Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 27/11 tới đây tại Hà Nội.

Phát biểu tại cuộc gặp mặt báo chí sáng 25/11, ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhấn mạnh: “Trước những yêu cầu mới của thời đại, giáo dục đại học nước ta cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ, đổi mới sáng tạo. Trong đó, tự chủ đại học là điều kiện cần thiết để thực hiện các phương thức quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo”.

Theo ông Thắng, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục đại học đã ngày càng được hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý cho giáo dục đại học phát triển phù hợp với chủ trương, định hướng đổi mới của Đảng và Nhà nước; đặc biệt là việc đẩy mạnh thực hiện tự chủ đối với các cơ sở giáo dục đại học.

Tuy nhiên, từ quy định chính sách đến thực tiễn thi hành cũng còn nhiều rào cản cần phải tháo gỡ, còn khoảng cách cần phải thu hẹp.  

{keywords}
 


Từ đó, đề xuất các ý tưởng, giải pháp thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học, tạo điều kiện cho giáo dục đại học phát triển, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế của đất nước.Mục tiêu hội thảo nhằm tạo diễn đàn tập hợp các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý, các chuyên gia, nhà giáo, nhà khoa học trong và ngoài nước để cùng trao đổi, thảo luận về thực trạng triển khai tự chủ trong giáo dục đại học, nhất là từ sau khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH được ban hành và có hiệu lực từ tháng 7/2019.

Hội thảo sẽ có sự tham gia của 250 đại biểu chính thức, bao gồm đại diện các cơ quan của Quốc hội; các bộ, ngành T.Ư; các đại biểu Quốc hội đang công tác trong lĩnh vực giáo dục đại học; các tổ chức quốc tế; các nhà quản lý cơ sở giáo dục; các chuyên gia, nhà khoa học... 

Các tham luận tại hội thảo với nhiều góc nhìn khác nhau về thể chế, cơ chế thực hiện tự chủ đại học; mối quan hệ giữa trường đại học với cơ quan quản lý có thẩm quyền cũng như giữa các thiết chế quyền lực trong nội bộ nhà trường; trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học và đặc biệt là về vấn đề tài chính, sở hữu của cơ sở giáo dục đại học công lập trong thực hiện tự chủ.

Thanh Hùng

Cơ sở giáo dục đại học không còn được tự chủ việc in phôi chứng chỉ

Cơ sở giáo dục đại học không còn được tự chủ việc in phôi chứng chỉ

- Đó là một điểm mới ở thông tư về Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp THCS, THPT, trung cấp/cao đẳng sư phạm; văn bằng giáo dục ĐH và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành.

" />

Tháo gỡ rào cản từ chính sách đến thực tiễn thi hành tự chủ đại học

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 00:46:07 298

Hội thảo do Ủy ban Văn hóa,áogỡràocảntừchínhsáchđếnthựctiễnthihànhtựchủđạihọchuyển nhượng bóng đá Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 27/11 tới đây tại Hà Nội.

Phát biểu tại cuộc gặp mặt báo chí sáng 25/11, ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhấn mạnh: “Trước những yêu cầu mới của thời đại, giáo dục đại học nước ta cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ, đổi mới sáng tạo. Trong đó, tự chủ đại học là điều kiện cần thiết để thực hiện các phương thức quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo”.

Theo ông Thắng, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục đại học đã ngày càng được hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý cho giáo dục đại học phát triển phù hợp với chủ trương, định hướng đổi mới của Đảng và Nhà nước; đặc biệt là việc đẩy mạnh thực hiện tự chủ đối với các cơ sở giáo dục đại học.

Tuy nhiên, từ quy định chính sách đến thực tiễn thi hành cũng còn nhiều rào cản cần phải tháo gỡ, còn khoảng cách cần phải thu hẹp.  

{ keywords}
 


Từ đó, đề xuất các ý tưởng, giải pháp thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học, tạo điều kiện cho giáo dục đại học phát triển, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế của đất nước.Mục tiêu hội thảo nhằm tạo diễn đàn tập hợp các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý, các chuyên gia, nhà giáo, nhà khoa học trong và ngoài nước để cùng trao đổi, thảo luận về thực trạng triển khai tự chủ trong giáo dục đại học, nhất là từ sau khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH được ban hành và có hiệu lực từ tháng 7/2019.

Hội thảo sẽ có sự tham gia của 250 đại biểu chính thức, bao gồm đại diện các cơ quan của Quốc hội; các bộ, ngành T.Ư; các đại biểu Quốc hội đang công tác trong lĩnh vực giáo dục đại học; các tổ chức quốc tế; các nhà quản lý cơ sở giáo dục; các chuyên gia, nhà khoa học... 

