Chị Google cản trở trẻ nhỏ phát triển nhận thức, xã hội
Từ nhắc nhở trẻ nhỏ ngồi bô cho đến kể chuyện trước khi đi ngủ và trò chuyện với trẻ,ịGooglecảntrởtrẻnhỏpháttriểnnhậnthứcxãhộbournemouth đấu với man city các thiết bị thông minh trang bị trợ lý giọng nói đã ở bên trẻ từ khi mới sinh. Tuy nhiên, các trợ lý giọng nói như Google Assistant, Amazon Alexa hay Apple Siri đều có thể ảnh hưởng lâu dài đến khả năng phát triển nhận thức – xã hội, sự thông cảm và tư duy phản biện của trẻ.
(Ảnh: witlingo) |
Anmol Arora, đồng tác giả nghiên cứu vừa được xuất bản trên tạp chí Archives of Disease in Childhood, cho biết, các tác động lên trẻ em bao gồm phản hồi không phù hợp, cản trở phát triển xã hội và cơ hội học hỏi. Một lo ngại quan trọng là trẻ em hình thành nhân cách và hành vi theo các thiết bị. Trẻ mô phỏng thiết bị, điều chỉnh giọng nói, âm lượng, nhấn nhá hay ngữ điệu. Một vấn đề khác là máy móc không yêu cầu trẻ nói cảm ơn hay xin lỗi.
Các thiết bị cũng hạn chế trong việc phản hồi câu hỏi. Do đó, theo Arora, trẻ sẽ học được các loại câu hỏi rất hẹp và luôn dưới hình thức một yêu cầu.
Ngoài ra, còn có vấn đề về nhận diện các trọng âm khác nhau. Nếu một đứa trẻ quá nhỏ, chúng có thể phát âm không chính xác và có nguy cơ thiết bị hiểu sai, trả lời những thứ không phù hợp. Arora dẫn ví dụ về một bé gái 10 tuổi được biết về thử thách dùng đồng xu chạm vào ổ cắm điện qua trợ lý ảo Alexa.
“Những thiết bị này không hiểu chúng đang nói gì. Tất cả những gì chúng làm là lấy lại một số thông tin để phản hồi một truy vấn mà không thực sự hiểu về an toàn hay ai đang lắng nghe”, ông nhận xét.
Bác sĩ Ádám Miklósi, người gần đây công bố một nghiên cứu cho thấy sử dụng smartphone, máy tính bảng sẽ tác động đến não trẻ về lâu dài, đánh giá nghiên cứu của Arora là “quan trọng” và cho rằng cần tiến hành nhiều nghiên cứu hơn, hướng dẫn đạo đức hơn để các công ty xem xét vấn đề nghiêm túc.
Theo ông, các thiết bị này hiện còn thô sơ vì những người phát triển không quan tâm đến tương tác giữa con người hay tác động của chúng đến sự phát triển của trẻ nhỏ. Cách trẻ sử dụng và bị tác động rất khác so với người lớn.
Dù vậy, theo bác sĩ Caroline Fitzpatrick, chưa có nhiều điều cần lo ngại, miễn là phụ huynh thiết lập giới hạn cho trẻ và tương tác đủ với những người chăm sóc, bạn bè.
Du Lam (Theo The Guardian)
Cứ 4 công dân Hàn Quốc thì có 1 người dùng trợ lý ảo GoodPy
GoodPy là trợ lý ảo phục vụ người dân Hàn Quốc sử dụng dịch vụ Chính phủ số. Sau 9 tháng ra mắt, GoodPy đã có 14 triệu người đăng ký tài khoản, nghĩa là cứ 4 công dân Hàn Quốc thì có 1 người dùng.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Ekip bác sĩ phẫu thuật cho bệnh nhân T.
Không bỏ cuộc, 2 mẹ con chị T. tiếp tục dắt díu nhau đi thăm khám ở nhiều nơi, may mắn tìm đến BV Việt Đức vào tháng 8/2018.Bệnh nhân được hội chẩn với Hội đồng động kinh BV Việt Đức và Hội đồng động kinh Saint Anne (Pháp). Các bác sĩ chẩn đoán chị T. bị động kinh kháng thuốc, loạn sản vỏ thùy trán. Phương án tối ưu là phẫu thuật cắt tổn thương.
Gần 1 năm sau phẫu thuật, hiện tại, chị T. không còn cơn giật, không còn trầm cảm cũng như không có biến chứng, chị tự tin, vui vẻ với cuộc sống.
BS Trần Đình Văn, Trung tâm Phẫu thuật Thần kinh, BV Việt Đức chia sẻ, thành công của ca bệnh này không chỉ là nỗ lực của thầy thuốc mà còn là nỗ lực của chính bệnh nhân với hành trình dài không ngừng hy vọng.
Bệnh nhân hồi phục rất tốt sau phẫu thuật, tự tin, hoà nhập cuộc sống
Theo thống kê, 80% bệnh nhân động kinh tại Việt Nam là trẻ em, với khoảng 300.000 trường hợp, trong đó 60.000 em bị kháng thuốc, số bệnh nhân còn lại tiếp tục có xu hướng kháng thuốc, nhiều bệnh nhân đã trải qua 10-15 lần thay thuốc nhưng vẫn không đáp ứng.Tuy nhiên rất nhiều gia đình vì không có thông tin nên nhốt con ở nhà vì hết hy vọng. Trong khi vài năm trở lại đây, nhiều cơ sở y tế trong đó có BV Việt Đức đã phẫu thuật cho rất nhiều trường hợp bị động kinh kháng thuốc.
Theo BS Văn, điều kiện để các trường hợp động kinh được phẫu thuật là phải đảm bảo ít nhất 2 trong 3 điều kiện gồm: Lâm sàng phải phù hợp với điện não đồ; hình ảnh cộng hưởng từ phải tìm thấy tổn thương (chỉ định được chụp ở những trung tâm phẫu thuật thần kinh lớn, theo protocol chuẩn quốc tế; bệnh nhân phải điều trị theo thuốc chống động kinh phù hợp ít nhất trong 2 năm, bệnh nhân được đánh giá test tâm lý thần kinh trước mổ, hội chẩn và quyết định phương án phẫu thuật.
Sau đó, các bác sĩ sẽ sử dụng kính vi phẫu, hệ thống định vị, phẫu thuật nội soi, có những trường hợp phải sử dụng điện não, phẫu thuật để khu trú vùng sinh động kinh. Tỉ lệ thành công sau mổ đạt 75-85%.
Với các thể động kinh khác như động kinh mất trường lực, tỉ lệ phẫu thuật thành công ở mức 50-60 %, giúp bệnh nhân giảm cơn động kinh.
Thúy Hạnh
Bị động kinh liên tục người phụ nữ không ngờ mắc bệnh này
Người phụ nữ ở miền Tây bị động kinh liên tục, đã điều trị tại bệnh viện tuyến dưới nhưng không giảm, đến khi được chuyển lên Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ thì bác sĩ kiểm tra phát hiện khối u màng não.
" alt="Cô gái xinh đẹp bị chồng bỏ vì động kinh 40 lần/ngày và cái kết bất ngờ" />Cô gái xinh đẹp bị chồng bỏ vì động kinh 40 lần/ngày và cái kết bất ngờ- Hiện đơn tố cáo của các hộ dân đã được Công an TP Hà Nội tiếp nhận và giao cho các đơn vị nghiệp vụ nghiên cứu giải quyết trả lời công dân.
Theo đó, nội dung đơn tố cáo ông Trịnh Hữu Tuấn – Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa ký giấy phép xây dựng (GPXD) số 170097 (ngày 13/2/2017) và GPXD số 190060 (ngày 15/1/2019) trái quy định của pháp luật. Đồng thời tố cáo ông Nguyễn Hoàng Giáp – Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa ký văn bản kết luận sai về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) tại số 27A Đê La Thành.
Bất chấp lệnh ngừng thi công của quận Đống Đa và phường Ô Chợ Dừa chủ đầu tư công trình số 27A Đê La Thành vẫn cho thi công, hiện đã thi công xong 5 tầng. Công an TP Hà Nội cho biết đã chuyển đơn trên đến các đơn vị nghiệp vụ để tham mưu cho Chủ tịch UBND TP Hà Nội xem xét, giải quyết theo quy định.
Tố cáo sai phạm của quận, quận lại thụ lý đơn tố cáo
Liên quan đến những tranh chấp tại số 27A Đê La Thành đã kéo dài suốt 3 năm từ năm 2016 đến nay. Như VietNamNet thông tin, vừa qua, UBND quận Đống Đa đã ban hành kết luận 1555KL-UBND (ngày 29/8/2019) Kết luận nội dung tố cáo đối với ông Phạm Văn Viên – Chủ tịch UBND phường Ô Chợ Dừa và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành thời điểm năm 2006.
