu mình, thản nhiên ngắm cơn mưa, mặc kệ từng trận gió ầm ào như muốn xé toang trời đất.
Bốn tuần qua, kể từ ngày rời phố thị lên đỉnh núi Bà (Langbiang, tỉnh Lâm Đồng) ẩn cư, mưa to, gió giật ở ngọn núi thiêng này sớm đã trở thành người đồng hành của ông.
Nơi đây ẩm ướt, nhiều mưa và sương mù... Ông nói, ông biết đến và leo ngọn Langbiang cách đây khoảng 30 năm. Tuy nhiên, ông chỉ mới xem ngọn núi này như một chốn thân thiết từ 5 năm trước. Tháng 7 vừa qua, khi những ảm đạm từ đại dịch bao phủ nhiều nơi, ông muốn lên núi sống ẩn cư như đã từng khi còn là một hướng đạo sinh.
“Đà Lạt chưa có dịch, nhưng tôi đã chán cảnh dưới phố. Và, vì vài mục đích khác nhau, chủ yếu là tự huấn luyện, rút tỉa kinh nghiệm để chuẩn bị cho chuyến đi cuối năm với chuyên đề Leo và cắm trại trên các ngọn núi cao vùng Tây Bắc, tôi quyết định lên đỉnh núi Bà sống”, ông Sơn kể.
Chuyến đi dài ngày nhưng ông và bạn chuẩn bị rất sơ sài. Hành lý của ông chỉ là chiếc lều nhỏ, đôi bộ áo ấm, cái nồi nhôm, điện thoại thông minh đời cũ. Lúc đầu, ông dựng lều ở độ cao 2000m để “treo” mình cùng bồng bềnh mây phủ, sương mù.
Ông và bạn đồng hành quyết định dời lều trại xuống độ cao 1800m để tìm nắng và sự khô ráo. Dù đang giữa mùa hè, nhiệt độ về đêm ở đây chỉ khoảng 10 độ C. Đã thế, Đà Lạt mùa này thường chìm trong những cơn mưa rừng xối xả, lạnh tê người. Có đêm, dù đã nhiều năm sống kiểu du mục nhưng ông vẫn bị tiếng mưa gió gào thét làm cho sợ hãi.
Đó là nỗi sợ không biết chiếc lều lúc nào sẽ bị bật tung bởi những cơn gió mạnh trên vùng núi cao gần 2000m. Thậm chí, ông từng tự nhủ nếu rơi vào hoàn cảnh ấy, ông cũng chẳng biết phải xoay xở thế nào cho ổn ngoài việc chịu cảnh ướt như chuột lột, co rúm người trong gió rét thấu xương.
Cũng may, từ rất lâu rồi, ông đã thích nghi với cái lạnh và sự ẩm ướt của Langbiang nên vẫn chịu được. Ông không còn sợ những cơn mưa rừng hoang lạnh. Ngược lại, với ông, chúng mang lại những thi vị cuộc sống.
Đến nay, ông đã lên núi sống được hơn 4 tuần. Ông nói: “Mưa rừng nào chỉ mang đến cảm giác cô đơn và sự buốt giá cho những tâm hồn nhạy cảm. Chúng còn mang lại nguồn nước uống quý giá cùng với cơ hội được tắm trong sự sảng khoái”.
“Chúng giúp cho cơ thể được sạch sẽ và tâm hồn như được giải thoát khỏi mọi lo âu, căng thẳng của mùa dịch. Nhờ vậy, chỉ cần vài ngày sống cùng ngọn núi cao cũng đủ giúp cho tâm hồn lẫn thể xác của khách lữ hành như được làm mới để được trở thành một con người khác, một người yêu hơn cuộc đời của chính mình”, ông chia sẻ thêm.
Ít ngày trước, để tránh xa vùng sương mù, mưa nhiều, ông và bạn quyết định dời lều trại xuống khu vực có độ cao 1800m. Nơi đây có nhiều nắng, khô ráo nên ông cảm thấy dễ chịu và việc nấu nướng cũng dễ dàng hơn.
