Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
Quan điểm trên được ông Lê Quốc Minh đưa ra tại phiên thảo luận “Truyền thông số thúc đẩy phục hồi kinh tế" do Trung tâm sản xuất và phát triển nội dung số (Đài Truyền hình Việt Nam) tổ chức sáng 24/5. Tại phiên thảo luận, các chuyên gia đã chỉ ra xu hướng cũng như những cơ hội, thách thức đặt ra với các cơ quan báo chí trong môi trường thông tin đa chiều, đa dạng.
Tại phiên thảo luận, các chuyên gia cho biết chuyển đổi số trong lĩnh vực truyền thông hiện nay là tất yếu. Theo ông Lê Quốc Minh nhiều vấn đề vài năm trước còn xa lạ nhưng nay đã gắn với các hoạt động của cơ quan báo chí.
“Khi chúng tôi nói đến vấn đề đa nền tảng, nhiều người cho rằng nó không thực tế với Việt Nam. Khi chúng tôi nói về tin giả vào năm 2016 thì không ai tin cả. Khi chúng tôi nói về AI trong báo chí vào năm 2018 mọi người cũng cho rằng nó rất xa vời. Bây giờ tất cả đều xảy ra và nó gắn liền với hoạt động của các cơ quan báo chí”,ông Minh nói. Tuy nhiên, ông cũng nêu quan điểm cần phải nắm bắt xu hướng và kịp thời chuyển đổi: “Nếu không nắm bắt được những xu hướng thì những điều tưởng như tất yếu chưa chắc đã xảy ra đối với mình”.
Chia sẻ thêm về hoạt động chuyển đổi số tại Báo Nhân Dân, ông Lê Quốc Minh cho biết, tờ báo này đã chuyển sang ưu tiên các nội dung lên nền tảng số (Digital first), nhiều nội dung chưa thành tin đã được đẩy lên các hệ thống mạng xã hội để tiếp cận độc giả.
Nói về góc nhìn xu hướng chuyển đổi số, ông Phạm Anh Chiến, Phó Giám đốc Trung tâm sản xuất và phát triển nội dung số, Đài truyền hình Việt Nam cho hay: “Việc sản xuất, phân phối nội dung và hạ tầng kỹ thuật công nghệ phải tạo ra cùng sức mạnh của một hệ thống thì mới có thể phát triển được”.
Còn theo ông Nguyễn Ảnh Nhượng Tống, Chủ tịch Tập đoàn Yeah1, hiện nay không nên băn khoăn chuyển đổi số đi đâu về đâu nữa mà tập trung vào việc dựa trên các lợi thế hiện tại làm sao để tạo ra các nội dung có thể tương tác với hàng tỷ người trên thế giới. Vị này cũng cho hay, các đơn vị báo chí có thể tận dụng các nền tảng để lan tỏa nội dung theo các mục tiêu của mình.
Báo chí phải nắm được dữ liệu người dùng
Tổng Biên tập báo Nhân Dân cho biết, trong thời gian dài, các cơ quan báo chí và nhà sản xuất nội dung phụ thuộc quá nhiều vào các nền tảng khác nhau. Tuy nhiên, những năm gần đây, tư duy của các cơ quan báo chí đã thay đổi nhiều.
Ông Lê Quốc Minh nêu ra một thực tế, là khi dựa vào nhiều nền tảng, các cơ quan báo chí, truyền thông có được lượng truy cập nhưng lại không có độc giả, khán giả, bởi tờ báo không nắm được dữ liệu độc giả thì không nhắm đến đúng đối tượng, không biết được độc giả là ai, đến từ đâu. “Các cơ quan báo chí hiện nay phải quay trở lại nắm được dữ liệu người dùng, đây là việc vô cùng quan trọng. Nếu chúng ta không nắm được dữ liệu người dùng, phụ thuộc vào các nền tảng và các phương thức khác thì cơ quan báo chí không thể cung cấp được các nội dung nhắm đúng đến các đối tượng chứ chưa nói đến chuyện cá nhân hóa nội dung”,ông Minh nói.
Theo vị chuyên gia, để xây dựng nền tảng riêng rất khó, nhưng chúng ta phải chủ động thu thập dữ liệu độc giả, nếu hiểu và có được mối quan hệ với độc giả thì nắm phần thắng ít nhất 50%. Do đó, xu hướng của báo chí hiện nay là không nên phụ thuộc vào các nền tảng mà cần nắm dữ liệu độc giả để chủ động trong sản xuất nội dung.
Bên cạnh đó, các cơ quan báo chí không chạy đua với các nền tảng. Lâu nay báo chí dựa quá nhiều vào các nền tảng để phân phối thông tin và tạo doanh thu, hiện đang có xu thế thế giới là các báo bắt tay nhau, để có lượng người dùng đủ lớn, sau đó kinh doanh nội dung. Ngoài ra, cần lưu ý quan tâm đến các độc giả trung thành, thay vì chỉ chạy theo số lượng người đọc.
"Theo thống kê, người xem trung thành thường chiếm 20% và chúng ta cần đưa cho họ nội dung tốt để giữ chân họ. Những người đi ngang qua chiếm tới 80% nhưng không mang lại giá trị. Do đó, các cơ quan báo chí cần dành năng lượng, vật chất, thời gian để giữ những độc giả trung thành, những độc giả quan trọng và mang lại lợi ích cho chúng ta", ông Minh chia sẻ.
