您现在的位置是:Thể thao >>正文
Ngắm những nhà thờ đẹp như bước ra từ cổ tích của nước Nga
Thể thao47人已围观
简介1. Nhà thờ Chính tòa Thánh BasilNhà thờ Thánh Basil toạ lạ...
1. Nhà thờ Chính tòa Thánh Basil
Nhà thờ Thánh Basil toạ lạc ở trung tâm thủ đô Moscow - tại Quảng trường Đỏ. Không chỉ được công nhận là ngôi thánh đường đẹp nhất ở Nga,ắmnhữngnhàthờđẹpnhưbướcratừcổtíchcủanướmu vs man nhà thờ Thánh Basil còn là một trong những di tích tôn giáo ấn tượng nhất thế giới, được đưa vào Danh sách Di sản Thế giới của UNESCO.
Được xây dựng vào giữa thế kỷ 16 theo sắc lệnh của sa hoàng Ivan Bạo chúa, nhà thờ với mười một mái vòm màu này đã trở thành biểu tượng đặc trưng của Moscow. Tương truyền rằng, Ivan Bạo Chúa đã chọc mù mắt người kiến trúc sư Postnik Yakovlev để ông không thể tạo ra một nhà thờ chính tòa Thánh Vasily thứ hai nào nữa.
2. Nhà thờ Chúa Kitô Phục sinh Smolny
Là một trong những kiệt tác kiến trúc tinh xảo nhất của thành phố St. Petersburg, Nhà thờ Chúa Kitô Phục sinh Smolny được xây dựng theo sắc lệnh của Hoàng hậu Elizabeth Petrovna. Kiến trúc nhà thờ mang phong cách đặc trưng Baroque thời Elizabeth và chủ nghĩa cổ điển. Do đó nhà thờ này mang nét kiến trúc Nga độc đáo.
3. Nhà thờ Uspensky
Nhà thờ Uspensky nằm trên một ngọn đồi ngay tại trung tâm của thành phố Smolensk. Nhà thờ mang phong cách Baroque, được dựng lên để vinh danh chiến thắng của người dân địa phương trước khối thịnh vượng chung. Với chiều cao 70 mét, chiều dài 56,2 mét và chiều rộng 40,5 mét, đây là một công trình thực sự khổng lồ. Nhà thờ được xây dựng trên nền của một ngôi đền khác, bị phá hủy trong quá trình bảo vệ thành phố. Và mất gần 100 năm thì nhà thờ này mới được xây dựng xong.
4. Nhà thờ Znamenskaya
Nhà thờ Znamenskaya ở làng Dubrovitsy vùng ngoại ô Moscow mang một kiến trúc khác lạ so với các nhà thờ khác ở Nga, được xây dựng theo phong cách Golitsin Baroque. Nhà thờ được làm bằng đá trắng, tượng trưng cho một cây thánh giá, được quây bằng một mái vòm có vương miện mạ vàng.
5. Nhà thờ Kazan
Nhà thờ Kazan nằm ở St. Petersburg được xây dựng giống với Vương cung St. Peter ở Rome - mặt tiền phía bắc của tòa nhà mang đậm phong cách Đế chế và có thêm một dãy cột hình bán nguyệt ấn tượng gồm 96 cột cao 13 mét. Ngôi đền không chỉ trở thành một công trình tôn giáo mà còn là một tượng đài vinh quang của quân đội Nga. Ngoài ra, quảng trường trước nhà thờ lớn thường được chọn làm nơi tổ chức các sự kiện mang tính quần chúng.
6. Vương cung Thánh đường Chúa Cứu Thế
Được coi là nhà thờ trung tâm của Giáo hội Chính Thống Nga và là nhà thờ Chính Thống giáo cao nhất và lớn nhất trên thế giới với chiều cao 103 mét. Nhà thờ tọa lạc ở thủ đô Moscow, bên bờ sông Moscow. Nhà thờ ban đầu được xây dựng vào năm 1883, bị phá hủy vào năm 1931 dưới thời Stalin và xây dựng lại một cách trung thực theo bản mẫu cũ trong giai đoạn 1995-2000.
7. Nhà thờ Nikolsky
Một kiệt tác khác của phong cách Baroque thời Elizabeth là Nhà thờ Hải quân Nikolsky ở St. Petersburg, được xây dựng vào nửa sau của thế kỷ 17 theo yêu cầu của Hoàng tử Mikhail Galitsin. Kinh phí xây dựng được cung cấp bởi bộ phận hàng hải, bởi vì ngôi đền nhằm mục đích vinh danh hóa những chiến công vẻ vang của hạm đội Nga. Cách nhà thờ không xa là một tháp chuông bốn tầng, tạo thành một quần thể kiến trúc hoành tráng.