Đây là kết luận được ban hành trên cơ sở Quyết định số 1157/QĐ-UBND (ngày 9/5/2019) về việc thụ lý đơn tố cáo của 12 hộ dân; Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày 18/6/2019 điều chỉnh Quyết định số 1157/QĐ-UBND và Quyết định số 1484/QĐ-UBND ngày 19/6/2019 gia hạn thời gian giải quyết tố cáo của UBND Quận Đống Đa.
Nhưng theo người dân ngay từ việc ra Quyết định số 1157/QĐ-UBND để thụ lý giải quyết đơn tố cáo của 12 hộ dân đã sai thẩm quyền, trái quy định của luật Tố cáo.
Đơn khiến nại của người dân dẫn ra rằng: Ngày 6/5/2019, 12 hộ dân đã gửi đơn tố cáo về các sai phạm của UBND quận Đống Đa trong việc cấp sổ đỏ và GPXD cho số nhà 27A Đê La Thành. Trong đó tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của ông Phạm Văn Viên - Chủ tịch UBND Phường Ô Chợ Dừa, ông Võ Nguyên Phong - Chủ tịch UBND Quận Đống Đa, ông Đinh Tiến Hoàng – Phó Giám đốc Xí nghiệp Thoát nước số 4 (Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội) và các cán bộ, phòng ban chức năng của UBND Quận Đống Đa trong các sai phạm liên quan đến việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp Giấy phép xây dựng cho số 27A Đê La Thành…
Đến ngày 9/5/2019, UBND Quận Đống Đa ra Quyết định số 1157/QĐ-UBND thụ lý và giao Chánh Thanh tra quận xác minh, kết luận và kiến nghị biện pháp xử lý đối với nội dung tố cáo của các hộ dân.
UBND quận Đống Đa khẳng định việc lập, xét duyệt hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất, sở hữu nhà đối với trường hợp xét cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành với diện tích đất 112,6m2 không đảm bảo tính pháp lý. Nhưng theo Mục 1 Điều 12 Khoản 1 Luật Tố cáo năm 2018 quy định về thẩm quyền giải quyết tố cáo và nguyên tắc xác định thẩm quyền nêu rõ: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức đó giải quyết. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức đó giải quyết.
“Do đó, thẩm quyền thụ lý, giải quyết đơn tố cáo của các hộ dân chúng tôi thuộc Chủ tịch UBND TP Hà Nội” – đơn khiếu nại của các hộ dân nêu.
Trên cơ sở đó, các hộ dân yêu cầu UBND quận Đống Đa phải thu hồi, huỷ bỏ quyết định sai trái nói trên.
Từ việc thụ lý giải quyết Đơn Tố cáo của 12 hộ dân là sai thẩm quyền, trái quy định của luật Tố cáo, các hộ dân cũng cho rằng kết luận của UBND quận Đống Đa không giải quyết vụ việc một cách khách quan, trung thực, đúng đắn mà tiếp tục cố tình lấp liếm các sai phạm nghiêm trọng rõ rệt, đánh tráo khái niệm… Vì vậy các hộ tiếp tục có đơn kêu cứu khẩn cấp gửi nhiều cơ quan, ban ngành TW.
Người dân đề nghị UBND TP Hà Nội trực tiếp giải quyết đơn tố cáo ngày 6/5/2019 và các đơn thư có liên quan khác theo đúng thẩm quyền, để đảm bảo tính khách quan, trung thực, đúng pháp luật.
Lãnh đạo quận Đống Đa ký văn bản báo cáo chính mình
Ngày 28/1/2019, UBND quận Đống Đa có văn bản số 146 về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 27A Đê La Thành. Đáng chú ý, trong văn bản này, phần cuối văn bản đề Phó Chủ tịch Nguyễn Hoàng Giáp ký thay Chủ tịch nhưng ngay đầu lại kính gửi Chủ tịch UBND quận Đống Đa.
Theo một cán bộ Ban Tiếp công dân Trung ương (Thanh tra Chính phủ) văn bản trên sai về thể thức văn bản. “Vì như vậy chính Chủ tịch quận ký văn bản này gửi cho bản thân mình" – vị cán bộ Ban tiếp công dân nói.
Văn bản số 146/UBND-TTr của Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa ký thay Chủ tịch nhưng lại gửi chính Chủ tịch UBND quận về việc cấp sổ đỏ gây khiếu kiện kéo dài tại số 27A Đê La Thành. Cũng phải nói thêm rằng, nêu tại văn bản 146 này, về quá trình cấp giấy chứng nhận, trên cơ sở căn cứ biên bản xét duyệt hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở của UBND phường Ô Chợ Dừa (ngày 22/2/2006). Đến ngày 26/6/2006, UBND quận Đống Đa đã ban hành quyết định cấp sổ đỏ cho 34 hộ gia đình cá nhân tại phường Ô Chợ Dừa trong đó có gia đình ông Lê Hữu Tiến và bà Nguyễn Thị Nhạc.
Văn bản số 146 khẳng định: “Việc UBND quận Đống Đa xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà Nguyễn Thị Nhạc và ông Lê Hữu Tiến tại địa chỉ số 27A Đê La Thành là đúng theo quy định của Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật Đất đai”.
Trong khi đó, kết luận 1555 vừa được UBND quận Đống Đa ban hành lại chỉ rõ: UBND phường Ô Chợ Dừa, cán bộ địa chính phường thời điểm năm 2006 đã thực hiện việc lập, xét duyệt hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất, sở hữu nhà đối với trường hợp xét cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành với diện tích đất 112,6m2 không đảm bảo tính pháp lý và không thực hiện đúng trình tự, thủ tục cấp sổ đỏ.
Như VietNamNet thông tin đại diện 12 hộ gia đình đang cư trú tại Tổ 18 (cụm dân cư số 5, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội) đã “tố” những sai phạm trong việc cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành.
Theo người dân nguồn gốc đất mà gia đình ông Lê Hữu Tiến, bà Nguyễn Thị Nhạc (bố mẹ đẻ của ông Lê Hữu Hùng và các đồng sở hữu hiện nay-PV) tại số 27A Đê La Thành chỉ có diện tích là 86m2 đất, kê khai đóng thuế ổn định từ năm 1962 cho đến thời điểm được cấp sổ đỏ năm 2006.
Nhưng đến năm 2006, trong sổ đỏ cấp cho thửa đất số 27A Đê La Thành lại có tổng diện tích đất là 112,6 m2, gồm phần đất tăng thêm so với diện tích kê khai ban đầu là 26,6m2 thuộc đất lưu không liền kề. Đây cũng là hệ thống cống thoát nước thải và nước mưa của khu dân cư có từ hàng chục năm trước.
Hồng Khanh
Vụ người chết ký nguồn gốc đất: Tuỳ tiện dùng bản photo xác định mốc giới
- Theo UBND quận Đống Đa, việc sử dụng biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất xác lập năm 1998 do Trung tâm trắc địa bản đồ cung cấp photo ký xác nhận trình ký làm tài liệu khi không kiểm tra và rà soát là tuỳ tiện…
" alt="Công an Hà Nội vào cuộc vụ người chết vẫn ký xác nhận đất" />Công an Hà Nội vào cuộc vụ người chết vẫn ký xác nhận đất - Quán chè có tên Chè thập cẩm cũ 1976 lâu nay đã quen thuộc với tín đồ ăn uống Hà thành. Dù giá thành không hề rẻ, thậm chí đắt gấp đôi, gấp ba nơi khác nhưng quán lúc nào cũng nườm nượp khách.
Trong những ngày tiết trời nóng bức, được thưởng thức 1 cốc chè ngon là sở thích của không ít người. Có rất nhiều quán, nhiều loại chè khác nhau, nhưng đối với dân sành ăn Hà thành không ai không biết tới quán Chè thập cẩm cũ 1976.
Không nằm ở vỉa hè tiện lợi, cũng không có cửa hàng sang chảnh, quán nằm trong một con ngõ ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Bất kể dù buổi trưa nắng gắt, chiều hay đặc biệt là lúc tối, quán chè lúc nào cũng nườm nượp khách ghé vào. Thậm chí, nhiều lần thực khách còn phải xếp hàng để được ăn món chè ngon.
Được biết, giá của những cốc chè này không hề rẻ, 1 cốc chè thập cẩm có giá từ 40.000 đồng trở lên, thậm chí có cốc lên tới 70.000 đồng… Dù giá cả “siêu đắt đỏ” nhưng nhiều người vẫn “nghiến răng, rút ví” để mua được cốc chè ngon.