Đang trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược chuyển đổi số báo chí
Tại phiên tọa đàm, lãnh đạo Cục Báo chí (Bộ TT&TT) cho biết, Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến 2025 tầm nhìn 2030 đang được trình lên Thủ tướng Chính phủ. Dưới góc độ của cơ quan quản lý, vị này cho rằng nếu không chuyển đổi số chắc chắn là chết, nhưng khó khăn là đầu tư thế nào và bắt đầu ra sao.
“Hiện nhiều cơ quan báo chí tự cân đối ngân sách cũng rất khó khăn chứ không nói gì đến câu chuyện đầu tư phát triển. Do đó nhà nước cũng có thể có những nguồn lực để đầu tư từ nguồn ngân sách. Nhưng nhà nước có vai trò quan trọng hơn là kéo những doanh nghiệp trong nước có hạ tầng số có thể đồng hành với chuyển đổi số của báo chí”. Theo chia sẻ, ở đây không phải là doanh nghiệp giúp báo chí mà là sự cộng sinh trong hệ sinh thái số. Trong đó, nội dung là hàng hoá quan trọng nhất của hạ tầng số.
Nhà nước cũng sẽ có những định hướng, dẫn dắt các cơ quan báo chí nên làm gì trước, sao cho vừa sức, có những cách làm chuyển đối số nói ít làm nhiều, đi theo cách hiệu quả.
Duy Vũ
" alt="Cơ quan báo chí phải nắm dữ liệu, không thể lệ thuộc vào các nền tảng số" />Thế Giới Di Động hiện nay đang chủ đích xây dựng một mô hình kinh doanh online khác biệt, đó là online với tính chính xác cao, hứa gì làm nấy. Nếu khách hàng nói rằng chỉ có thể nhận hàng từ 10h-12h, thì hàng sẽ được giao đúng vào thời gian đó.
Không những vậy, ông chủ Thế Giới Di Động còn hướng tới xây dựng dịch vụ giao hàng peer-to-peer, có nghĩa là 1 giao 1. Ví dụ, nếu khách hàng cần 1kg thịt rất gấp, thì trong vòng 60 phút, một bạn nhân viên giao hàng sẽ lấy hàng để giao thẳng tới nhà khách hàng, tức là giao hàng 1-1 để đảm bảo tốc độ.
Đội ngũ giao hàng của Bách Hóa Xanh
Trả lời câu hỏi về khác biệt của dịch vụ giao hàng Bách Hóa Xanh, ông Tài cho biết, khác biệt nằm ở chỗ công ty không sử dụng dịch vụ giao hàng của bên thứ ba. Theo ông, dịch vụ giao hàng của bên thứ ba chỉ làm việc là cầm hàng và gom các đơn hàng, rồi đi giao, với mô hình là đi giao tuần tự, không có bất kỳ cam kết gì về thời gian giao hàng.
Trong khi đó, Thế Giới Di Động có riêng một công ty con quản lý việc giao hàng cho Bách Hóa Xanh. Ở TPHCM, có 10 kho để lấy hàng giao online. Khi khách hàng đặt 1 đơn hàng, thì người ở kho gần đó lập tức đứng lên lấy đơn hàng. Nếu khách muốn lấy hàng 10h-12h sáng hôm sau, thì trước thời điểm đó việc chuẩn bị đơn hàng đã được diễn ra và hoàn tất.
Sau đó, có một đội ngũ sẽ đến kho để lấy hàng, và đội ngũ đó trực thuộc tập đoàn, chứ không phải bên thứ ba. Đội ngũ đó cầm 10 đơn hàng đi giao 1 vòng và chắc chắn trong 2 tiếng họ sẽ hoàn tất giao 10 đơn hàng đó. 10 kho chia cho hơn 20 quận huyện, thì mỗi kho chỉ phục vụ có 2 quận và sẽ đạt tốc độ yêu cầu.
Với mô hình này, ông Tài tự tin sau này, chính sách giao hàng peer-to-peer cũng sẽ rất đơn giản với mô hình mà ông đang xây dựng.
Nói về ngành logistics, ông Nguyễn Đức tài cho biết: "Logistics là một ước mơ". Ước mơ của ông Tài là có ai đó làm logistics ngon lành để công ty ông có thể thuê và chỉ còn phải tập trung vào việc mua và bán, vì đó là sức mạnh của bán lẻ.
"Chúng tôi đã thử vài lần, và sắp tới không biết có nên nỗ lực tiếp hay không vì có những lùng bùng trong đó. Logistics là kho vận, từ quản lý hàng hóa đến vận tải hàng hóa từ điểm nhận cho đến điểm siêu thị. Ở Việt Nam, nói thì hay chứ chưa có ai làm được ra hồn. Tôi hy vọng có bạn nào làm được cái đó tương đối bài bản.
Tôi biết rằng ở nước ngoài, họ dựa vào bên thứ ba. Chúng tôi cũng đã đi sang Nhật, Châu Âu để trao đổi với những đối tác kinh doanh ngành của mình và đúng là họ dùng dịch vụ của bên thứ ba. Nhà cung cấp chỉ giao hàng đến kho thôi và kho đó do bên thứ ba quản lý. Bên thứ ba đó nhận lệnh giao hàng đến những shop và họ tự thu xếp lấy hàng, giao hàng, đảm bảo giờ giấc.