Anh Tuấn (Theo elle.ru)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 27/01/2025 05:25 Mexico ...
【Thể thao】
阅读更多Ngọc Trinh trở thành đại sứ giải đấu Quốc tế đầu tiên của Đột Kích
Thể thaoNhư vậy, sau một loạt hình ảnh Ngọc Trinh trên các sản phẩm truyền thông update, cosplay của Đột Kích, người mẫu hàng đầu Việt Nam này sẽ đồng hành cùng các vận động viên tại giải thể thao điện tử Châu Á Đột Kích 2015. Các đội tuyển sẽ có cơ hội ăn tối, giao lưu và chụp hình với Ngọc Trinh tại buổi lễ Welcome Party trước khi thi đấu.
Giải Thể thao điện tử Châu Á Đột Kích 2015 sẽ diễn ra từ ngày 21-22/11/2015 tại Nhà thi đấu Phú Thọ, số 1 Lữ Gia, phường 5, Quận 11, TP. Hồ Chí Minh, với sự tham gia tranh tài của 8 đội tuyển đến từ 5 quốc gia: Việt Nam, Philippines, Indonesia, Nga và Hàn Quốc.
Tổng giải thưởng của Giải thể thao điện tử Châu Á Đột Kích 2015 lên đến con số 20.000 USD. Trong đó đội vô địch sẽ nhận: 10.000 USD, đội giải nhì: 6.000 USD và đội hạng ba: 4.000 USD.
">...
【Thể thao】
阅读更多Tim Cook có xứng đáng với vị trí 'chèo lái' con thuyền Apple?
Thể thaoNgày 24/8/2011, Tim Cook đảm nhận vị trí CEO công ty Apple, thay thế cho người tiền nhiệm Steve Jobs. Tính đến thời điểm này, Tim Cook đã nắm vị trí chèo lái con thuyền Apple trong gần 5 năm. Vậy 5 năm qua, ông đã làm được những gì cho Apple?
Báo cáo doanh thu của Apple trong quý vừa rồi (kết thúc vào ngày 30/6) cho thấy Apple vẫn là công ty giá trị nhất thế giới và kiếm được nhiều lợi nhuận trong một quý hơn so với tất cả các công ty công nghệ khác trong năm nay.
Thế nhưng cùng lúc đó, doanh thu của Apple lại giảm. Sản phẩm quan trọng nhất của công ty, iPhone, cũng chứng kiến doanh số sụt giảm. Tất cả những mặt hàng kinh doanh khác của Apple, trừ dịch vụ, thì đều sụt giảm. Và công ty chẳng có một sản phẩm “hit” nào kể từ khi Tim Cook lên nắm quyền.
Đầu tiên, hãy nhìn vào "mặt được" của Apple từ khi Tim Cook đảm nhận vai trò. Cổ phiếu công ty đã tăng hơn 90%. Ngoài ra, số tiền mặt tích trữ của Apple cũng tăng gấp 3 lần từ khi Cook lên nắm quyền và hiện đang ở mức 230 triệu USD. Cook cũng là người mở đường cho Apple trở thành một công ty có ảnh hưởng tốt hơn trước công chúng. Ông cam kết sẽ biến Apple thành một công ty carbon trung tính (carbon neutral) bằng cách xây dựng những nhà máy năng lượng mặt trời lớn, hay đưa ra những phát biểu thẳng thắn về các vấn đề xã hội như đồng tính. Steve Jobs chưa bao giờ làm những điều như vậy.
Thế nhưng mức tăng trưởng lợi nhuận của công ty lại sụt giảm liên tục trong vòng 5 năm trở lại đây, và thậm chí còn âm trong quý vừa rồi.
Lý do lớn nhất là bởi: doanh số iPhone. Doanh số iPhone bắt đầu giảm so với năm trước từ quý 4/2015 và thậm chí còn âm.