1 cốc chè thập cẩm có giá từ 40.000 đồng trở lên
Nguyên liệu có trong 1 cốc chè đều được tuyển chọn rất phong phú, đa dạng
Chia sẻ về việc mua 1 cốc chè giải nhiệt với giá gấp đôi, gấp ba nơi khác, một thực khách có mặt tại quán chè cho hay, hương vị của cốc chè rất đặc biệt mà không thể tìm ở nơi nào khác. Các loại trân châu, thạch, đậu xanh, đậu đỏ, hoa quả theo mùa, viên trôi nước nhỏ, một số loại mứt, thậm chí có cả một miếng cốm xào, nước cốt dừa sánh đặc, thơm ngậy... đều có vị ngon rất riêng biệt.
Chính vì thế, dù đã đi ăn chè ở nhiều nơi, nhiều quán nhưng khách vẫn tìm về quán quen cũ.
Mô tả Món cốm xào 70.000 đồng/đĩa
Bánh trôi tàu có giá 30.000 đồng
Tính đến nay, quán chè đã có tuổi đời 40 năm và bà chủ hiện tại là thế hệ thứ 3 nối nghiệp. Chị cũng khẳng định quán Chè thập cẩm cũ 1976 có nhiều cái nhất như đắt nhất, ngon nhất, đông nhất và làm tỉ mỉ nhất.
Hiện quán có hơn 30 loại chè và thêm cả sữa chua, hoa quả dầm… cùng các loại đồ ăn mặn khác như bánh mì. Thực khách ăn chè xong ra về dù tiếc tiền hùi hụi vẫn muốn… mất tiền thêm nhiều lần nữa.
(Theo Em đẹp)
" alt="Quán chè giá siêu đắt nhưng thực khách vẫn ‘nghiến răng, rút ví’ để mua" />Quán chè giá siêu đắt nhưng thực khách vẫn ‘nghiến răng, rút ví’ để mua - Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Doanh nghiệp vận tải và logistics cần ứng dụng công nghệ để cải thiện hoạt động kinh doanh
- Từ dấu hiệu ù tai, nam thanh niên đột ngột bị điếc
- Doanh nghiệp vận tải và logistics cần ứng dụng công nghệ để cải thiện hoạt động kinh doanh
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- Căn bệnh khiến thai nhi tách rời tử cung, chết lưu trong bụng mẹ
- Món ăn vặt ở Sài Gòn
- Đậu đỏ có nhiều công dụng cải thiện sức khỏe, nhưnng ai không nên ăn?
-
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Bước xuống 'thiên đường hạ giới Sơn Đoòng' cùng nhiếp ảnh gia Việt
-
Trầm cảm ở người mắc bệnh tim mạch
Bệnh nhân tim mạch đối mắt với nguy cơ bị trầm cảm. Cũng theo bác sĩ Tuấn, người bệnh tim mạch rất dễ đối mặt với nguy cơ trầm cảm do đây là bệnh mạn tính, phải uống thuốc suốt đời. Khoảng 10-30% người bệnh suy tim đối mặt với vấn đề tâm lý, rối loạn lo âu hoặc trầm cảm.
“Gia đình cần hết sức quan tâm, nếu người bệnh có dấu hiệu buồn bã, chán nản, thờ ơ, lười tiếp xúc, cần thông báo với bác sĩ điều trị hoặc thăm khám tâm lý để tránh sự cố đáng tiếc”, bác sĩ Tuấn nói.
Chưa có hành vi nguy hiểm nhưng bệnh nhân C.T.H. (70 tuổi, Đồng Nai) rơi vào tình trạng mỏi mệt, ủ rũ, không muốn giao tiếp. Nhiều lần, bà bỏ cữ thuốc dù bị bệnh tim hơn 10 năm. Tâm sự với con gái, người bệnh cho biết có cảm giác là gánh nặng của gia đình, sự sống phụ thuộc vào việc uống thuốc ngày 3 bữa.
Gần đây, bà suy nghĩ nhiều nên càng căng thẳng hơn, quyết tâm không đi viện tái khám để không làm phiền mọi người. Có lúc, bà chỉ muốn “ngủ một giấc rồi đi luôn”. Gia đình hoảng hốt nên phải mời bác sĩ về tận nhà khám và động viên bà H.
Trên thực tế, người bệnh tim mạch phải thăm khám thuòng xuyên, dùng thuốc hàng ngày, điều chỉnh và thay đổi lối sống nên dễ bị tăng căng thẳng khi phải thích nghi với một lối sống mới. Từ đó, phát sinh tâm lý mệt mỏi, phụ thuộc. Khi quá tải, một số người bệnh có triệu chứng trầm cảm. Ở chiều ngược lại, trầm cảm có thể khiến người bệnh không có động lực khám bệnh, chán nản, bỏ thuốc, thậm chí tự tử…
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Mẫn, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, trầm cảm có nhiều nguyên nhânkhác nhau. Trong đó, nguyên nhân ít được quan tâm là từ các bệnh lý mạn tính như đái tháo đường và tim mạch.
Một số nghiên cứu cho thấy người mắc bệnh đái tháo đường hoặc tim mạch có nguy cơ bị trầm cảm cao gấp 2-3 lần so với người bình thường. Trầm cảm cũng làm tăng nguy cơ tử vong ở người bệnh đái tháo đường và tim mạch lên gấp 2 lần, khiến người bệnh thờ ơ với sức khỏe, không muốn tuân thủ điều trị, hậu quả là bệnh trở nặng.
Vì vậy, người thân của bệnh nhân cần quan tâm, phát hiện sớm các bất thường về mặt tâm lý; động viên người bệnh đến khám tâm lý để được bác sĩ tư vấn điều trị sớm, tránh bệnh tiến triển nặng dẫn đến các hậu quả đáng tiếc.
Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2 Lý Văn Chiêu, Phó giám đốc Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ mỗi ngày có trên 50 lượt khám suy tim tại phòng khám, 40% bệnh nhân nội trú của Khoa Nội tim mạch cũng mắc suy tim. Ông gặp không ít bệnh nhân suy tim bị trầm cảm hoặc rối loạn lo âu.
Ông cho rằng, cần phải quan tâm hơn đến sức khoẻ tâm thần cho người bệnh mắc các bệnh lý nội khoa, nhất là người bệnh trải qua một tình trạng cấp như suy tim cấp, nhồi máu cơ tim cấp.
“Nếu bệnh nhân suy tim có trầm cảm thì chính trầm cảm làm tăng nguy cơ tử vong chứ không phải là bệnh suy tim”, bác sĩ Chiêu nói.
Suy tim ở tuổi 30, chàng trai phải cân nhắc khi quan hệ tình dụcChàng trai đột nhiên khó thở khi đi lại cũng như ngồi nghỉ, phải nhập viện khi chân tay đã phù. Bác sĩ chẩn đoán anh bị suy tim độ 3, chỉ được hoạt động nhẹ trong thời gian đầu." alt="Trầm cảm ở người mắc bệnh tim mạch" /> ...[详细] -
Để thủ khoa học giỏi nhà nghèo không phải bỏ trường
Nhiều sinh viên muốn thi vào ĐH Dược, nhưng đã từ bỏ ước mơ vì lo không có tiền học, nhưng giờ, với Quỹ hỗ trợ sinh viên Đại học Dược Hà Nội, những sinh viên nghèo sẽ được chấp cánh.
Năm 2012, Lê Đức Duẩn, làng Nhị Khê, Hoàng Long, Phú Xuyên, Hà Nội, đạt danh hiệu Thủ khoa ĐH Dược Hà Nội với 29 điểm.
Chia sẻ về niềm đam mê y học, Duẩn từng tâm sự trong nước mắt: "Động lực lớn nhất để em nỗ lực học đỗ ĐH Dược Hà Nội và Học viện Y học Cổ truyền là khát khao tìm ra phương thuốc trị bệnh ung thư. Sau này, những ai mắc căn bệnh này không phải ra đi sớm như bố và anh trai em".
Nhưng hoàn cảnh gia đình Duẩn hết sức khó khăn, không thể lo chi phí cho em theo học tại ĐH Dược Hà Nội. "Nguyện vọng của em là được vào trường ĐH quân sự hay công an vì ở đó SV không phải đóng tiền, em sẽ không phải lo nghỉ học như từng nơm nớp suốt những năm phổ thông".Năm 2012, Lê Đức Duẩn, làng Nhị Khê, Hoàng Long, Phú Xuyên, Hà Nội, đạt danh hiệu Thủ khoa ĐH Dược Hà Nội với 29 điểm.
Không chỉ có Duẩn, nhiều sinh viên đã vào học tại ĐH Dược rồi nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn.