Đó là ước mơ tôi mong ở Việt Nam có ai đó làm được, nhưng đến nay tôi cảm thấy cũng chưa có ai có thể làm được. Chúng tôi mới chỉ làm một vài dịch vụ liên quan đến vận tải và sau vài ba tháng cảm thấy lỗi thời chúng tôi cũng đầu hàng. Chúng tôi nói với một người trong nghề: 'Ông ở trong nghề mười mấy năm mà sao tôi làm 2-3 năm còn đi xa hơn ông cả khúc như vậy?'. Đó là những thứ đang diễn ra ở Việt Nam".
Trong bối cảnh đó, Thế Giới Di Động đang không biết phải outsource cho ai, khi công ty không quá chuyên về logistics mà những thứ làm ra còn sâu sắc, chắc chắn hơn những doanh nghiệp trong ngành. "Tôi không hiểu tại sao thị trường vẫn tiếp tục diễn ra tình trạng đó sau mấy chục năm như vậy", ông Tài cảm thán.
Ông Tài khẳng định: "Logistics ở Việt Nam cực kỳ underdeveloped, cực kỳ kém hiệu quả, rất tệ hại". Đây là cơ hội rất lớn cho những doanh nghiệp nào ở nước ngoài có sức mạnh về logistics. "Ai có sức mạnh xây dựng một công ty logistics tới nơi tới chốn ở Việt Nam chắc người đó sẽ thắng. Còn Thế Giới Di Động tập trung làm bán lẻ nên không dành thời gian cho lĩnh vực đó", Chủ tịch Thế Giới Di Động kết luận.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế)
Màn tranh luận giữa Chủ tịch TGDĐ Nguyễn Đức Tài và shark Bình khi đưa lời khuyên cho bạn trẻ muốn khởi nghiệp
Chủ tịch Nguyễn Đức Tài khuyên cháu nên đi làm thuê vài năm rồi hãy tính startup trong bối cảnh Covid-19. Trong khi đó shark Nguyễn Hòa Bình lại cho rằng đây là cơ hội khi các đối thủ to hơn đang run tay.
" alt="Ông Nguyễn Đức Tài: 'Logistics ở Việt Nam cực kỳ kém hiệu quả, rất tệ'" />- Ngày 23/10/2015, Trung tâm Pháp Việt Đào tạo về Quản lý (CFVG) tại Tp.HCM chính thức khai trương cơ sở mới của trung tâm tại 91, đường 3/2, Quận 10, Tp.HCM với tổng diện tích sử dụng gần 3.000 m2.
Ngày 1/11/2015, CFVG sẽ chính thức chuyển hoạt động sang cơ sở mới này.
CFVG là kết quả của sự hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Pháp, và do Phòng Thương mại và Công nghiệp Ile de France (CCIP) triển khai thực hiện tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) và Đại học Kinh tế TP.HCM.
CFVG cung cấp cho các nhà quản lý trẻ Việt Nam cơ hội tiếp cận các cơ sở đào tạo hàng đầu của Pháp trong các lĩnh vực Quản trị, Tài chính và Marketing với 4 chương trình:
Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) - bằng do hai phía Việt Nam và Pháp đồng cấp.
Thạc sĩ Kinh tế Tài chính và Ngân hàng (MEBF) - bằng do hai trường ESCP Europe và Paris Dauphine đồng cấp.
Thạc sĩ Marketing, Bán hàng và Dịch vụ (MMSS) - bằng do hai trường IAE Paris I Sorbonne và ESCP Europe đồng cấp và Tiến sĩ Quản Trị (PhD).
Ngoài ra, CFVG cũng cung cấp các chương trình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp.
Tháng 4/2008, chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh của CFVG trở thành chương trình đầu tiên và hiện cũng là duy nhất ở Việt Nam được chứng nhận chất lượng quốc tế EPAS. Chương trình là thành quả hợp tác hơn 20 năm giữa Chính phủ hai nước Pháp và Việt Nam, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của Việt.
Chứng chỉ EPAS đã được gia hạn vào các năm 2010 và 2014. Điều này chứng tỏ rằng CFVG đã liên tục cập nhật và hoàn thiện công tác tổ chức tuyển sinh và đào tạo nhằm đảm bảo rằng các chương trình đào tạo của CFVG sẽ ngày càng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp với bối cảnh cụ thể của Việt Nam.
Thông tin xin vui lòng liên hệ:
Chi nhánh trung tâm Pháp Việt Đào tạo về Quản lý tại TP.HCM (CFVG)
Địa chỉ: 91 đường 3/2, Quận 10, Tp.HCM
Điện thoại: 08.3824 1080
Website: www.cfvg.org
Thúy Ngà
" alt="Trung tâm CFVG khai trương cơ sở mới" /> - Play" alt="Mẹo làm toán thú vị của người Nhật" />
- - Từ năm học 2015 - 2016 học phí đại học sẽ có biến động tăng theo quy định tại Nghị định của Chính phủ vừa ban hành. Sinh viên và các trường đón nhận thông tin này thế nào?
>> Học phí năm học 2015-2016 tăng vọt" alt="Học phí tăng: Trường vui, trò lo" /> - Ngày 26/5/2022, tại hội thảo “Ứng dụng điện toán đám mây đẩy nhanh chuyển đổi số”, nằm trong khuôn khổ Diễn đàn Cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2022 (Vietnam - Asia DX Summit 2022), các diễn giả tham dự đã thảo luận về bức tranh chuyển đổi số tại Việt Nam, những xu hướng ứng dụng Điện toán đám mây và kinh nghiệm ứng dụng công nghệ này trong Kinh tế số, Chính phủ số.