Từng là hướng đạo sinh, ông dễ dàng vượt qua thời tiết khắc nghiệt nơi rừng thiêng núi thẳm. Tâm hồn hòa nhập cùng nhịp sống tự nhiên
Sống giữa núi rừng, khái niệm về thời gian của ông dần nhạt nhòa. Ông và bạn đồng hành đã chấp nhận thực tế “sẽ còn phải sống lâu dài trên ngọn núi thiêng của người Lạch (một nhánh của dân tộc K’Ho) này cho đến khi đại dịch Covid-19 qua đi dù chưa biết bao giờ ngày đó mới đến”.
Thời gian này, những chuyến xuống núi mua thực phẩm của ông cũng thưa dần. Thay vào đó, ông siêng năng hơn trong việc đi khắp rừng tìm kiếm những loại rau, trái cây mà người Lạch “bật mí” rằng không chỉ ăn được mà còn rất tốt cho sức khỏe. Ông nói: “Thức ăn ở rừng núi không có nhiều như thiên hạ hay kháo nhau”.
“Ngoài thực phẩm được mua từ dưới núi, chúng tôi còn bổ sung thêm bằng các loại rau rừng thường có khá nhiều vào mùa mưa. Săn thú thì bị cấm, mà tôi cũng chẳng bao giờ có can đảm giết hại các sinh vật của Langbiang. Thay vào đó, tôi đi khắp nơi tìm kiếm những loại rau rừng mà những người Lạch mách rằng chúng không chỉ ăn rất ngon mà còn là bổ dược”, ông nói thêm.
Chỉ với những vật dụng cơ bản, ông đã trải qua 4 tuần sống giữa rừng hoang không điện nước, tiện nghi của cuộc sống hiện đại. Nhiều tuần trôi qua, cuộc sống giữa núi rừng bào mòn sức khỏe ông. Chúng hiện hữu trên “vòng eo không ngừng teo tóp”, “những cơn thở dốc khi vượt đèo đi lấy nước suối”, “đôi vai, bước chân mau mỏi”, "thời gian ngồi nghỉ giữa đường nhiều hơn” của ông.
Dẫu vậy, ông vẫn lạc quan, yêu ngọn núi và chưa từng có ý định xa rời nó dù chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ông chia sẻ: “Trải qua nhiều ngày đêm sống cùng sương gió, giá rét, chúng tôi nhận thấy rằng chế độ ăn uống như nhà tu hành cũng không đến nỗi nào. Sức khỏe tinh thần và thể chất chỉ bị bào mòn đôi chút”.
“Nhưng ông trời cũng công bằng. Ông vẫn ban cho chúng tôi tình yêu cuộc sống và tình yêu thiên nhiên mỗi ngày. Nhờ vậy, chúng tôi vẫn cảm thấy thân thiết với ngọn núi này như ngày nào và chưa từng có thoáng nghĩ muốn rời xa nó. Tâm hồn lữ khách dường như đã hoàn toàn hòa nhập với nhịp sống của thế giới tự nhiên”, ông nói thêm.
Hiện nay, những chuyến ông xuống núi mua thực phẩm ít dần. Thay vào đó, ông luồn rừng tìm rau, trái để làm thức ăn. Bây giờ, với ông, mỗi ngày lang bạt cùng mây gió giữa núi rừng là những hoạt động đầy niềm vui, mang đến cho ông lòng tin yêu vào cuộc sống. Thậm chí, đôi khi với ông, đó còn là “những cảm giác ly kỳ, hấp dẫn khi lỡ bước đi vào những con đường mòn bí hiểm của dân thợ săn và bắt gặp vài chiếc bẫy cũ mèm”.
Hiện, ông đã trải qua 4 tuần sống trên đỉnh núi và quen dần với những cơn mưa rừng ầm ào kéo về trong gió thốc lạnh buốt. Và, những cơn mưa ấy bây giờ chỉ đem lại cho ông cảnh "ngàn thông trở nên xanh mướt, hàng chục loài nấm sau mỗi đêm thi nhau vươn khỏi mặt đất, những trái cây chín mọng…”.
Ông nói, hiện tâm hồn ông đã hòa nhập cùng nhịp sống của tự nhiên. Ông chia sẻ: “Trong lúc cả thế giới đang phải sống những ngày u ám bởi sự đe dọa đáng sợ của Covid-19, buổi sáng trên Langbiang vẫn là những ngày đẹp trời như chẳng biết đến chuyện thế gian”.