Em Nguyễn Thị Thu Hương - quê Cẩm Khê – Phú Thọ – sinh viên lớp M1K67 là một trong số nhiều sinh viên học giỏi nhưng hoàn cảnh không thuận lợi.Hoàn cảnh gia đình Hương không lấy gì làm khá giả, cho đến năm Hương lên lớp 3, bố Hương đột ngột qua đời. Bao nhiêu gánh nặng dồn hết lên vai mẹ Hương, một mình mẹ làm lụng sớm khuya kiếm tiền nuôi ba chị em Hương và chăm sóc bà nội Hương tuổi đã cao, lại thường xuyên đau yếu. Thế nhưng mẹ Hương vẫn quyết tâm “dù nhà nghèo vẫn phải cho con cái học hành đầy đủ”.
Chẳng thế mà từ nhỏ, Hương đã hiểu được cái khổ và quyết tâm học thật tốt để vươn lên cái nghèo, để cho mẹ Hương đỡ khổ. Ở thôn Hương, mọi người thường gọi Hương là “cô học trò nghèo” nhưng trong đó ẩn chứa bao sự nể phục vì những thành tích mà không dễ gì các học sinh trong thôn, trong huyện Hương làm được.
Và cũng không lấy gì làm ngạc nhiên khi Hương lọt vào top sinh viên có điểm đầu vào cao nhất của trường Đại học Dược Hà Nội.
Ngày 5/5, Hương cùng 24 bạn sinh viên khác đã được Quỹ hỗ trợ sinh viên Đại học Dược Hà Nội trao học bổng, tổng trị giá là 132 triệu đồng.
Là người góp sức vận động thành lập quỹ, và là cựu sinh viên trường ĐH Dược,dược sỹ Nguyễn Hữu Dũng – Chủ tịch Hội đồng quản lý quỹ xúc động nói: “Tôi không tưởng tượng nổi nhiều sinh viên Dược lại nghèo như vậy. Ngày xưa chúng tôi cũng khổ nhưng giờ, vẫn có nhiều em còn khổ hơn.Chúng tôi sẽ tiếp tục tăng suất học bổng để các bạn sinh viên nghèo không phải dừng học giữa đường”.
“Sắp tới, quỹ sẽ tổ chức dạy ngoại ngữ, các kỹ năng mềm, tạo cơ hội việc làm cho sinh viên Dược sau khi ra trường. Tính đến thời điểm này, đây là quỹ đầu tiên và duy nhất của các cựu sinh viên quay về tri ân trường cũ bằng cách giúp sinh viên gặp khó khăn, để những sinh viên nghèo không phải bỏ học. Xa hơn, các cựu sinh viên trường ĐH Dược muốn vì tương lai ngành Dược bằng việc hỗ trợ các em”, ông Dũng chia sẻ thêm.
Còn dược sỹ Nguyễn Anh Tuấn, cựu sinh viên ĐH Dược, K55, Phó trưởng ban kiểm soát quỹ cho biết: Ý tưởng thành lập quỹ nảy sinh khi tôi thấy vẫn còn có những sinh viên nghèo. Ngày trước còn đi học, bạn tôi có những người phải đi chạy bàn kiếm tiền, lấy thức ăn thừa về để ăn. Có bạn nghèo quá phải bỏ học giữa chừng, nếu như vậy trường Dược không giữ được nhân tài. Nên quỹ hỗ trợ ra đời sẽ giúp các em theo đuổi con đường học ngành Dược.
Từ việc thành lập quỹ này, tôi hy vọng nhiều cực sinh viên của trường khác cũng thành lập được quỹ trường mình để giúp đỡ các thế hệ tiếp theo một cách bền vững.
Tối 5/5, tại Lễ ra mắt và gây quỹ hỗ trợ Sinh viên ĐH Dược Hà Nội năm 2016, chỉ trong vài giờ phát động, nhiều cựu sinh viên Đại học Dược đã ủng hộ 515 triệu đồng.
Quỹ đã trao học bổng cho 25 sinh viên, chia làm 2 loại học bổng: Học bổng NGỌN ĐUỐC - dành cho 5 bạn sinh viên hoàn cảnh khó khăn có thành tích xuất sắc trong học tập với trị giá 8,8 triệu đồng, tương đương 1 năm học phí.
TS Trương Quốc Cường, Cục trưởng Cục Quản lý Dược và GS.TS Phạm Thanh Kỳ, Nguyên Hiệu trưởng Đại học Dược Hà Nội trao học bổng cho sinh viên.
Học bổng TRÁI TIM - dành cho 20 bạn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trị giá 4,4 triệu đồng, tương đương 1 kỳ học phí.
Quỹ Hỗ Trợ Sinh Viên Đại Học Dược Hà Nội (gọi tắt là HUPF) được UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phép thành lập, công nhận Điều lệ vào ngày 10/08/2015, căn cứ vào quyết định số 3801/QĐ-UBND.Quỹ nhằm đại diện cho các cựu sinh viên Đại học Dược Hà Nội, và các cá nhân, tổ chức hỗ trợ cho sinh viên Đại học Dược Hà Nội có hoàn cảnh khó khăn.
HUPF là quỹ xã hội - từ thiện, hoạt động không vì lợi nhuận; nhằm mục đích thực hiện các hoạt động khuyến học, khuyến tài, hỗ trợ học bổng cho sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội có hoàn cảnh khó khăn, có nhiều nỗ lực, phấn đấu rèn luyện.
Quỹ là nơi kết nối, tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp, đóng góp vào sự nghiệp đào tạo thế hệ Dược sỹ trẻ của trường Đại học Dược Hà Nội.
HUPF hoạt động trong phạm vi thành phố Hà Nội, được tổ chức vận động, huy động nguồn tài trợ, hỗ trợ trong phạm vi thành phố Hà Nội, của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước.Ngay từ khi mới thành lập, các sáng lập viên đã cùng đóng góp số tiền 1,01 tỷ đồng.rong thời gian vận động thành lập, Quỹ đã trích tiền góp của các thành viên sáng lập (ngoài số tiền để thành lập quỹ ở trên), tài trợ học phí cho 41 em sinh viên Đại học Dược Hà Nội có hoàn cảnh khó khăn năm 2013, với số tiền hơn 150 triệu đồng.
Lê Thúy
" alt="Để thủ khoa học giỏi nhà nghèo không phải bỏ trường" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cao ốc ‘làm xiếc’ trên đất trung tâm Hà Nội tiếp tục nhận ‘trát’ phạt
Khi đã quá thời hạn 60 ngày trên thay vì chủ đầu tư phải tự khắc phục, phá dỡ phần sai phạm, UBND quận Đống Đa lại tiếp tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 50 triệu đồng. Như VietNamNet thông tin, liên quan đến những vi phạm tại Dự án đầu tư xây dựng Tòa nhà thương mại, dịch vụ và khách sạn nằm trên khu đất số 2 Ngõ Giếng, ngày 21/6, UBND quận Đống Đa đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Ngôi nhà mới – chủ đầu tư công trình vi phạm với số tiền 40 triệu đồng.
Đồng thời yêu cầu: Chủ đầu tư phải đình chỉ tuyệt đối công trình, tuyệt đối không để phát sinh thêm vi phạm; Liên hệ các cơ quan chức năng có thẩm quyền để được hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng (GPXD) điều chỉnh theo quy định. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính (tức ngày 21/8- PV) nếu chủ đầu tư chưa được cấp GPXD điều chỉnh thì phải tự khắc phục, phá dỡ phần sai phạm.
Tuy nhiên, đến ngày 3/9 khi đã quá thời hạn 60 ngày trên thay vì chủ đầu tư phải tự khắc phục, phá dỡ phần sai phạm, UBND quận Đống Đa lại tiếp tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 50 triệu đồng.
“Phải xử theo đúng pháp luật như vậy thì mới lập lại được trật tự xây dựng. Đây là điều mà cả Quốc hội và Chính phủ đã nói lên rất nhiều lần là tại sao chúng ta lại quá yếu kém trong trong việc này”Nêu tại quyết định này, Phó Chủ tịch UBND quận Trịnh Hữu Tuấn nêu rõ: Chủ đầu tư đã tổ chức thi công xây dựng công trình sai GPXD được cấp. Chủ đầu tư phải đình chỉ việc thi công xây dựng công trình, tuyệt đối không để phát sinh thêm vi phạm trật tự xây dựng.
Đồng thời nêu: Trong vòng 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính, chủ đầu tư không đưa ra được GPXD điều chỉnh cho công trình số 2 Ngõ Giếng sẽ phải tự khắc phục, tháo dỡ phần vi phạm. Như vậy, có thể nói, chủ đầu tư lại có thêm thời gian 60 ngày xin hợp thức sai phạm cho công trình này.
Liên tục sai phạm, liên tục xin điều chỉnh
Công trình số 2 Ngõ Giếng (phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa) nằm trong khu vực hạn chế xây dựng cao ốc của khu vực nội đô lịch sử đây là dự án được cấp phép xây dựng "kịch trần" cả mật độ lẫn chiều cao với quy mô cao 7 tầng + 1 tum thang kỹ thuật và 2 tầng hầm; Tổng số phòng khách sạn là 38 phòng.