Chia sẻ về xu thế chuyển đổi số nhờ công nghệ Điện toán đám mây trong bối cảnh đại dịch Covid-19, ông Phan Hồng Tâm - Giám đốc Khối công nghệ Cloud (FPT Smart Cloud) cho rằng sự thay đổi đột ngột về doanh thu và gián đoạn các chuỗi cung ứng đã buộc các doanh nghiệp, cũng như các chính phủ trên toàn thế giới phải thích ứng và đổi mới. Trong đó, công nghệ đã tạo ra sự khác biệt về hiệu quả làm việc và tăng trưởng doanh thu giữa các doanh nghiệp cùng ngành và tương đương về quy mô.
Để thành công trong chuyển đổi lên nền tảng điện toán đám mây, ông Tâm cho rằng doanh nghiệp cần xây dựng bộ chỉ số theo dõi, đo lường kết quả với các thời gian biểu và mục tiêu cụ thể như: Khả năng mở rộng linh hoạt, Khả năng vận hành ổn định khi tăng tải đột biến, Thời gian triển khai ngắn, Cải thiện độ hài lòng của khách hàng,...
Với sự am hiểu thị trường bản địa cùng nền tảng công nghệ mạnh mẽ được công nhận bởi quốc tế, FPT Smart Cloud phát triển nền tảng Cloud thế hệ mới sở hữu 5 ưu điểm vượt trội cho dịch vụ điện toán đám mây, bao gồm: Hạ tầng phù hợp với mọi doanh nghiệp, đáp ứng các workload từ cơ bản đến phức tạp; Mô hình bảo mật chủ động đa lớp thế hệ mới; Tích hợp công nghệ Trí tuệ nhân tạo giúp tối ưu quy trình vận hành; Hệ sinh thái hơn 50 sản phẩm “Made by FPT” cùng các đối tác hàng đầu thế giới được tích hợp trên một giao diện đồng nhất; Đội ngũ chuyên gia đạt chứng chỉ quốc tế sẵn sàng hỗ trợ 24/7/365.
Đặc biệt, hệ thống cơ sở dữ liệu của FPT Cloud được vận hành tại Việt Nam sẽ đảm bảo tuân thủ quy định của Nhà Nước, cũng như tạo ra trải nghiệm tốt hơn cho các doanh nghiệp Việt và người sử dụng. FPT Cloud đề cao việc sử dụng dữ liệu tại Việt Nam, với những công cụ, công nghệ tiên tiến, ứng dụng Trí tuệ nhân tạo thông minh để tạo ra sự khác biệt cho doanh nghiệp Việt, kiểm soát tốt các chi phí đầu tư và gia tăng lợi nhuận. FPT Cloud hiện là đối tác tin cậy cung cấp dịch vụ cho hơn 100 doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực từ doanh nghiệp sản xuất như GreenFeed, chuỗi 400 nhà thuốc Long Châu trên cả nước, tới những tổ chức phi chính phủ như WorldBank.
Chia sẻ tại Hội thảo, ông Đặng Thạch Quân, Phó Tổng Giám đốc CNTT - Công ty Green Feed, cho biết quyết định chuyển hạ tầng của GreenFeed lên nền tảng Điện toán đám mây phải tính đến nhiều yếu tố trong chiến lược chuyển đổi số chung. Với hơn 28.000 điểm bán, gần 6000 siêu thị và cửa hàng tiện lợi phân phối sản phẩm, bài toán đặt ra cho đội ngũ CNTT của GreenFeed là chuẩn hóa và quy hoạch lại hệ thống và hạ tầng, linh hoạt mở rộng hệ thống để đáp ứng mô hình kinh doanh mới. Bên cạnh đó, chi phí đầu tư cho hạ tầng và nhân lực triển khai hệ thống cũng tạo nên áp lực cho doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid.
“Chúng tôi quyết định chuyển đổi toàn bộ hạ tầng CNTT hiện tại sang nền tảng FPT Cloud, triển khai toàn bộ hệ thống ERP mới và xây dựng hệ thống dự phòng thảm họa, sao lưu và khôi phục dữ liệu. Các kết quả đạt được đều rất khả quan”, theo ông Đặng Thạch Quân.
Cụ thể, FPT Cloud đồng hành cùng GreenFeed chuyển đổi hệ thống đúng tiến độ, không gián đoạn hệ thống vận hành, giúp tự động hóa hoàn toàn về quy trình báo cáo quản trị. Tiết kiệm 30% chi phí quản lý và vận hành hệ thống và 300% thời gian triển khai, mở rộng hệ thống theo yêu cầu. Đặc biệt, hơn 80% khách hàng nội bộ và đối tác cảm thấy hài lòng về chất lượng dịch vụ của GreenFeed sau khi hệ thống vận hành được chuyển đổi sang nền tảng FPT Cloud.
Hiện FPT Cloud đã đạt được các chứng chỉ bảo mật và an toàn thông tin như ISO 27017, ISO 9001, Uptime Tier 3, PCI-DSS. Đồng thời, FPT Cloud là nền tảng đáp ứng bộ tiêu chí kỹ thuật an toàn thông tin cho hạ tầng Điện toán đám mây, cung cấp cho Chính phủ điện tử; đáp ứng quy trình thẩm định khắt khe của Bộ Thông tin và Truyền thông, góp phần quan trọng thúc đẩy Chính phủ số, Kinh tế số.