“Buổi sớm tinh mơ, sương mù vẫn còn rải rác khắp núi rừng. Ánh ban mai dần đến như muốn ban phát nguồn sinh lực mới cho những lữ khách đã chịu đựng suốt đêm dài mưa gió. Những món quà của thiên nhiên luôn là những gì thuần khiết và bất ngờ nhất. Tại sao không tìm cho mình những món quà đặc biệt đó một cách đơn giản nhất?”, ông chia sẻ thêm.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Cặp vợ chồng Mỹ sống tách biệt trong rừng sâu
Điện chập chờn, Internet yếu, Grace Riley và Ryan Sullivan vẫn hài lòng với cuộc sống yên bình trong ngôi nhà nhỏ di động của mình.
">Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần
Ảnh minh họa: Internet Giá trị của hy sinh
Khi ly hôn, gia đình tan vỡ, người phụ nữ của gia đình thường hụt hẫng, chới với như kẻ đi buôn mất vốn, không còn chỗ bấu víu cả về vật chất lẫn tinh thần. Dù có thể có bằng cấp nhưng do thiếu kinh nghiệm, hạn chế giao tiếp xã hội, họ bắt đầu lập nghiệp ở tuổi “vào hạ” rất khó, tự lo cho bản thân còn vất vả, huống gì phải đèo thêm các con. Trường hợp may mắn là khi người chồng cũ đón con về nuôi dạy bằng tình thương, trách nhiệm. Còn lại, một bộ phận không nhỏ các ông vì sĩ diện, vì muốn “trừng phạt” vợ nên giành con rồi bỏ phế. Khi đó, người phụ nữ dẫu thất vọng, xót xa nhưng đành chịu vì yếu thế.
Luật sư Vũ Thị Hoài Vân (Văn phòng Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ số 6 TP.HCM) đúc kết: “Lép vế, thất thế… là tình trạng khó tránh khỏi khi bà nội trợ ly hôn. Nếu người phụ nữ có học thức, có nhiều cơ hội nghề nghiệp thì đừng bao giờ quyết định nghỉ việc, ở nhà chăm sóc chồng con. Nếu con đau ốm, vợ chồng nên phân công, sắp xếp, mỗi người luân phiên xin nghỉ phép để chăm con. Cũng có thể nhờ dịch vụ hoặc họ hàng trợ giúp”.
Theo luật sư Hoài Vân, bức tranh gia đình với chồng bôn ba kiếm tiền, vợ lo con cái, nhà cửa… có vẻ rất ổn, nhưng nó chỉ ổn khi quan hệ hôn nhân êm đẹp, còn khi phát sinh mâu thuẫn, đổ vỡ thì người vợ sống phụ thuộc vào chồng luôn thiệt thòi, tổn thương. Hai bi kịch họ thường phải nhận lãnh là chồng tẩu tán tài sản còn họ thì không giành được quyền nuôi con.
Tính già hóa non, để khỏi tốn tiền thuê người giúp việc, chị Hà Thu (Q.4, TP.HCM) từng tình nguyện ở nhà chăm sóc con nhỏ và mẹ chồng bị tai biến liệt nửa người. Lúc đầu, hai vợ chồng đều tiếc rẻ công việc đồ họa ở công ty quảng cáo rất ổn định và phù hợp của chị, nhưng cỗ máy gia đình rồi cũng chạy tốt bởi chị khá đảm đang. Vài năm sau, chị Thu bắt đầu nhận thấy bất ổn. Chồng chị ngày càng gần với sự thờ ơ, phó mặc, khoán trắng việc “xây tổ ấm” cho vợ, không còn trân trọng sự hy sinh của vợ mà còn tỏ thái độ coi thường. Hằng ngày làm những công việc lặp đi lặp lại, chị dần trở nên cũ kỹ, mất sức hút và nhàm chán trong mắt chồng; hai tâm hồn đã không còn đồng điệu như trước.