Các tham luận tại hội thảo với nhiều góc nhìn khác nhau về thể chế, cơ chế thực hiện tự chủ đại học; mối quan hệ giữa trường đại học với cơ quan quản lý có thẩm quyền cũng như giữa các thiết chế quyền lực trong nội bộ nhà trường; trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học và đặc biệt là về vấn đề tài chính, sở hữu của cơ sở giáo dục đại học công lập trong thực hiện tự chủ.

Thanh Hùng

Cơ sở giáo dục đại học không còn được tự chủ việc in phôi chứng chỉ

Cơ sở giáo dục đại học không còn được tự chủ việc in phôi chứng chỉ

- Đó là một điểm mới ở thông tư về Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp THCS, THPT, trung cấp/cao đẳng sư phạm; văn bằng giáo dục ĐH và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/649d699228.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

Theo đó, Trường ĐH Hạ Long được thành lập ngày 13/10/2014. Ngay từ khi thành lập trường, Ban thường vụ Tỉnh ủy đã thống nhất chủ trương phân công bà Vũ Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh giữ chức hiệu trưởng. Tháng 1/2020 bà Thủy nghỉ hưu theo chế độ. Từ đó đến ngày 17/5, nhà trường chưa kiện toàn được chức danh hiệu trưởng, phần nào đã ảnh hưởng đến công tác lãnh đạo, điều hành.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh thảo luận, xem xét, đánh giá tổng thể, rà soát trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo UBND tỉnh (đặc biệt là điều kiện phải có học vị tiến sĩ) và thống nhất quyết nghị phân công ông Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh kiêm nhiệm giữ chức danh hiệu trưởng nhà trường.

Cũng theo UBND tỉnh Quảng Ninh, căn cứ vào Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, Nghị định 99/2019 của Chính phủ và thông báo của Ban thường vụ Tỉnh ủy, Hội đồng Trường ĐH Hạ Long đã tổ chức họp để bầu chức danh hiệu trưởng. Kết quả 100% thành viên nhất trí bầu ông Nguyễn Văn Thắng kiêm nhiệm chức vụ hiệu trưởng Trường ĐH Hạ Long, nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Căn cứ vào kết quả bầu, Hội đồng Trường ĐH Hạ Long đã trình UBND tỉnh. Ngày 18/5, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định công nhận ông Thắng là hiệu trưởng Trường ĐH Hạ Long.

“Với vai trò là chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, ông Thắng luôn quan tâm chỉ đảo trực tiếp, sâu sát mọi hoạt động của nhà trường từ xây dựng chính sách, tập trung nguồn lực đến tìm kiếm đối tác quốc tế để liên doanh liên kết, hợp tác đào tạo.

Ông Thắng cũng có nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến ngành đào tạo của trường. Việc quy định hiệu trưởng trường đại học có uy tín khoa học và kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học là tiêu chuẩn mang tính định tính, có thể vận dụng đối với trường hợp của đồng chí Nguyễn Văn Thắng "trong trường hợp rất cần thiết này".

Mặt khác, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi cũng không quy định bắt buộc chức danh hiệu trưởng là cán bộ cơ hữu của trường đại học” - UBND tỉnh Quảng Ninh khẳng định.

Lê Huyền 

Một chủ tịch tỉnh được công nhận là hiệu trưởng đại học

Một chủ tịch tỉnh được công nhận là hiệu trưởng đại học

- Ông Nguyễn Văn Thắng, chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh vừa được công nhận là hiệu trưởng Trường Đại học Hạ Long nhiệm kỳ 2020-2025. Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam có một chủ tịch tỉnh kiêm hiệu trưởng trường đại học.

">

Quảng Ninh giải thích chuyện Chủ tịch tỉnh kiêm nhiệm hiệu trưởng đại học

Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên

U20 Việt Nam cần chơi gắn kết hơn

Bên cạnh đó, việc thi đấu vào khung giờ chiều cũng khiến U20 Việt Nam gặp vấn đề về thể lực. Đó là lý do các cầu thủ áo đỏ chơi chùng hẳn xuống ở hiệp 2 trong trận thắng U20 Hong Kong (Trung Quốc).

Đây là những vấn đề mà HLV Đinh Thế Nam và các học trò phải giải quyết ở cuộc đối đầu với U20 Timor Leste. U20 Việt Nam nhiều khả năng vẫn chỉ chơi với đội hình không phải là mạnh nhất, nhưng đảm bảo được chiến thắng, thậm chí thắng đậm để có hiệu số phụ tốt.