Để tìm hiểu các dịch vụ, sản phẩm của FPT Cloud và nhận được tư vấn trực tiếp từ đội ngũ chuyên gia, doanh nghiệp có thể truy cập tại đây.
Phạm Trang
" alt="Cách nền tảng Cloud Việt thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·Tóc Tiên muốn nói chuyện và cảm ơn mẹ sau những thăng trầm
- ·Thêm hai trường THCS được xây mới
- ·Sao Việt ngày 12/2: Hồ Ngọc Hà ôm vai Kim Lý, hội ngộ đầu năm với BTV Ngọc Trinh
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- ·Lương cấp cao ngành y tế 225 triệu đồng một tháng
- ·Hoa hậu tuyên bố 'khóc trên Mercedes thích hơn Wave Tàu' ngày càng quyến rũ
- ·Nuôi giấc mơ du học như thần đồng Đỗ Nhật Nam
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- ·Giáo viên mổ xẻ mở đoạn bài văn 0 điểm
- - Trao đổi với VietNamNet chiều 1/12, ông Nguyễn Duy Bình - Phó Giám đốc Sở Nội vụ thành phố Cần Thơ cho biết, cuộc họp để xem xét vi phạm của giảng viên Doãn Minh Đăng đã không diễn ra vì còn phải chờ thêm ý kiến lãnh đạo UBND thành phố.
>> "Nói xấu" trường trên Facebook, cựu quán quân Olympia bị kỷ luật?" alt="Phức tạp vụ giảng viên nói xấu trường trên Facebook" /> Đồng AXS của Axie Infinity bất ngờ tăng mạnh. (Ảnh chụp màn hình CoinMartketCap) Dogecoin, đồng mã hoá được tỷ phú Elon Musk ủng hộ, tăng 6,65%, lên 0,0879 USD. Dù gắn với tên tuổi của ông chủ Tesla, và từng tăng mạnh sau khi Elon quyết định mua Twitter, nhưng Doge chưa bao giờ vượt mốc 0,16 USD thiết lập được hồi tháng 4 năm nay. GMT, một đồng coin phổ biến khác của trào lưu game move to earn cũng tăng cao, 17,17%, lên 1,25 USD. Song mức giá này còn thấp hơn 9,13% so với cách đây 7 ngày.
Các đồng tiềm năng như Near, Solana tăng nhẹ theo đà thị trường, song vẫn chưa về được mức giá của 7 ngày trước, hiện đang giao dịch lần lượt với giá 5,86 USD và 47,49 USD.
Thị trường tiền số hồi phục được cho là do chỉ số giá tiêu dùng cá nhân tại Mỹ vừa công bố giảm so với các tháng trước. Điều này có thể tác động lên các chính sách của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) lên lãi suất. Với tâm lý này, nhà đầu tư dễ nhảy vào thị trường tiền mã hoá hơn, tạo đà cho các đồng coin tăng lên.
Hải Đăng
Bitcoin cứu nhà đầu tư dài hạn
Thị trường tiền số lao dốc, nhiều đồng coin mất hơn nửa giá, song một số nhà đầu tư ăn chắc mặc bền vẫn "gồng" được nhờ Bitcoin níu lại tài khoản.
" alt="Đồng tiền số AXS (Axie Infinity) bất ngờ tăng mạnh mẽ" />- Ngày 2/12, Grab chính thức ra mắt sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ, sau thương vụ sáp nhập với công ty Altimeter Growth hồi tháng 4. Theo nhà sáng lập CrossASEAN Angus Mackintosh, vụ IPO của Grab sẽ là phong vũ biểu và cột mốc quan trọng cho nền kinh tế số Đông Nam Á. Đây được xem là thương vụ niêm yết lớn nhất tại Mỹ của một công ty Đông Nam Á.
Triển vọng của Đông Nam Á
Đông Nam Á không chỉ có Grab mà còn có nhiều kỳ lân công nghệ tiềm năng khác, cũng có kế hoạch niêm yết tại Mỹ. Xét về nhân khẩu học, 11 quốc gia khu vực sở hữu dân số 655 triệu người, trẻ, ham mê công nghệ và khao khát tìm kiếm các giải pháp xử lý những vấn đề hàng ngày.
Do đó, Đông Nam Á đại diện cho cơ hội khổng lồ cho các công ty hoạt động ở đây, với thị trường đa dạng cả về ngôn ngữ, văn hóa và kinh tế. Tổng giá trị giao dịch hàng hóa (GMV) của khu vực ước đạt 363 tỷ USD năm 2025, tăng gấp đôi từ 170 tỷ USD năm 2021, theo báo cáo của Google, Temasek và Brain.
Nền tảng cho sức tăng trưởng ấn tượng này là sự gia tăng mạnh mẽ của tỉ lệ sử dụng smartphone, nhờ smartphone và gói cước dữ liệu ngày một rẻ hơn. Tỉ lệ tiếp cận Internet đạt 75%, với nhiều dịch vụ dựa trên ứng dụng.
Từ startup tới unicorn và siêu ứng dụng
Các startup đầu tiên của Đông Nam Á thường là công ty con của những người chơi lớn tại các thị trường khác hoặc do các doanh nhân trẻ học tại nước ngoài sáng lập. Họ mong muốn giải quyết các vấn đề của quê hương mình bằng công nghệ. Một số phát triển thành các gã khổng lồ đáng gờm, đạt tới mức độ kỳ lân công nghệ (định giá trên 1 tỷ USD) hoặc thậm chí là siêu ứng dụng trong chưa đầy một thập kỷ.