Ngày bắt được tin nhắn mùi mẫn của chồng với cô đồng nghiệp trẻ, chị không đánh ghen mà nén chặt nỗi đau, âm thầm lập kế hoạch tách khỏi cái bóng của chồng. Chị đề nghị chồng chia sẻ trách nhiệm trong việc thuê người nuôi mẹ và gửi con vào nhà trẻ để đi làm. Dù không cứu vãn được gia đình nhưng quan trọng là chị đã giành được quyền nuôi con sau khi chia tay ông chồng trăng hoa, tệ bạc.
Sự hy sinh của người phụ nữ chỉ thực sự có ý nghĩa nếu đem lại những giá trị tích cực. Nếu tận tụy cho gia đình mà kết cục là người chồng trở nên vô trách nhiệm, bỏ lơ vợ con, chạy theo dục vọng ích kỷ; những đứa trẻ phải sống bơ vơ, mất hơi ấm tình thương thì sự tận tụy ấy chỉ là vô ích. Là người mẹ, người vợ, người phụ nữ luôn có nhu cầu hy sinh nhưng phải có tầm nhìn và quyết định sáng suốt để không phải chịu “thiệt thòi kép”, không hụt chân khi bị thảy ra giữa dòng đời.
(Theo Phunuonline)">Phụ nữ hy sinh vì chồng con là vô ích!
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
Chuyên gia viết về ẩm thực Việt Nam của Michelin Guide, Joshua Zukas nhận xét Hà Nội là thiên đường của ẩm thực đường phố. Nhiều món ăn nổi tiếng đều bắt nguồn từ Hà Nội và lan rộng.
"Người dân Thủ đô vốn kén chọn và khó tính trong việc ăn uống. Và phố cổ là nơi tìm đến của những người sành ăn", Joshua Zukas viết.
Không chỉ có những món ăn đường phố ngon, khu vực lân cận phố cổ Hà Nội còn có nhiều đền chùa, nhà thờ, hồ nước, công viên và quán cà phê. Đây chính là những điểm đến lý tưởng để du khách kết hợp trong chuyến foodtour.
Ngày 1
Buổi sáng
Hãy thỏa mãn cơn thèm ăn bằng cách dạo một vòng hồ Hoàn Kiếm, trung tâm thủ đô, trước khi vào phố cổ và thưởng thức phở bò tại phố Ấu Triệu. Đây là quán ăn trong danh sách Michelin Bib Gourmand. Quán nằm bên hông Nhà Thờ Lớn.
">Hai ngày ở Hà Nội thưởng thức món ăn đường phố
Từ đầu đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4 đến nay, họa sĩ Trần Quý Thuận (hội viên Hội Mỹ thuật TP Cần Thơ) đã hoàn thành 17 bức tranh trong bộ sưu tập để tài phòng chống dịch của mình.
Bộ sưu tập là những bức tranh mô tả sinh động hình ảnh các y bác sĩ, các chiến sĩ bộ đội, công an đang ngày đêm đương đầu với dịch ở tuyến đầu, kể lại chân thực những câu chuyện về sản phụ F0 gắng gượng giành giật sự sống hay em bé lon ton trong bộ đồ bảo hộ chuẩn bị rời nhà đi điều trị cách ly.
Hình ảnh F0 nhỏ tuổi phải xa nhà đi điều trị cách ly được họa sĩ vẽ lại một cách sinh động. Những hình ảnh đôi mắt long lanh trìu mến của nữ bác sĩ trong bộ đồ bảo hộ, ánh nhìn đầy lưu luyến của chiến sĩ công an khi vội ghé qua nhà dù chỉ là màu sơn trên tấm vải nhưng khiến người xem không khỏi nghẹn ngào xúc động.
Họa sĩ Thuận cho biết: "Tôi thấy hình ảnh đôi tay một nữ bác sĩ phồng rộp sau một ngày đeo găng tay cao su, tôi xúc động rồi nghĩ rằng mình cũng phải làm gì đó để cùng cả nước tham gia chống dịch. Thế là tôi ngồi vẽ lại đôi tay trắng phếch đó, phồng rộp, nhăn nheo nhưng có lẽ là đôi tay đẹp đẽ nhất.