Chiếc iPad ra đời với kỳ vọng sẽ thay thế PC nhưng điều đó đến thời điểm này vẫn chỉ là mong ước của Apple. Doanh số sản phẩm so với cùng kỳ năm trước giảm liên tục từ năm 2014. Xu hướng này vẫn tiếp diễn trong quý vừa rồi mặc dù doanh thu có tăng do giá của chiếc iPad Pro cao hơn nhiều so với các dòng iPad khác. Tiếp đến là chiếc Mac. Nói một cách ngắn gọn, doanh số của dòng sản phẩm này cũng sụt giảm liên tiếp so với cùng kỳ năm trước trong 3 quý liên tiếp. Nhưng xét rộng hơn, doanh số của cả ngành PC trên thế giới đều đang sụt giảm và Mac cũng khó thoát khỏi vòng xoáy này.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- Dưới 10% iFan muốn mua iPhone 7
- Apple ở Trung Quốc: 'Mãnh hổ nan địch quần hồ”
- Samsung muốn đưa cảm biến camera của Xperia Z5 lên Galaxy S7
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- Không sửa Điều 292, hàng năm Bộ TT&TT phải làm rõ về 'dịch vụ khác'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
-
" alt="Meizu sẽ được phân phối chính hãng tại Việt Nam"> Meizu sẽ được phân phối chính hãng tại Việt Nam
-
Đã bao giờ bạn tưởng tượng mình sở hữu một chiếc tablet có thể đeo được ở cổ tay? Công ty Rufus Labs của Mỹ - nhà sản xuất của thiết bị có tên Rufus Cuff - có thể sẽ giúp bạn thỏa mãn niềm mong mỏi đó.
Rufus Cuff có màn hình 3,2 inch, và kể từ khi ra mắt trên trang góp vốn từ cộng đồng Indiegogonăm 2014, nhà sản xuất hứa hẹn thiết bị này còn hơn cả một chiếc smartwatch. Rufus Lab cho biết sản phẩm của họ sẽ "khai tử kỷ nguyên của đồng hồ và mở ra thời kỳ của thiết bị giao tiếp đeo trên cổ tay".
Bên cạnh màn hình ngoại cỡ (nếu so với màn hình smartwatch), Rufus Cuff còn sở hữu chip xử lý TI Cortex A9, camera mặt trước để chụp ảnh/quay video, GPS, WiFi, pin 1.175 mAh. Các thông số phần cứng khác gồm loa tích hợp, hai micro, Bluetooth. Máy chạy hệ điều hành Android Kit Kat. Ngoài ra, người dùng có thể kết nối nó với iPhone để xử lý cuộc gọi mà không cần thao tác trực tiếp trên điện thoại.
Theo Gabe Grifoni, người đồng sáng lập và là CEO của Rufus Labs, thiết bị đeo của hãng sẽ là sản phẩm hấp dẫn nhiều người dùng, nhất là thế hệ trẻ - những người muốn truy cập nhanh thông tin ngay từ thiết bị trên cổ tay của họ. "Rufus Cuff không chỉ có chức năng của một trung tâm thông báo, nó sẽ thay thế smartphone, ví, đồng hồ, thiết bị theo dõi sức khỏe, mọi thứ" - Grifoni cho biết. Có lẽ ông hơi quá lời trong phát biểu, nhưng trong kinh doanh, sự tự tin cũng là điều cần thiết.
Rufus Cuff hiện đã bắt đầu cho đặt hàng trước với giá từ 249 USD trở lên, tùy thuộc vào việc bạn lựa chọn phiên bản bộ nhớ 16, 32 hay 64 GB.
Một số hình ảnh sản phẩm:
" alt="Rufus Cuff: Chiếc smartwatch to gần bằng điện thoại của công ty Mỹ">Rufus Cuff: Chiếc smartwatch to gần bằng điện thoại của công ty Mỹ
-
Làm bạn với địch
Nhiều người hiếu kỳ tìm hiểu Foxconn mở rộng dây chuyền sản xuất như thế nào. Câu trả lời đơn giản: sự khát khao của Gou. Khi còn trẻ, Gou tìm được một việc tại công ty vận tải sau khi học quản trị kinh doanh tàu tại trường dạy nghề. Khi mở Foxconn năm 1974, ông không giới hạn hoạt động trong chuyên môn của mình mà thâm nhập vào các mảng mà ông tin là sẽ thành công, bắt đầu từ công tắc nhựa và nút bấm trên tivi, máy chơi game.
Khủng hoảng dầu hỏa những năm 1970 và suy thoái đã đánh gục công ty. Trong thời điểm khó khăn nhất, vợ của Gou thậm chí còn không có đủ tiền mua gạo nuôi con. Cha mẹ của bà phải cho Gou vay tiền để sinh sống qua ngày. Khi ấy, ông nhận thức sâu sắc rằng công nghệ đúc kim loại chính là con đường dẫn đến khác biệt hóa sản phẩm và tìm kiếm những sản phẩm có thể giúp mình cải tiến công nghệ trong khi vẫn thu được lợi nhuận.
Sau đó, Gou bắt đầu sản xuất giắc nối linh kiện và các thiết bị đầu vào/đầu ra trên máy tính cá nhân. Khi gia nhập thị trường vào khoảng năm 1983, ban đầu ông vẫn gặp khó khăn khi kiểm soát tỉ lệ sản phẩm hư hỏng. Nhằm phát hiện và xử lý tốt hơn, ông chuyển bàn làm việc đến gần bộ phận điều khiển tự động của nhà máy. Khi nhà sản xuất dây nối Toyo Tanshi – nay là Sumiko Tec – của Nhật Bản gặp rắc rối về tài chính, Gou đã nhanh chân đưa một số thành viên người Đài Loan về công ty mình.