Một câu chuyện thành công nổi bật là Sea của Singapore. Công ty niêm yết tại Mỹ vào năm 2017 với mức giá ban đầu là 15 USD/cổ phiếu. Sau 4 năm, thị giá cổ phiếu Sea đã tăng 20 lần và trở thành công ty lớn nhất Đông Nam Á, giá trị thị trường đạt 166 tỷ USD.
Hai đồng sáng lập Grab "rung chuông", chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán của Mỹ. (Ảnh: Grab) Hành trình của Grab xuất phát khá khiêm tốn, do hai người bạn Anthony Tan và Tan Hooi Ling thành lập năm 2012 như một ứng dụng taxi công nghệ. Ý tưởng của họ là cung cấp giải pháp an toàn, đáng tin cậy hơn cho hành khách đi taxi tại Malaysia và nhanh chóng “cất cánh”, mở rộng sang các nước khác.
Tận dụng đòn bẩy từ kinh doanh gọi xe, Grab nhảy vào các lĩnh vực giao đồ ăn, giao hàng, thanh toán số và khám phá các địa hạt mới như bảo hiểm, cho vay, quản trị tài sản.
Theo nghiên cứu của Independent Euromonitor, Grab là người dẫn đầu thị trường đồ ăn trực tuyến (50% GMV) và di chuyển (72% GMV), cũng như lĩnh vực ví điện tử (23% giao dịch) Đông Nam Á năm 2020. Thành công của Grab trong thị trường đặc biệt cạnh tranh như vậy là nhờ tập trung vào cách tiếp cận mang tính địa phương. Với những gì làm được sau 9 năm, Grab ở vào vị thế thuận lợi để tiếp tục tiến xa trong nền kinh tế số khu vực.
Grab chứng minh giá trị khi có thể vượt qua đại dịch Covid-19, khi nhiều thành phố tiến hành phong tỏa, giãn cách xã hội trong nhiều tháng liền. Dù dịch vụ xe ôm và taxi công nghệ bị ảnh hưởng nặng nề, Grab vẫn được bù đắp từ dịch vụ giao đồ ăn tăng mạnh, cho thấy lợi ích của chiến lược siêu ứng dụng.
Kết quả kinh doanh quý III từ Grab phản ánh sự linh hoạt này với GMV tăng 32% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó, GMV giao hàng tăng 63%, cao hơn mức giảm 30% của GMV di chuyển. Một điểm tích cực khác là chi tiêu trung bình của người dùng cũng tăng 43%, thể hiện sự trung thành của khách hàng.
Nhìn chung, Grab ghi nhận cải thiện trong hầu hết các bộ phận. Quan trọng hơn, Grab bắt đầu hồi phục mạnh mẽ trong lĩnh vực gọi xe sau khi chính phủ vài nước nới lỏng các biện pháp hạn chế, dù ảnh hưởng của biến chủng Omicron chưa rõ ràng. GMV di chuyển trong 4 tuần đầu của quý IV tăng 26% so với 4 tuần đầu của quý III. Xu hướng có khả năng tiếp tục khi Đông Nam Á mở cửa trở lại và tỉ lệ tiêm chủng tăng.
Cơ hội lớn ở phía trước
Trong cuộc họp báo cáo kết quả kinh doanh quý gần nhất, Grab liên tục nhắc tới mảng giao hàng, đi chợ là lĩnh vực trọng tâm khi cả hai đều tăng trưởng bùng nổ. Để tối đa hóa tiềm năng, công ty hợp tác với các bán lẻ trực tuyến và truyền thống của khu vực. Các đối tác mới gia nhập GrabMart có những tên tuổi lớn như chuỗi cửa hàng tiện lợi Indomaret tại Indonesia hay chuỗi siêu thị Big C tại Thái Lan.
Grab cũng tích cực đẩy mạnh dịch vụ tài chính thuộc Grab Financial Group. Mục tiêu ban đầu là khuyến khích nhiều người dùng sử dụng ví điện tử hơn, trong khi về lâu dài, chiến lược của hãng là xây dựng hệ sinh thái mở, hoạt động trên cả môi trường mạng lẫn đời sống hàng ngày.
Grab Financial cũng vừa được cấp giấy phép ngân hàng số tại Singapore, hợp tác cùng hãng viễn thông SingTel. Grab đang tìm kiếm các cơ hội tiềm năng trong lĩnh vực ngân hàng số tại các nước khác, đặc biệt là Indonesia.
Đối thủ cạnh tranh
Tại Đông Nam Á, Grab có không ít đối thủ. Một trong số này là Gojek, ứng dụng gọi xe và giao hàng hàng đầu Indonesia. Gojek vừa sáp nhập với kỳ lân công nghệ khác của Indonesia là Tokopedia và trở thành tập đoàn GoTo. GoTo đặt mục tiêu IPO vào đầu năm 2022. Tuy GoTo khá mạnh về thương mại điện tử và nắm cổ phần trong ngân hàng số tại Indonesia, nó không có sự phổ biến trên toàn khu vực như Grab, với hoạt động quy mô nhỏ hơn tại Việt Nam và Singapore.
Tập đoàn Sea của Singapore mang đến nhiều thách thức hơn cho Grab khi gần đây ra mắt dịch vụ giao đồ ăn ShopeeFood tại Indonesia, Thái Lan và Việt Nam trước khi “bành trướng” sang các thị trường khác.