Nhưng quá trình thi công thay vì làm đúng giấy phép Công ty Ngôi nhà mới - chủ đầu tư ngang nhiên xây dựng sai phép cả về mật độ xây dựng lẫn chiều cao công trình từ các tầng hầm đến các tầng sàn và liên tục tìm cách điều chỉnh phương án kiến trúc công trình.
Dự án của Công ty Ngôi nhà mới xây sai so với giấy phép xây dựng được cấp cả mật độ lẫn chiều cao từ tầng hầm đến các tầng sàn, liên tục xin điều chỉnh quy hoạch. Ban đầu chủ đầu tư xin điều chỉnh từ 38 lên 50 phòng; Điều chỉnh tăng chiều cao tầng hầm 1 từ 2,5m lên 3m; tầng hầm 2 từ 2,5m lên 3,5m. Đồng thời, giảm chiều cao tầng 1 từ 4,85m xuống 4,35m.
Điều đáng nói, sau khi được Sở QH-KT thống nhất các nội dung đề xuất điều chỉnh tại công văn số 1445 ngày 25/3/2019, chủ đầu tư chưa liên hệ với Sở Xây dựng để được điều chỉnh GPXD theo như đề nghị nhưng vẫn tổ chức thi công xây dựng. Đồng thời sau khi UBND quận Đống Đa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính và yêu cầu đình chỉ thi công xây dựng công trình, nhưng chủ đầu tư vẫn tiếp tục thi công xây dựng làm phát sinh thêm vi phạm trật tự xây dựng mới.
Không dừng lại ở đó, Công ty Ngôi nhà mới – chủ đầu tư dự án tiếp tục có công văn xin điều chỉnh phương án kiến trúc công trình. Lần này, chủ đầu tư đề xuất bổ sung thang bộ kết cấu bằng thép từ tầng 1 đến tầng 7; điều chỉnh tăng chiều cao các tầng 2 đến tầng 5 từ 3m/tầng lên 3,2m/tầng; giảm chiều cao tầng 6 từ 3,9m xuống 3,2m, tầng 7 từ 3,9m xuống 3,8 m2; Tổng số phòng khách sạn xin giảm từ 50 phòng xuống còn 46 phòng (theo bản vẽ điều chỉnh phương án kiến trúc do Công ty cổ phần xây dựng EcoLand lập tháng 6/2019).
“Hết thời gian quy định dứt khoát là tháo dỡ không thể khác được”
Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề tại công trình số 2 ngõ Giếng, GS. Đặng Hùng Võ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường cho rằng, việc UBND quận Đống Đa tiếp tục ban hành quyết định xử phạt hành chính với chủ đầu tư đang nhằm kéo dài thời gian để hợp thức hoá sai phạm cho công trình.
“Về nguyên tắc kiểm tra thấy công trình xây dựng sai giấy phép, hết thời gian quy định dứt khoát là tháo dỡ không thể khác được. Tôi cho rằng phải xử theo đúng pháp luật như vậy thì mới lập lại được trật tự xây dựng. Đây là điều mà cả Quốc hội và Chính phủ đã nói lên rất nhiều lần là tại sao chúng ta lại quá yếu kém trong trong việc này” – ông Võ nói.
Cũng theo ông Võ, nếu quận làm như vậy thì qua công tác thanh tra thành phố phải phát hiện và đứng ra giải quyết xử lý.
“Cần phải tiếp tục điều tra xem có tham nhũng ở đây hay không? Liệu có khả năng doanh nghiệp bôi trơn để được cách xử lý như vậy? Có như vậy thì chúng ta mới lành mạnh được quá trình phát triển” - vị Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường đặt vấn đề.Hồng Khanh
Hết thời hạn, cao ốc sai phép vẫn ‘chình ình’ trên đất trung tâm Hà Nội
- UBND quận Đống Đa yêu cầu làm rõ trách nhiệm tập thể cá nhân có liên quan trong việc buông lỏng quản lý dẫn đến vi phạm trật tự không được ngăn chặn và giải quyết triệt để tại dự án tại số 2 Ngõ Giếng (phường Ô Chợ Dừa).
" alt="Cao ốc ‘làm xiếc’ trên đất trung tâm Hà Nội tiếp tục nhận ‘trát’ phạt" /> ...[详细] -
Việt Nam ở đâu trong ngành công nghệ và chuỗi cung ứng toàn cầu?
Tọa đàm "Why Vietnam?" vừa được tổ chức tại Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt Thinkbig Việt Nam: Tầm vóc lớn, tư duy lớn
PV: Nhiều người vẫn cho rằng, Việt Nam là một đất nước nhỏ, nhưng chúng ta có thực sự nhỏ hay không? Nếu nhìn từ góc độ phát triển ngành CNTT-Truyền thông, Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ thế giới?
Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Vụ trưởng Vụ Công nghệ thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông):
Chúng ta lớn hay nhỏ phải nhìn từ góc độ và các số liệu khách quan. Trên thế giới có nhiều nước diện tích lớn hơn chúng ta, nhưng Việt Nam có quy mô dân số lớn, có GDP xếp thứ 40 thế giới và đứng thứ 4 ASEAN.
Về lĩnh vực CNTT, trong những năm qua, chúng ta đã vươn lên vượt nhiều cường quốc về CNTT, một số lĩnh vực lọt top 10 thế giới. Về sản xuất, xuất khẩu điện thoại, chúng ta đứng thứ 2 thế giới, chiếm 13,3% thị phần năm 2019. Về xuất khẩu điện tử, Việt Nam xếp thứ 9 thế giới.
Việt Nam cũng được đánh giá cao và đứng thứ 9 thế giới về outsourcing. Một lĩnh vực khác cũng đang phát triển mạnh thời gian gần đây là sản xuất game. Có thể thấy điều đó qua việc tựa game blockchain Axie Infinity đã trở thành hiện tượng nổi bật toàn cầu. Việt Nam hiện xếp thứ 6 thế giới trong lĩnh vực game.
Từ những điều này, khách quan mà nói chúng ta đang lên mạnh mẽ trong công nghiệp ICT. Việt Nam cũng đang có chiến lược để tiếp tục vươn lên hơn nữa.
Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Vụ trưởng Vụ Công nghệ thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), người ngồi bên trái khung hình. Ảnh: Trọng Đạt Ông Nguyễn Lâm Thanh - Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Đại diện Tik Tok tại Việt Nam:
Với góc nhìn của tôi, Việt Nam có lợi thế lớn là người Việt rất chịu khó, chăm chỉ, có năng lực. Tuy nhiên chúng ta thiếu nhạc trưởng, có nhiều người giỏi nhưng mỗi người làm một cách khác nhau, khá tự phát.
Các chính sách nhà nước về vĩ mô rất rõ nhưng khi đi vào chi tiết thì bị thiếu ở đâu đó. Nhà nước muốn dẫn dắt doanh nghiệp, bởi vậy, tính sáng tạo của mọi người bị hạn chế.
Hai năm qua, do tác động của đại dịch Covid-19, chúng ta đã mất rất nhiều nhưng cũng được lợi ở một phần nào đó. Với ngành ICT, Việt Nam đã rút ngắn tốc độ phát triển từ 3-5 năm khi mọi người đã bắt đầu quen với môi trường số, tận dụng được khả năng và bắt đầu có thói quen sử dụng dịch vụ số.
PV: Việt Nam đang ở đâu trong chuỗi cung ứng toàn cầu?
Ông Hồ Chí Dũng - Phó Tổng Giám đốc phụ trách mảng phát triển mạng lưới viễn thông (Công ty điện tử Samsung Vina):
Ở góc độ vĩ mô, vai trò và vị thế của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu là vô cùng quan trọng. Không phải tự nhiên mà số lượng “đại bàng” hay các nước lớn đang ủng hộ Việt Nam ngày một nhiều hơn.
Mỗi năm, Samsung sản xuất khoảng 180 triệu các thiết bị điện tử khác nhau, từ điện thoại đến TV, tủ lạnh... Trong đó, Việt Nam chiếm 60% tổng sản lượng thiết bị của Samsung trên toàn cầu.
Ông Hồ Chí Dũng - Phó Tổng Giám đốc phụ trách mảng phát triển mạng lưới viễn thông (Công ty điện tử Samsung Vina). Ảnh: Trọng Đạt Trong 1, 2 năm gần đây, Samsung đã thắng 1 loạt gói thầu tỷ USD về thiết bị viễn thông, 5G. Tuy nhiên ít ai biết rằng, 90% những thiết bị đó được sản xuất ở Việt Nam. Điều này cho thấy vị thế của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Samsung tin rằng Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục đóng vai trò rất lớn vào nền kinh tế thế giới. Do vậy, Samsung đã tiếp tục cam kết đầu tư, thậm chí cả vào những ngành có giá trị đứng đầu trong chuỗi cung ứng.