Giành 3 điểm trọn vẹn không phải mục tiêu nằm ngoài tầm với của Văn Khang và các đồng đội. Nhưng HLV Đinh Thế Nam từng chia sẻ sau trận ra quân, U20 Việt Nam cần phải chơi gắn kết hơn, tập thể hơn và cải thiện khâu dứt điểm.

U20 Việt Nam tự tin giành 3 điểm

U20 Timor Leste vừa nhận thất bại  0-4 trước chủ nhà U20 Indonesia. Đội bóng này rất khó có thể gây ra bất ngờ trước U20 Việt Nam, một khi các cầu thủ áo đỏ chơi đúng sức.

HLV Đinh Thế Nam chắc chắn đã nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu sau khi đích thân đến xem màn trình diễn của đối thủ. Thắng đậm Timor Leste, U20 Việt Nam sẽ dồn toàn lực để chờ quyết đấu với chủ nhà Indonesia ở lượt trận cuối bảng F.

Trận đấu giữa U20 Việt Nam vs U20 Timor Leste diễn ra vào lúc 16h00 ngày 16/9.

">

U20 Việt Nam vs U20 Timor Leste: Ba điểm, chờ quyết đấu Indonesia

Tuy nhiên, sự thay đổi liên tục về thủ tục tuyển sinh thời gian qua gây cảm tưởng nhiều trường đại học bối rối như đang tuyển sinh năm đầu. Trong khi đó các trường, dù mong muốn, lại không có khả năng giữ một chính sách tuyển sinh ổn định.

Các đại học thuộc những nền giáo dục khác nhau có phong cách tuyển sinh riêng. Trong khi các trường ở châu Âu thường dùng điểm trung bình phổ thông và điểm thi tuyển sinh vào đại học để xét tuyển, thì các đại học Mỹ áp dụng đồng thời nhiều tiêu chí sàng lọc như điểm trung bình học bạ (GPA), điểm kỳ thi chuẩn hóa (ACT, SAT), điểm kỳ thi nâng cao (AP), bài luận cá nhân, thư giới thiệu, hồ sơ hoạt động ngoại khóa, phỏng vấn...

Đại học ở Việt Nam hiện áp dụng một số phương thức xét tuyển như điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông, thi đánh giá năng lực, điểm các kỳ thi quốc tế, học bạ, xét tuyển thẳng... Điều này làm dấy lên quan ngại về việc liệu một phương thức này có mức độ sàng lọc tương đương một phương thức khác không, và có công bằng giữa các thí sinh?

Khi tuyển sinh, các trường thường có những mục tiêu cụ thể. Thứ nhất là thu hút được càng nhiều thí sinh nộp đơn càng tốt vì nguồn vào rộng hơn sẽ làm tăng cơ hội có nhiều ứng viên chất lượng. Thứ hai là thu hút được những thí sinh giỏi nhất vì sinh viên giỏi làm tăng thành tích cho trường. Thứ ba là tuyển đủ chỉ tiêu để trường đạt hiệu quả vận hành tối đa.

Còn thí sinh sẽ có xu hướng cân bằng giữa các trường tốt nhất có thể vào được với mức học phí trong khả năng chi trả. Điểm "chạm" giữa những gì trường học và người học có khả năng cung cấp cũng như có nhu cầu chính là lựa chọn cuối cùng của người học. Cơ chế này vận hành như một lần "khớp lệnh" giữa hai bên mà cần rất ít sự can thiệp từ bên ngoài. Theo đúng quy luật cung cầu, sẽ có một "bàn tay vô hình" giúp "nồi nào úp vung nấy" trong các kỳ tuyển sinh: tức là các trường chất lượng tốt, học phí mềm sẽ thu hút các thí sinh ưu tú nhất, và ngược lại. Đây cũng là quy luật buộc các đại học phải liên tục nâng cao chất lượng mới mong thu hút sinh viên giỏi. Do vậy, trường sẽ phải tìm ra phương thức tuyển sinh phù hợp với mình nhất.

Sự thực thì lâu nay các đại học ở Việt Nam vẫn tập trung rất nhiều nỗ lực vào việc chắt lọc đầu vào, thay vì đầu ra. Tương tự, cơ quan quản lý cũng tập trung quản lý đầu vào, đặt ra nhiều giới hạn trong tuyển sinh nên đã tạo ra nhiều rào cản không cần thiết đối với quyền tự chủ của các trường. Những quy định như "hạn ngạch" tuyển sinh sớm, "hạn ngạch" với mỗi phương thức làm cho trường học mất đi tính linh hoạt và chủ động.