Nối tiếp Sea niêm yết tại Mỹ, Grab sẽ mang đến cho nhà đầu tư nước ngoài một con đường tiếp cận thị trường gọi xe và giao hàng tiềm năng tại Đông Nam Á. Đây là lĩnh vực người Mỹ quen thuộc qua những cái tên như Uber, Lyft và DoorDash. Quan trọng hơn, nó mở ra cánh cửa cơ hội để lôi kéo nhiều nhà đầu tư hơn đến với nền kinh tế số Đông Nam Á và mô hình siêu ứng dụng. Nhiều vụ IPO có thể xuất hiện trong tương lai, chẳng hạn GoTo hay Traveloka.
Sau thành công của Sea, Grab sẽ là ngọn đèn hải đăng mà Đông Nam Á chờ đợi từ lâu để dẫn dắt họ bước ra sân khấu toàn cầu.
Du Lam
Những 'cú nổ' vĩ đại trong giới gọi xe giờ ra sao: Uber thua lỗ hàng tỷ USD, vốn hóa Grab giảm 22 tỷ USD trong 3 tháng, Didi tương lai mờ mịt
Những ông lớn trong thị trường gọi xe như Uber, Grab hiện đều đang lao đao.
" alt="Grab IPO tại Mỹ: ‘Ngọn hải đăng’ soi đường cho startup Đông Nam Á" /> Dịch vụ xe đưa đón học sinh theo tuyến đang ngày càng trở nên phổ biến và đa phần, những chiếc xe làm nhiệm vụ này chủ yếu là xe thương mại "kiêm nhiệm". Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, hiện nay, mẫu xe phổ biến nhất được các trường học và đơn vị dịch vụ vận tải hành khách sử dụng chở học sinh là mẫu xe 16 chỗ như Hyundai Solati, Ford Transit với giá trên dưới 1 tỷ đồng; xe 29 chỗ như Hyundai County (giá từ 925 triệu đồng), Isuzu Samco (giá từ 1,5 tỷ đồng); xe 45 chỗ như Hyundai Aero Space (giá từ 3 tỷ đồng), Thaco Bluesky 120S (giá từ 2,4 tỷ đồng),…
Tìm hiểu về thông số kỹ thuật và các tính năng trang bị, có thể thấy, những mẫu xe này thiên về tính năng chở nhiều người, động cơ khỏe hoặc tăng tiện nghi cho người dùng. Trong khi đó, tính năng an toàn hỗ trợ bảo vệ người trên xe hay những công nghệ hiện đại cảnh báo các nguy cơ rủi ro an toàn gần như không có gì.
Điển hình như hai mẫu xe 16 chỗ phổ biến tại Việt Nam là Ford Transit và Hyundai Solati, về tiện nghi chỉ có điều hòa 2 dàn lạnh, giải trí đài Radio, cổng USB/AUX, cổng sạc 12V cho các thiết bị điện tử. Các trang bị an toàn chỉ ở mức cơ bản như phanh ABS, phân phối lực phanh điện tử, túi khí cho hàng ghế đầu, dây đai cho các hàng ghế,…
Với mẫu xe 45 chỗ đắt tiền như Hyundai Aero Space, trang bị trên xe tiện nghi hơn như có tủ nóng-lạnh, ti vi, máy lạnh, đèn trần, đèn đọc sách... Các tính năng hỗ trợ đảm bảo an toàn cho hành khách cũng chỉ ở mức "nguyên sơ" như xe 16 chỗ trên.
Ngoài ra, nhà xe có thể lắp thêm các phụ kiện như camera hành trình, camera an ninh. Khi phát sinh sự cố có người mắc kẹt trong ô tô, trang bị hỗ trợ trên xe chỉ đơn giản có búa phá kính để thoát hiểm.
Những trang bị công nghệ cảnh báo bỏ quên trẻ em trên ô tô gần đây được các hãng xe giới thiệu như sử dụng cảm biến nhiệt, sóng radar, camera phát hiện chuyển động, nút bấm kiểm tra chống bỏ quên người, cửa kính dễ mở từ bên trong,… hoàn toàn không có trên các mẫu xe thường dùng chở học sinh.
Anh T.V.A (42 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) là một tài xế chạy xe đưa đón học sinh của một trường tư trên địa bàn quận Cầu Giấy được 5 năm, cho biết: "Chiếc xe của tôi là loại 16 chỗ chạy dịch vụ kiêm nhiệm. Trên xe không có trang bị còi, loa hay thiết bị quan sát học sinh nào cả."
Bản thân anh A cũng chia sẻ khi tuyển lái xe cho trường học công ty cũng không yêu cầu gì thêm ngoài bằng lái xe và hồ sơ ghi rõ kinh nghiệm cầm lái, nhiệm vụ kiểm đếm học sinh hay gọi giục học sinh ra xe đều do người quản sinh của phía nhà trường thực hiện.
Thầy P.Q.S, hiệu trưởng một trường tư thục ở Hà Nội nói với phóng viên VietNamNet, nhà trường ký hợp đồng dịch vụ đưa đón học sinh với công ty bên ngoài, mỗi em học sinh sẽ đóng thêm từ 8-18 triệu đồng tùy theo tuyến xe chạy hoặc đón 1 chiều. "Nhà trường thường chỉ yêu cầu đơn vị chủ xe cam kết chạy xe còn mới, đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và mua bảo hiểm đầy đủ. Về các thiết bị công nghệ hiện đại như cảnh báo bỏ quên học sinh trên xe thì chúng tôi cũng chưa đề cập đến và nắm rõ các xe này có hay không?"