Hiện Samsung có khoảng hơn 2.000 kỹ sư R&D đang làm việc tại Việt Nam. Công ty cũng đang xây dựng một trụ sở mới tại Hà Nội. Dự kiến trụ sở này sẽ đi vào hoạt động cuối năm 2022 với khoảng 3.000 kỹ sư làm việc tại đây. Câu chuyện của Samsung là minh chứng cho thấy, vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu là rất lớn.
PV: Việt Nam cần ưu tiên những chính sách gì về thương mại điện tử (TMĐT) để tham gia sâu hơn vào quá trình toàn cầu hóa?
Bà Vũ Thị Minh Tú - Giám đốc đối ngoại, Lazada Việt Nam:
TMĐT đã cung cấp sân chơi giúp người bán tiếp cận với người mua thuận tiện hơn nhờ vào lợi thế của công nghệ. Để TMĐT phát huy tốt nhất vai trò của mình nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam vươn ra thế giới, cần có một số ưu tiên chính sách sau.
Thứ nhất, cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là những đối tượng đang chịu tổn thương do tác động của dịch bệnh. Do đó, cần giúp họ có năng lực tốt hơn trong việc nắm bắt yêu cầu của thị trường để điều chỉnh sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
Bên cạnh đó, chúng ta cần bồi dưỡng kỹ năng số để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tận dụng TMĐT chuyển đổi sang mô hình kinh doanh số.
Thứ hai, dù trong TMĐT hay thương mại truyền thống, hệ thống logistic đều đóng vai trò vô cùng quan trọng. Do vậy cần có chính sách khuyến khích phát triển hệ thống logistic Việt Nam.
Bà Vũ Thị Minh Tú - Giám đốc đối ngoại, Lazada Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Giờ là thời điểm cần khuyến khích TMĐT xuyên biên giới. Đây là cách giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường rộng lớn, đa dạng hơn nhờ công nghệ. Muốn làm được điều này, cần có sự tham gia hỗ trợ của các bộ ngành liên quan, đặc biệt trong việc giao thương hàng hoá xuyên biên giới, thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu.
Nếu có được chính sách như vậy, TMĐT có thể phát huy tốt nhất vai trò, giúp doanh nghiệp đa dạng hoá kênh kinh doanh để vươn ra thế giới, giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn.Đây là thời điểm cần khuyến khích TMĐT xuyên biên giới. Đây là cách giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường rộng lớn, đa dạng hơn nhờ công nghệ. Muốn làm được điều này, cần có sự tham gia hỗ trợ của các bộ ngành liên quan, đặc biệt trong việc giao thương hàng hoá xuyên biên giới, thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu.
PV: Đổi mới sáng tạo đã trở thành tiêu chí để đo lường sự phát triển của các quốc gia. Năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp Việt Nam đang ở đâu so với thế giới?
Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:
Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong chuỗi giá trị của ngành công nghệ thế giới. Qualcomm đã mở trung tâm R&D tại Hà Nội. Đây là trung tâm R&D đầu tiên của Qualcomm tại khu vực Đông Nam Á.
Việc Việt Nam là 1 trong những quốc gia đầu tiên trong khu vực và trên thế giới thử nghiệm và triển khai 5G là minh chứng rõ ràng chứng minh năng lực của người Việt Nam.
Chúng tôi rất ấn tượng với kế hoạch phát triển 5G của chính phủ Việt Nam. Tôi nghĩ rằng hạ tầng 5G rất quan trọng để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, giúp các công ty Việt Nam tiếp cận môi trường tốt nhất.
Chúng tôi đã làm việc với nhiều nhà mạng và công ty sản xuất thiết bị. Qualcomm đánh giá rất cao năng lực của các công ty Việt Nam trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo.
Nhiều sản phẩm của các công ty công nghệ Việt Nam đã được chứng minh không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới. Các sản phẩm smartphone, AI Camera Việt đã được triển khai ở cả những quốc gia khác ngoài Việt Nam. Chúng tôi có niềm tin lớn vào tiềm năng của các công ty Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ.
Thị trường Việt Nam – góc nhìn từ chuyển đổi số:
PV: Chuyển đổi số sẽ tạo ra một không gian mới với thị trường không có đường biên giới hạn. Trong đó, chính phủ sẽ là người đóng vai trò tiên phong, dẫn dắt. Vậy Việt Nam đã làm gì để thúc đẩy quá trình này?
Bà Trần Thị Quốc Hiền - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ Thông tin và Truyền thông:
Nhận thức và quyết tâm chuyển đổi số mạnh mẽ của Việt Nam đã được thể hiện một cách mạnh mẽ và quyết liệt từ trung ương đến địa phương.
Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 với 3 trụ cột chính là chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Việt Nam sẽ chuyển đổi số trong 8 lĩnh vực, ngành nghề gồm y tế, giáo dục, tài chính ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải & logistic, năng lượng, tài nguyên môi trường và sản xuất công nghiệp.
Tại "Why Vietnam?", nhiều chuyên gia trong và ngoài nước đã khẳng định vai trò và vị thế không nhỏ của Việt Nam trong ngành công nghệ cũng như chuôĩ cung ứng toàn cầu. Ảnh: Trọng Đạt Chương trình chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số nhưng cũng vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu.
Quan điểm chính của chương trình chuyển đổi số quốc gia là nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số. Người dân là trung tâm của chuyển đổi số. Thể chế là động lực của chuyển đổi số. Phát triển các nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí và tăng hiệu quả.
PV: Các doanh nghiệp đã và đang tham gia thế nào vào quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam?
Ông Nguyễn Lâm Thanh - Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Đại diện Tik Tok tại Việt Nam:
TikTok là 1 doanh nghiệp trẻ. Chúng tôi hiện chỉ mới 5 tuổi và đã có mặt ở Việt Nam được 3 năm. Hiện TikTok có khoảng 1 tỷ người dùng mỗi tháng.
TikTok được thiết kế là một nền tảng giải trí với vai trò mang sự sáng tạo đến với cộng đồng. Tuy là một nền tảng giải trí, hiện có khoảng 300-400 triệu lượt xem các nội dung giáo dục trên TikTok. Đây là con số không nhỏ so với cách đây 1 năm, khi chỉ có khoảng 20 triệu lượt xem nội dung giáo dục trên TikTok mỗi ngày.
TikTok ở Việt Nam hiện cũng đang phục vụ việc quảng bá sản phẩm cho nhiều doanh nghiệp. Từ câu chuyện của TikTok, có thể thấy tiềm năng rất lớn của chuyển đổi số.
Người dùng, các hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp nhỏ sẽ chuyển đổi số trước, sau đó tới các doanh nghiệp lớn. Quá trình chuyển đổi là không thể thay đổi được và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
Ông Nguyễn Lâm Thanh - Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Đại diện Tik Tok tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Bà Vũ Thị Minh Tú - Giám đốc đối ngoại, Lazada Việt Nam:
Chỉ tính riêng trong 2 làn sóng đầu của đại dịch Covid-19, Lazada đã giúp 110.000 doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi số và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử.
Trong lễ hội mua sắm ngày 9/9 vừa qua, tổng doanh thu của Lazada đã tăng gấp 2 so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, tổng số đơn hàng đã tăng gấp 3 lần.
Khách hàng đang có xu hướng quan tâm hơn đến chất lượng sản phẩm và uy tín người bán hàng. Số lượng người mua sắm trên gian hàng chính hãng do vậy đã tăng gấp 2 so với năm ngoái. Đây là con số rất đáng khích lệ, phản ánh sự phát triển của TMĐT cũng như quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.
Phục hồi kinh tế hậu đại dịch bằng công nghệ
PV: Đâu là vai trò của công nghệ trong phòng, chống đại dịch, phục hồi kinh tế và trong cuộc sống bình thường mới?
Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Vụ trưởng Vụ Công nghệ thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông):
Khi đại dịch bùng phát tại các tỉnh miền nam, toàn bộ hoạt động của mọi người dân đều bị dừng lại một cách đột ngột. Chúng ta không thể đi học, đi làm hay thậm chí là đi chợ. Tuy nhiên, chỉ trong thời gian ngắn, nhiều doanh nghiệp công nghệ số trong nước đã đưa ra các giải pháp để biến những điểu không thể thành có thể.
Toàn bộ tổ dân phố của tôi đã thành lập một nhóm chung trên Zalo, qua đó mỗi người dân đều nhận được thông báo từ chính quyền cơ sở. Con tôi tham gia học và làm bài tập trên các nền tảng trực tuyến. Cơ quan tôi cũng làm việc trực tuyến trên mạng. Các sàn TMĐT như Lazada, Voso, Postmart cũng đã cung cấp các dịch vụ hàng hóa tới từng người dân.