Bỏ qua lòng tự trọng, ông thường xuyên tiếp cận tất cả người lạ như nhân viên của đối thủ và nhà cung ứng, để hỏi xin lời khuyên, theo một nguồn tin nội bộ Foxconn. “Làm bạn với địch” là một nét tính cách rất tự nhiên của Gou nhưng không mang tính hình thức. “Ông ấy biết rằng sẽ chẳng thể được ai giúp đỡ nếu chỉ tìm cách lợi dụng họ. Ông làm những việc nhỏ nhất từ mang trà khi họ bận, nói với họ về những gì ông ấy muốn và nhận thông tin cần thiết như ai là người quan trọng và khi nào họ xuất hiện”.
Ông ấy nói chuyện như thế nào và nói cái gì vẫn là một bí mật nhưng dường như không thay đổi nhiều kể từ khi bắt đầu. Gou sở hữu thần thái cuốn hút với mọi người. Khi ông trình bày, ông lấy đi sự chú ý của khán giả.
Khung sườn
" alt="'Bộ mặt thật' của Terry Gou, ông trùm đế chế Foxconn">'Bộ mặt thật' của Terry Gou, ông trùm đế chế Foxconn
-
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
-
Thẻ này có thể quẹt thanh toán... mọi thứ tại Nhật, từ vé tàu điện, xe buýt, thanh toán tại siêu thị cho đến các loại hoá đơn tại những cửa hàng nhỏ. Bạn không cần cung cấp thông tin cá nhân khi mua Suica, nhưng phải nạp tiền vào nó trực tiếp tại các cửa hàng tiện lợi hoặc ga tàu, chỉ đơn giản là nhét thẻ vào máy, đút số tiền bạn muốn nạp vào tương ứng và bấm nút. Nói cách khác, Suica chính là tiền ở dạng thẻ nhựa, mất thẻ cũng như bạn rơi mất tiền vậy.
Suica được sử dụng rộng rãi trong hệ thống đường sắt quốc gia của Nhật. Đến năm 2007, khối đường sắt tư nhân, xe buýt và tàu điện ngầm tại Nhật sử dụng thêm loại thẻ Pasmo và rất nhanh, các công ty phát hành hai loại thẻ Pasmo và Suica nhanh chóng hợp tác, để người sử dụng các loại thẻ có thể thanh toán chéo trên hệ thống của nhau.
Công nghệ RFID được sử dụng trên thẻ chỉ có nghĩa là các thẻ giao tiếp được với nhau, còn việc sử dụng chéo được hay không, còn phải do thoả thuận liên quan đến các đơn vị phát hành. Điều này giải thích tại sao, các trạm ETC tại Việt Nam sẽ đều sử dụng công nghệ RFID (giao tiếp bằng sóng radio) do Bộ Giao thông Vận tải quy định, nhưng để người dùng thẻ E-tag có thể đi xuyên xuốt qua các trạm thu phí của các nhà đầu tư BOT, cần phải có thoả thuận giữa các bên.
Cho đến năm 2014, nhờ vào sự thoả thuận, các đơn vị phát hành thẻ thanh toán như Suica, Kitaca, Pasmo, Toica, Pitapa, Sugoca, Haykaken… đã được liên thông với nhau. Thậm chí, Suica còn có thể dùng để thanh toán cho những game di động có NFC như Wii U của Nintendo.
Từ trước đến nay, người Nhật luôn đi đầu trong việc ứng dụng các tiện ích thanh toán mới, thậm chí hình thành nên một văn hoá riêng của họ về điều này, được gọi là văn hoá Keitai (điện thoại di động) và hiện tại bắt đầu tiến lên văn hoá Simon (dấu vân tay).
Điện thoại di động thực sự là một phong cách sống của Nhật Bản và sự luôn đáp ứng đổi mới nhanh chóng của các nhà khai thác thị trường này, đã đưa Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia có nền “kinh tế di động” có giá trị nhất thế giới.
Mạng di động đầu tiên của Nhật xuất hiện từ năm 1979, nó là tiền đề để Nhật phát triển mạng 3G, sau đó là 4G, công dân Nhật Bản hầu như ai cũng biết sử dụng các thiết bị cầm tay để kết nối Internet.
" alt="Nhật Bản ứng dụng công nghệ RFID thế nào để 'thanh toán thông minh?'">Nhật Bản ứng dụng công nghệ RFID thế nào để 'thanh toán thông minh?'