Điểm giống nhau của các nền giáo dục tiên tiến là việc tin tưởng rằng tuyển sinh là công việc của nhà trường, còn cơ quan quản lý giáo dục đại học sẽ chỉ cần đặt ra các tiêu chuẩn về kiểm định chất lượng, đặc biệt là kiểm soát đầu ra.

Hệ thống đại học công lập bang Florida (Mỹ) có 12 trường. Để quản lý các trường, chính quyền bang Florida thiết lập một hệ thống tiêu chuẩn như: tỷ lệ sinh viên học tiếp sau năm nhất, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau một năm tốt nghiệp, mức lương trung bình sau một năm tốt nghiệp, chi phí trung bình cho một sinh viên, tỉ lệ tốt nghiệp của sinh viên lần đầu học đại học trong gia đình (first time in college), tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đúng hạn... Các chỉ số đo lường này tập trung nhiều vào kết quả đầu ra so với chi phí mà người học phải trang trải. Cách tiếp cận này cũng cho thấy bước chuyển biến mới trong đánh giá trường đại học: một đại học tốt không phản ánh qua "đầu vào" kén chọn, mà ở việc giúp sinh viên đạt kết quả cao nhất từ khởi đầu có thể khiêm tốn. Xu hướng đánh giá này cũng bắt đầu được phản ánh trong bước chuyển của các bảng xếp hạng.

Trở lại với tuyển sinh đầu vào. Mục đích quan trọng của tuyển sinh là khả năng so sánh các thí sinh để tiến hành lựa chọn.

Một số nền giáo dục dùng kỳ thi chuẩn hóa để so sánh thí sinh trên cùng một bài thi hoặc loại bài thi.

Môt số nền giáo dục dùng điểm trung bình học bạ. Nhưng điểm học bạ có độ lệch rất lớn giữa các trường. Để khắc phục, một cách giải quyết là quy ra điểm percentile xem thí sinh đứng trên bao nhiêu người và dưới bao nhiêu người trong cộng đồng của mình. Cộng đồng ở đây có thể là một trường (như ở Mỹ), một quận (ở Canada), hay một bang (ở Australia). Ví dụ, học sinh top 1% (percentile: 99) của bang Victoria ở Australia có thể so sánh với học sinh top 1% của bang New South Wales chẳng hạn.

Nếu dùng điểm học bạ mà không xét đến các yếu tố bối cảnh, việc đánh giá có thể sai lệch. Ví dụ, năm 2019, một trường (giáo dục thường xuyên) ở Quảng Ngãi từng không có học sinh nào đậu tốt nghiệp. Nếu chỉ nhìn vào học bạ, trường vẫn có học sinh giỏi, khá, trung bình. Vậy điểm học bạ có đáng tin cậy?

Một số nền giáo dục lại dùng các yếu có sự cảm tính như bài luận, thư giới thiệu, phỏng vấn, hồ sơ ngoại khóa... Nghe qua thì những cách này có phần may rủi, nhưng thực tế lại là cách thức tốt để xác nhận một thí sinh có phù hợp với trường hay không, bên cạnh những yếu tố "cứng" như điểm số. Khi các trường có quyền tự chủ và thực hiện ổn định, họ sẽ có kinh nghiệm chọn ra thí sinh phù hợp.

Có nhiều ví dụ cho thấy khi quản lý kết quả đầu ra, trường học sẽ bị ràng buộc vào trách nhiệm đào tạo và tuyển sinh, chứ không chỉ tuyển sinh. Để có đầu ra tốt, các trường đều phải tự mình chăm lo ngay từ khâu "lựa hạt giống". Nếu họ không làm được điều này, chất lượng đầu ra sẽ có vấn đề, và rất nhanh chóng họ sẽ nhận lại phản hồi tiêu cực của thị trường lao động. Hậu quả tiếp theo là sẽ ít sinh viên ghi danh vào trường.

Minh bạch thông tin về kết quả đầu ra là cách thức kiểm soát chất lượng giáo dục đại học hiệu quả, bên cạnh việc kiểm định chất lượng. Tuyển sinh đầu vào không cần quá nhiều sự chi phối, và quyền tự chủ đó nên được trả lại cho chính các trường.

Bùi Khánh Nguyên

">

Đại học: nên siết đầu ra

友情链接