Người dân, doanh nghiệp giờ đây đã chuyển đổi mô hình kinh doanh, cách suy nghĩ, cách làm việc, cách sống để vừa đảm bảo an toàn, vừa duy trì phát triển. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp công nghệ số cần phải tiếp tục làm sao để linh hoạt chung tay cùng đất nước phục hồi phát triển kinh tế.
Bà Vũ Thị Minh Tú - Giám đốc đối ngoại, Lazada Việt Nam:
Công nghệ đang đóng vai trò ngày càng thiết yếu trong phòng chống dịch bệnh và phục hồi kinh tế. TMĐT sẽ giúp hạn chế tiếp xúc trực tiếp, người dân có thể ngồi nhà đặt hàng và chờ người mang đến tận nơi.
Đối với việc phục hồi kinh tế, TMĐT sẽ giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã, các hộ gia đình đa dạng hóa kênh bán hàng. Họ có thể bán hàng online và tiếp cận với thị trường mới rộng lớn, đa dạng hơn. Đây là cách giúp các đối tượng này kinh doanh hiệu quả hơn để nhanh chóng phục hồi, phát triển kinh tế hậu đại dịch.
TMĐT còn có thể tạo ra lợi ích gián tiếp thông qua việc các nhà bán hàng mở rộng kinh doanh, tăng nhu cầu tuyển dụng, từ đó tạo công ăn việc làm.
Những hộ gia đình và cá nhân có nhu cầu buôn bán nhỏ lẻ cũng sẽ có cơ hội nhờ TMĐT. Đây là thế mạnh mà công nghệ và TMĐT có thể tham gia đóng góp cho công cuộc phòng chống dịch bệnh, phục hồi kinh tế và cả trong cuộc sống bình thường mới.
Các chuyên gia chia sẻ tại tọa đàm "Why Vietnam?" về những hướng đi tiếp theo của Việt Nam trong việc ứng dụng công nghệ để phục hồi nền kinh tế hậu đại dịch. Ảnh: Trọng Đạt Ông Nguyễn Lâm Thanh - Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Đại diện Tik Tok tại Việt Nam:
Ngay khi dịch Covid-19 bùng phát hồi năm ngoái, TikTok đã tổ chức chiến dịch thay đổi thói quen rửa tay của mọi người.
Chỉ sau mấy ngày, nhiều nước đã sử dụng “vũ điệu rửa tay” của Việt Nam để truyền thông về việc rửa tay đúng cách. Tại Việt Nam có đâu đó khoảng 300 triệu lượt xem video về “vũ điệu rửa tay”.
Khi ở nhà, sức khoẻ tinh thần nhiều khi còn quan trọng hơn sức khoẻ vật chất. TikTok vì vậy đã phối hợp với Bộ Y tế để triển khai chương trình “Ở nhà rất vui”. Chiến dịch này sau đó đã rất thành công khi tạo ra 2 triệu video với gần 40 tỷ lượt xem.
Để phục hồi kinh tế, TikTok đang phối hợp với các hiệp hội tổ chức các khóa đào tạo digital marketing cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ với mục tiêu giúp họ tận dụng hiệu quả các nền tảng công nghệ mới để đưa sản phẩm đến người dùng.
Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:
Chúng tôi thấy rõ vai trò của công nghệ, đặc biệt là công nghệ kết nối trong đại dịch. 75% doanh nghiệp phải nâng cấp hạ tầng mạng để nhân viên làm việc tại nhà. Các công nghệ mới như WiFi Mesh, WiFi 6 và đặc biệt là 5G đều được ứng dụng mạnh trong đại dịch.
Hiện thế giới có khoảng 160 nhà mạng triển khai 5G thương mại vì nhu cầu kết nối tăng mạnh. Đại dịch Covid-19 đã giúp việc ứng dụng công nghệ đi nhanh hơn rất nhiều, đặc biệt là công nghệ di động. Công nghệ 5G đang được triển khai nhanh gấp đôi so với công nghệ 4G trước kia.
Ngay cả khi thế giới kiểm soát được dịch Covid-19, các hoạt động chuyển đổi số cũng sẽ trở thành một điều bình thường mới.
Hiện nay giá logistic của Việt Nam rất cao, chúng ta có thể ứng dụng 5G để tăng hiệu quả sử dụng kho bãi, giảm chi phí. Về sản xuất, với độ trễ thấp, Việt Nam có thể sử dụng 5G để xây dựng các giải pháp nhà máy thông minh.
Nhìn chung, để phục hồi kinh tế và bắt đầu một cuộc sống bình thường mới, việc triển khai 5G sớm và rộng tại Việt Nam là rất quan trọng.
Trọng Đạt
Tọa đàm Why Vietnam: Việt Nam lớn hay nhỏ?
Việt Nam với những khát vọng lớn, tầm nhìn lớn sẽ mang đến thế giới câu chuyện thành công về chuyển đổi số, chính phủ số, kinh tế số - xã hội số và là nơi để các doanh nghiệp công nghệ số tìm đến đầu tư và phát triển.
" alt="Việt Nam ở đâu trong ngành công nghệ và chuỗi cung ứng toàn cầu?" /> ...[详细] -
Bộ TT&TT ban hành danh mục 16 sản phẩm CNTT trọng điểm
Máy tính cho giáo dục là nhóm sản phẩm mới được đưa vào danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm. (Ảnh minh họa) Danh mục mới sản phẩm CNTT trọng điểm vừa được Bộ TT&TT ban hành tại Thông tư 19 ngày 3/12, gồm 16 sản phẩm, dòng sản phẩm trong đó có: Thiết bị, phần mềm mạng viễn thông 5G và các thế hệ sau; Thiết bị, phần mềm nền tảng IoT; Điện thoại di động thông minh 4G và các thế hệ mạng sau; Camera thông minh, camera AI và các phần mềm phân tích, xử lý và quản lý dữ liệu thu được từ camera; Sản phẩm vi mạch (IC) cho viễn thông, CNTT, IoT; Sợi quang, cáp quang và các thiết bị truyền dẫn, kết nối trong thông tin quang; Máy tính cho giáo dục.
Bên cạnh đó, thiết bị, phần mềm nền tảng định danh và xác thực điện tử; thiết bị và phần mềm của hệ thống điện toán đám mây; phần mềm nền tảng phát triển các sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và phân tích dữ liệu lớn (Big Data); Sản phẩm phần mềm ứng dụng công nghệ blockchain; phần mềm nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu; sản phẩm an toàn thông tin mạng (sản phẩm an toàn cho thiết bị đầu cuối; sản phẩm an toàn lớp mạng; sản phẩm an toàn lớp ứng dụng; sản phẩm bảo vệ dữ liệu)... cũng là những sản phẩm CNTT trọng điểm thuộc danh mục.
Danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm được ban hành tại Thông tư 19 của Bộ TT&TT. Thông tư 19 ban hành danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm sẽ có hiệu lực từ ngày 2/2/2022. Khi đó, Thông tư 01/2017/TT-BTTTT của Bộ TT&TT sẽ hết hiệu lực.
Tuy nhiên, Bộ TT&TT cũng hướng dẫn rõ, các dự án đầu tư, sản xuất sản phẩm CNTT trọng điểm theo quy định tại Thông tư 01/2017/TT-BTTTT đã được áp dụng chính sách ưu đãi, ưu tiên trước ngày Thông tư 19 có hiệu lực, sẽ tiếp tục hưởng chính sách ưu đãi, ưu tiên đầu tư nghiên cứu - phát triển, sản xuất cho đến hết thời hạn ưu đãi, ưu tiên theo quy định của pháp luật.
Cùng ngày 3/12, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 20, theo đó thay thế danh mục sản phẩm phần mềm tại Thông tư 09/2013/TT-BTTTT bằng danh mục mới gồm 5 nhóm sản phẩm phần mềm: Nhóm phần mềm hệ thống, nhóm phần mềm ứng dụng, nhóm phần mềm công cụ, nhóm phần mềm tiện ích và các phần mềm khác. Thông tư này cũng có hiệu lực từ ngày 2/2/2022. Các sản phẩm phần mềm đã được xác định thuộc danh mục sản phẩm phần mềm trước ngày 2/2/2022 tiếp tục được áp dụng theo đúng mục đích của danh mục tại Thông tư 09/2013/TT-BTTTT.
Việc Bộ TT&TT căn cứ vào yêu cầu quản lý và tình hình phát triển của từng thời kỳ để ban hành danh mục mới sản phẩm CNTT trọng điểm là nhằm hình thành hệ thống sản phẩm CNTT trọng điểm; làm sở cứ phục vụ cho các hoạt động đầu tư; áp dụng chính sách thuế và chính sách ưu đãi; quản lý xuất nhập khẩu; quản lý chất lượng và những hoạt động khác liên quan tới sản phẩm CNTT.