Tác phẩm đầu tiên trong bộ sưu tập vẽ chủ đề mùa dịch của họa sĩ Thuận là đôi bàn tay phồng rộp của nhân viên y tế. Bức tranh đầu tiên của bộ sưu tập tôi đặt tên "Bàn tay em là cánh sen hồng". Bộ sưu tập của tôi đều là những hình ảnh đời thường dân dã. Tôi muốn qua những bức tranh của mình, mọi người ý thức hơn nữa về trách nhiệm bản thân trong công tác phòng chống dịch, để lực lượng tuyến đầu bớt đi phần nào vất vả", họa sĩ Thuận chia sẻ.
Chất liệu sáng tạo của người họa sĩ là những hình ảnh đẹp, câu chuyện đẹp, đậm tình người trong mùa dịch. Qua những nét cọ, người họa sĩ mong truyền tải được thông điệp về trách nhiệm và tình dân tộc, để mọi người sẽ đồng cảm hơn, biết ơn hơn với sự hy sinh của lực lượng tuyến đầu và quý trọng hơn những gì bản thân đang được hưởng.
Một bức vẽ của họa sĩ Thuận hình tượng hóa bác sĩ dành lại sự sống cho các bệnh nhân Covid-19. "Vẽ rất lẹ nên về giá trị nghệ thuật thì không có nhiều, giá trị của những bức tranh này là sự chân thực, là những câu chuyện thật. Những tác phẩm này được mọi người rất đón nhận. Còn hình ảnh đẹp, còn câu chuyện đẹp là còn vẽ, được góp một phần nhỏ vào công cuộc phòng chống dịch là hạnh phúc rồi", họa sĩ Thuận nói.
Chị Nguyễn Thụy một người viết thư pháp ở Cần Thơ khi ngắm những bức tranh của họa sĩ Trần Quý Thuận đã nhận xét: "Nét vẽ của họa sĩ làm sống động từng cử chỉ của nhân vật. Nhìn vào tranh ta hiểu được tâm trạng từng nhân vật mà họa sĩ gửi vào. Nét vẽ giữ lại những ký ức không thể nào quên ở trận dịch này!".
Họa sĩ Trần Quý Thuận trao đổi với PV. Chị Huyền Trân một bác sĩ đang làm việc tại Cần Thơ nhận xét: "Tranh họa sĩ Trần Quý Thuận vẽ rất thời sự, làm bật lên được sự khó khăn, vất vả của cán bộ tuyến đầu tham gia chống. Đặc biệt, khi trông thấy bức ảnh em bé trong bộ đồ bảo hộ tôi ngắm rất kỹ. Vì tôi là bác sĩ từng tiếp xúc với bệnh nhân "nhí" bị mắc Covid-19 ở ngoài đời và thấy bức vẽ của họa sĩ Thuận rất giống.".
Đại diện hội Mỹ Thuật TP Cần Thơ cho biết, những tác phẩm mang tính sự kiện nổi bật của đất nước luôn là chủ đề mà Hội đánh giá cao. Bộ sưu tập vẽ về mùa dịch của họa sĩ Trần Quý Thuận sẽ được Hội lưu lại như tài liệu để đào tạo cho những người trẻ, thế hệ mới của hội.
Theo Dân Trí
Người phụ nữ dựng mô hình y bác sĩ chống dịch từ giấy Kami
Bằng sự khéo léo, người phụ nữ này đã sáng tạo ra các mô hình sống động, mô tả lại lực lượng tham gia chống dịch Covid-19 từ chất liệu giấy Kami.
">Những bức vẽ xúc động về tuyến đầu chống dịch Covid
Thứ nhất là về chênh lệch ngoại hình. Giờ tôi còn trẻ, khoảng cách tuổi tác có thể chưa lộ rõ nhưng chỉ chừng 5-7 năm nữa thôi thì nhìn lướt cũng thấy ngay. Đến lúc đấy lại bị chồng chán, chồng chê, chứ nào được ngọt ngào như bây giờ.
Thứ hai là khác biệt trong tư duy, suy nghĩ. Bố mẹ cho rằng đàn ông như đứa trẻ to xác, kết hôn với người cùng tuổi thôi cũng đã thấy chồng không nhường nhịn vợ, không "lớn" hơn được vợ rồi, nói gì đến người kém mình đến 7 tuổi, rồi tôi sẽ mệt mỏi thôi dù bây giờ đang yêu thì được người ta tỏ ra quan tâm, chăm sóc.