"Sau các sự cố trẻ em bị bỏ quên trên xe vừa qua, chúng tôi chỉ biết siết quy trình giữa nhân viên đón học sinh và cô giáo chủ nhiệm để không có sai sót", thầy S chia sẻ thêm.
Hiện nay, trên thị trường, phần lớn các mẫu xe gia đình tiền tỷ đều có sẵn tính năng cảnh báo bỏ quên trẻ em ngồi trên xe, có thể kể tên như Hyundai Custin, Hyundai Palisade, Hyundai Santa Fe, KIA Sorento, Volvo XC90, BMW X7, Mercedes-Benz S-Class,…
Không khó bổ sung công nghệ cảnh báo bỏ quên trẻ em trên ô tô
Hiện nay, Bộ Giao thông vận tải đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo “Tiêu chuẩn quốc gia phương tiện giao thông đường bộ - ô tô, phân loại theo mục đích sử dụng”, trong đó, đề xuất tiêu chuẩn kỹ thuật riêng đối với xe chở học sinh. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn cho trẻ em vẫn còn ở mức sơ sài như đèn cảnh báo nguy hiểm tự động được bật khi mở cửa lên xuống; thiết bị cảnh báo nếu cửa lên xuống hoặc cửa thoát hiểm (nếu có) chưa đóng khi xe bắt đầu di chuyển; thiết bị cắt dây đai ở khu vực người lái đối với các xe có trang bị dây đai an toàn cho hành khách...
Tại Mỹ, các loại xe trường học (School Bus) đều phải đảm bảo những quy chuẩn an toàn cụ thể, trong đó, chú trọng phòng tránh nguy cơ trẻ em bị kẹt trong xe như có cửa thoát hiểm trên nóc xe, camera trong xe, nút bấm kiểm tra chống bỏ sót học sinh,… Từ năm 2019, có tới 21 nhà sản xuất ô tô (Ford, Honda, Toyota, Mercedes-Benz, Hyundai, KIA, Mazda,…) đã ký cam kết đưa trang bị chống bỏ quên người ở hàng ghế sau vào ngay từ phiên bản tiêu chuẩn của xe, bắt đầu từ 2024 và muộn nhất là 2025.
Công nghệ cảnh báo bỏ quên trẻ em trên xe phổ biến nhất hiện nay là dùng “mắt thần” camera cảm biến nhiệt độ, hoặc sóng siêu âm quét chuyển động. Ngay khi đỗ xe, tắt máy, màn hình trước mặt tài xế sẽ hiển thị thông tin nhắc nhở kiểm tra khu vực hàng ghế sau để đảm bảo trẻ em hoặc thú cưng không vô tình bị bỏ quên. Trong trường hợp tài xế ra khỏi và khóa xe mà còn người bên trong, chiếc xe sẽ cảnh báo bằng còi báo động hoặc có tin nhắn tới điện thoại tài xế.
Tại Việt Nam, hiện chưa có đơn vị nào nhập khẩu hay phân phối loại xe "School Bus" chuyên dùng chở học sinh giống như ở Mỹ hay một số nước khác.
Một số hãng lắp ráp ô tô cho hay, việc bổ sung thêm trang bị như trên cho ô tô chở học sinh không khó, nhưng để đưa các tính năng này lên xe sản xuất hàng loạt, Nhà nước cần có quy định rõ ràng bắt buộc. Theo đó, các hãng xe sẽ thực hiện triển khai.
Theo chuyên gia ô tô Nguyễn Thanh Hải (Hải Kar), việc lắp thêm các thiết bị cảnh báo bằng đèn, còi, thậm chí hiện đại như radar dò quét lên xe thương mại nên sớm thực hiện. "Chi phí lắp thêm không quá đắt nếu so với sự hữu ích cứu tính mạng con người. Ở nước ngoài xe chở học sinh được quy định thành loại chuyên dụng, được quản lý bằng luật. Nếu Việt Nam cũng áp dụng như luật bắt buộc thì tự khắc chủ xe, doanh nghiệp vận tải thực hiện dịch vụ đưa đón học sinh sẽ phải tuân thủ lắp đặt thêm", anh Hải nhận định.
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những đặc điểm giúp xe chở học sinh của nước Mỹ an toàn nhất thế giớiNhững chiếc xe buýt chở học sinh của Mỹ thoạt nhìn có vẻ cũ kĩ, nhưng lại là nơi hội tụ những phát kiến an toàn cho trẻ em rất đáng học hỏi." alt="Bổ sung công nghệ cảnh báo bỏ quên trẻ em trên xe chở học sinh, không khó để làm" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- ·Những điểm mới dự kiến của kì thi THPT quốc gia năm 2016
- ·Vingroup và Intel hợp tác chiến lược về công nghệ
- ·VINASA hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số tại Thừa Thiên
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- ·CEO Apple lọt top những người ảnh hưởng nhất thế giới 2022
- ·'Bản sao Mr Bean' cương quyết ở lại tâm dịch Vũ Hán
- ·Clip: Cô giáo tát học sinh tới tấp vì chép bài chậm
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- ·Những ngành học lạ lùng của sinh viên trên thế giới