Việc ban hành Thông tư 19 về danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm và Thông tư 20 sửa đổi, bổ sung danh mục sản phẩm phần mềm kèm theo Thông tư 09/2013/TT-BTTTT cũng là một bước điều chỉnh khung pháp lý cho phù hợp với tình hình mới.
Về định hướng phát triển ngành công nghiệp công nghệ số giai đoạn tới, Bộ TT&TT cho biết, công nghệ số, công nghệ 4.0 làm thay đổi bản chất ngành công nghiệp ICT, biến đổi thành ngành công nghiệp công nghệ số nên khung pháp lý cũ không điều chỉnh được.
Vì thế, cần hoàn thiện hành lang pháp lý cho công nghiệp công nghệ số và triển khai các chiến lược, chương trình phát triển như: Xây dựng Luật công nghiệp công nghệ và các văn bản hướng dẫn; Xây dựng Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó có Chương trình hành động để triển khai thực hiện; Chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Vân Anh
Sẽ sớm có chương trình “Sóng và máy tính cho em”, hỗ trợ học tập trực tuyến
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa giao Bộ TT&TT khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” để kịp thời hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến, thúc đẩy phát triển xã hội số.
" alt="Bộ TT&TT ban hành danh mục 16 sản phẩm CNTT trọng điểm" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
Pha lê - 26/01/2025 10:40 Kèo phạt góc ...[详细] -
4 hành vi bất thường của con người trước khi chết
Khi cái chết đến gần, việc lưu thông máu trong cơ thể sẽ giảm. Điều này khiến da của người sắp chết thường sẽ tái đi và có các màu tía, đỏ hoặc vết lốm đốm xanh. Điều này có thể xuất hiện đầu tiên ở lòng bàn chân. Ngoài ra, mười đầu ngón tay từ ngoài vào trong sẽ biến đổi từ màu vàng sang màu đen, nếu màu đen hoàn toàn thì người đó đã chết.
2, Đột nhiên đi đại tiểu tiện không tự chủ
Mặc dù rất nhiều bệnh đều sẽ dẫn đến việc đại tiểu tiện không tự chủ, nhưng đối với người trước khi chết, việc đại tiểu tiện không tự chủ mang tính đột ngột, điều này chủ yếu là do các bộ phận trong cơ thể trước khi chết không được kiểm soát.
Đặc biệt là khi đi đại tiện phân biến đổi màu, bình thường phân có màu hơi vàng hoặc màu vàng, lúc bị bệnh phân có thể có màu đen, nhưng khi sắp chết phân lại biến thành màu trắng, hoặc lúc đi tiểu không ngửi thấy mùi khai mà là mùi vị chua đậm đặc, đây là những dấu hiệu rất nguy hiểm.
3, Hồi quang phản chiếu
Hồi quang phản chiếu có lẽ là hiện tượng thường thấy nhất trong cuộc sống, vốn dĩ người đang bị bệnh nặng, cơ thể suy yếu, không thiết tha thứ gì, đột nhiên lại muốn ăn thứ này uống thứ kia, ngôn ngữ rõ ràng, cười nói sảng khoái thể hiện trạng thái tinh thần vô cùng tốt, cảm giác giống như người không bị bệnh, tuy nhiên tình huống này có thể không phải là chuyện tốt, mọi người trong gia đình đặc biệt cảnh giác.
Thông thường người bệnh rơi vào trường hợp này thì khoảng hai tiếng đồng hồ sau sẽ tử vong. Hiện tượng này được ví với hình ảnh ngọn đèn trước khi tắt, ánh lửa tự nhiên rực sáng.
4, Thở ra khí lạnh
Thông thường, người khỏe mạnh bình thường thở ra hơi nóng, nhưng nếu người già yếu thở ra khí lạnh, điều này có thể là điềm báo trước của cái chết, có thể cho người già hà hơi trong lòng bàn tay để cảm nhận.
Trên đây là những dấu hiệu tham khảo của một người trước khi chết biểu hiện ra. Đặc biệt là người già xuất hiện bất kể tình trạng nào kể trên thì nhất định phải chú ý gọi bác sĩ kịp thời.
Hà Vũ (Dịch theo Sohu)
Bé gái 22 tháng tuổi bị chó becgie cắn tử vong
Đang chơi với chị gái ngoài cổng, bé N. ở Nghệ An bị chó becgie hàng xóm xổng chuồng tấn công gây thương tích nặng rồi tử vong sau đó.
" alt="4 hành vi bất thường của con người trước khi chết" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
Lượng doanh nghiệp chuyển sang trực tuyến tăng gấp 3 sau đại dịch
Sức ép từ đại dịch khiến nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa trên khắp thế giới phải chuyển lên môi trường online. Tuy nhiên, theo vị chuyên gia này, trước những hạn chế đi lại và chiến lược “không Covid” của nhiều quốc gia, thương mại điện tử đã đóng vai trò như một chiếc phao cứu sinh giúp các tổ chức vượt qua đại dịch. Sự chuyển dịch nhanh chóng sang kỹ thuật số đã mở đường cho những thế hệ startup mới.
Thực tế cho thấy, sau các đợt phong tỏa, số lượng doanh nghiệp chuyển đổi sang hình thức trực tuyến mỗi tháng tại 19 nước tham gia khảo sát tăng gấp ba lần so với mức trước đại dịch. Đỉnh điểm là vào tháng 7/2020. Điều này đã phản ánh sự gia tăng về nhu cầu đối với các kênh bán hàng trực tuyến.
Sự chuyển dịch sang hình thức kinh doanh số đã duy trì đà tăng kể từ đó đến nay. Tại Úc, số người bán hàng lần đầu chấp nhận việc giao dịch thương mại điện tử vào năm 2020 tăng 60% so với năm trước đó.
Có một điều đáng chú ý khi xu hướng này cũng được phản ánh tương đối rõ nét tại Việt Nam. Theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), dịch Covid-19 đã nhanh chóng làm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua sắm. Người tiêu dùng dường như đã quen và ưa thích mua sắm trực tuyến nhiều hơn.
Người dân Việt Nam cũng đã học được thói quen tiêu dùng online nhiều hơn sau đại dịch. Ảnh: Trọng Đạt Trong giai đoạn cao điểm của đợt dịch Covid-19 đầu tiên, từ tháng 2 đến tháng 4/2020, thương mại điện tử là kênh duy nhất để người dân có thể tiếp cận tới một số hàng hoá và dịch vụ.
Theo VECOM, trong khoảng thời gian này, nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, triển khai nhiều chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng vận hành của doanh nghiệp và nhân viên, khai thác tốt các nền tảng trực tuyến trong điều hành nội bộ và kết nối với khách hàng.
Kết quả khảo sát nhanh của VECOM vào tháng 5/2020 tiếp tục được củng cố cho cả năm 2020 và đầu năm 2021.
Thực tế cho thấy, thời gian qua các doanh nghiệp Việt Nam đã năng động, thích nghi và quan tâm hơn tới kinh doanh trực tuyến. Mặt khác, cộng đồng người tiêu dùng, mua sắm trực tuyến trong nước cũng tăng trưởng nhanh.
Hai yếu tố này dẫn tới việc, nhiều lĩnh vực kinh doanh trực tuyến duy trì được sự ổn định và tăng trưởng tốt, bao gồm bán lẻ hàng hóa trực tuyến, gọi xe và đồ ăn, giải trí trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, thanh toán trực tuyến, đào tạo trực tuyến.
Đó cũng là lý do, thương mại điện tử Việt Nam ước tính đã tăng trưởng khoảng 15% và đạt quy mô khoảng 13,2 tỷ USD vào năm ngoái.
Trọng Đạt
Việt Nam sẽ lần đầu có Bộ chỉ tiêu thống kê kinh tế số
Bộ Kế hoạch & Đầu tư đang lấy ý kiến đối với dự thảo Thông tư Quy định Bộ chỉ tiêu thống kê Kinh tế số. Đây là lần đầu tiên giá trị tăng thêm của kinh tế số được tính chính xác so với tổng sản phẩm trong nước.
" alt="Lượng doanh nghiệp chuyển sang trực tuyến tăng gấp 3 sau đại dịch" />
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- PSG lái xe chống đạn đến Bồ Đào Nha bảo vệ Messi Mbappe
- 3 bí quyết giúp bác sĩ sống lâu 100 tuổi vẫn minh mẫn
- Kết quả bóng đá Aston Villa 1
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Mã Pì Lèng nhìn từ góc độ nghệ thuật, kiến trúc
- 3 bí quyết tránh cận thị cho con của Ốc Thanh Vân