Nhưng tôi vì yêu mà bỏ ngoài tai tất cả. Tôi hiểu những lo lắng của cha mẹ, anh em họ hàng, nhưng tôi lại quá tự tin rằng mình trẻ hơn so với tuổi, tin mình có sức hút riêng để duy trì tình yêu nên sẽ không rơi vào cảnh như mọi người lo nghĩ.
Bây giờ thì tôi hối hận, rất hối hận rồi. Sau 5 năm hôn nhân với 2 đứa con lần lượt ra đời, sức khỏe và sắc vóc của tôi đã thực sự đi xuống, dù tôi luôn rất có ý thức trong việc giữ gìn tuổi xuân, thì vẫn phải thừa nhận là phụ nữ mang thai và sinh con - không còn gì cả!
Ngực, bụng, bắp tay, bắp chân, đùi, tất cả đều không còn là của tôi, sờ đâu cũng thấy mỡ. Tôi chú ý tập tành, ăn kiêng, có gầy đi được nhưng những vết rạn, da thừa thì mãi còn. Lên đồ trông gọn gàng vậy thôi, nhưng cởi ra tôi mới thấy mình tự ti biết nhường nào trước chồng trẻ. Trong khi chồng tôi vẫn vậy, thời gian dường như không động tới anh ấy. Mà dù có động tới đi chăng nữa, thì tôi vẫn "chạy trước" anh ấy đến 7 năm cuộc đời, tốc độ lão hóa của tôi đang ngày một nhanh hơn trong khi chồng vẫn nguyên phong độ, đẹp trai, và có cả gái theo.
Những cô gái ve vãn quanh chồng tôi đều ít hơn tôi đến cả chục tuổi, cho nên tôi bất an vô cùng.
Tôi suốt ngày phải đi răn dạy chồng về lòng chung thủy, rồi lại phải âm thầm kiểm soát anh. Tôi thắt tim mỗi khi đọc được tin nhắn nào đó của một cô gái mới lạ xuất hiện trong danh sách bạn của chồng. Tôi rà soát, đọc hết, không có gì thì thôi, nhưng chỉ một chút gờn gợn thả thính thôi là tôi tức không ngủ được.
Tôi muốn chồng đừng giao du, chat chit với những người như vậy nữa, tôi muốn anh là người đàn ông chuyên tâm với vợ con, kiểu đàn ông chỉ biết có công việc với gia đình ấy, ngoài thời gian làm việc thì giúp vợ việc nhà, chơi với con, nhưng anh lại không như vậy.
Anh vẫn ham chơi, thích lắm bạn nhiều bè, ăn cơm xong là ra nằm ôm điện thoại, nói chuyện với mọi người thì cũng kiểu vui đùa cợt nhả. Tôi nhắc nhở, anh bảo nói chuyện thế thôi chứ làm gì có gì. Nhưng tôi khó chịu, anh không buồn để ý. Hôm trước thì tôi đã bắt được anh chat với một con bé, kém tôi cả con giáp, hai người nói nhớ thương, nói ao ước được gặp nhau khi hết dịch. Tôi thấy chán vô cùng.
Giá như ngày ấy tôi nghe bố mẹ, lựa chọn một người hơn mình vài tuổi, chín chắn, trưởng thành để mà kết hôn thì có phải bây giờ tôi đỡ khổ tâm không. Vài năm hôn nhân với 2 đứa con rồi, tôi mới nhận ra ngoài cách yêu đam mê cuồng nhiệt ra thì chồng không phải mẫu đàn ông tôi ao ước, anh không mang lại cho tôi được cảm giác an toàn. Đam mê, cuồng nhiệt giờ không còn là thứ tôi cần, trong khi thứ tôi cần là cuộc sống thảnh thơi, đầu óc nhẹ nhõm thì tôi lại không có. Làm lại cuộc đời bây giờ liệu có còn kịp không?
Theo Dân Trí
Cái giá của mối tình vụng trộm giữa sếp bà và 'phi công trẻ'
Một phút sai lầm mà tôi đánh đổ cả hạnh phúc gia đình. Cái giá thật đắng đót.
">Hối hận vì lấy chồng phi công trẻ