Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
ậnđịnhsoikèoRigasFutbolaSkolavsAjaxhngàyTấtcảvìlich thi dau bong hom nay Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 07:13 Cup C2
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
-
Túi vàng vứt lăn lóc ngoài bờ sông Mấy ngày nay, ngôi nhà cấp 4 nằm sâu trong con hẻm nhỏ tại ấp 4, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TP.HCM của chị Nguyễn Thị Khải (49 tuổi, quê Vĩnh Phúc) liên tục đón khách lạ.
Sau ngày chị Khải nhặt được vàng rồi trả lại cho khổ chủ, gia đình chị được rất nhiều người ghé thăm, tìm hiểu. Con hẻm nhỏ bỗng chốc trở nên đông đúc.
Trao đổi với PV, chị Khải cho biết chị bất ngờ khi được nhiều người quan tâm. Bởi, với chị, việc trả lại số vàng nhặt được rất đỗi bình thường.
Con hẻm dẫn vào nhà chị Khải trở nên đông đúc hơn sau thông tin chị nhặt được vàng rồi trả lại người bị mất. Chị kể, chuyện bắt đầu từ sáng 16/11. Sáng sớm cùng ngày, chị rời nhà đạp xe rong ruổi các hẻm trong khu vực để nhặt, thu mua ve chai. Trên đường đi, chị thấy một túi rác màu đen còn tốt nên nhặt về để đựng số ve chai vừa mua.
Tuy nhiên chị không biết rằng trong túi rác ấy có một túi nilon chứa nhiều trang sức bằng vàng với trọng lượng lên đến hơn 1 lượng. Thế nên đến chiều, chị vẫn chở số ve chai thu mua được ra bờ sông tập kết.
Tại đây, chị trút tất cả ve chai trong túi ra, trải rộng trên bãi đất trống để phơi. Cái túi đựng hơn 1 lượng vàng lăn lóc, nằm lộ thiên bên mé sông. “Lúc đó, tôi không hề biết mình nhặt được vàng nên phơi xong, tôi trở về nhà. Đến chiều, ra vựa ve chai, tôi có nghe chuyện có người đánh mất vàng và đang đi tìm”, chị Khải kể.
Sáng hôm sau, chị ra bờ sông soạn lại mớ ve chai mua hôm qua rồi bàng hoàng phát hiện mình nhặt được cả “một nắm vàng”. "Lúc đó, tôi run hết người. Chưa bao giờ, tôi cầm trên tay số vàng lớn như thế”, chị nói.
Chị Thuận (áo vàng) vui vẻ, xúc động nhận lại số vàng bị mất từ tay chị Khải. “Tôi không dám về nhà mà chạy thẳng đến nhà con dâu và nói, tôi vừa nhặt được cả một nắm vàng. Sau khi kiểm đếm xong, tôi để con dâu giữ số vàng và dặn đợi người mất đến tìm sẽ trả lại. Sau đó, tôi về nhà uống thuốc”, chị Khải kể thêm.
Trở về nhà, chị Khải luôn trong tâm lý bồn chồn, chờ đợi người đánh mất đến xin nhận lại số vàng.
Trong khi đó, vợ chồng chị Trương Thị Thuận (38 tuổi, ngụ xã Đông Thạnh) lại sống trong những phút giây tuyệt vọng khi số trang sức “mất tích” một cách lãng xẹt.
Cố bình tĩnh để tìm nguyên nhân mất vàng, chồng chị Thuận cho biết, sáng 15/11 anh dọn nhà và vô tình bỏ chiếc túi có chứa vàng vào bịch đựng rác. Sáng 16/11, chị Thuận tiếp tục vệ sinh nhà cửa nên đem túi rác nói trên ra bên ngoài để chờ xe rác đến thu gom.
Hạnh phúc vỡ òa
Chị Thuận kể: “Tôi chạy ra ngoài cổng để tìm túi rác thì không thấy nữa. Chúng tôi phải xin hình ảnh từ các camera an ninh của người dân để nhận dạng người nhặt túi rác. Sau đó, chúng tôi nhận ra người đó là chị Khải”.
Ngay sau đó, chị Thuận đã đến nhà chị ve chai với hy vọng có thể tìm lại được số vàng đã mất. “Vừa thấy tôi, chị Khải đã nói: “Em mất vàng à?”. Nghe vậy, tôi vỡ òa hạnh phúc. Tôi chạy đến ôm chị, nước mắt cứ trào ra. Thấy tôi khóc, chị Khải cũng xúc động, khóc theo”, chị Thuận kể.
Chị Thuận kể lại giây phút hạnh phúc đến phát khóc khi được chị Khải hỏi: "Em mất vàng à?". Kể lại giây phút xúc động nói trên, chồng chị Khải cho biết: “Thấy hai chị em ôm nhau khóc, tôi nói không việc gì phải khóc cả. Nếu nhà này nhặt được thì không mất đâu”.
“Lúc đó, chính bản thân tôi còn chưa biết vợ mình nhặt được vàng. Sau này, cô ấy kể tôi mới biết. May mà đêm hôm trước không có người đi câu cá đêm chứ nếu không, chưa chắc số vàng này còn tồn tại đến bây giờ”, anh nói thêm.
Để chứng minh mình là chủ nhân thực sự của số vàng, chị Thuận nói một cách chi tiết số lượng, trị giá, nguồn gốc từng món trang sức trong chiếc túi nilon mà chị Khải nhặt được. Chị còn cẩn trọng trưng ra các giấy tờ liên quan đến số trang sức trên.
Số trang sức bằng vàng chị Khải vô tình nhặt được trong lúc đi thu mua ve chai. Chị Thuận xúc động nói: “Số vàng gồm 10 chiếc nhẫn, 2 sợi dây chuyền. Tất cả là của hồi môn mà ông bà, cha mẹ cho lúc vợ chồng tôi cưới nhau. Tôi nói xong, chị ấy gọi điện cho cô con dâu đem số vàng trả cho tôi mà không chút do dự”.
Trước lòng tốt của chị Khải, chị Thuận không thể kìm nén cảm xúc vui mừng, biết ơn. Chị vừa khóc vừa nói: “Tôi rất xúc động và biết ơn chị Khải. Tôi đã nghĩ mình sẽ không tìm lại được tài sản. Thật may mắn, tôi lại được gặp một người tốt bụng như chị ấy”.
“Sau khi nhận lại vàng, về nhà, tôi kể cho người thân nghe, ai cũng nói đây là chuyện lạ có thật, chuyện tưởng chỉ có trong phim thôi…”, chị Thuận nói thêm.
Trong khi đó, chị Khải cho biết, chị cũng rất hạnh phúc khi đã trả lại vàng cho đúng người bị mất.
Chiếc xe đạp chị Khải sử dụng để đi thu mua ve chai mỗi ngày. Chị Khải trước đây làm công nhân. Năm 2007, chị chuyển sang đi thu mua ve chai dạo. Chị cho biết, đây là lần đầu tiên chị nhặt được vàng. Tuy nhiên, chị từng nhiều lần nhặt và trả lại nhiều loại tài sản khác cho người mất.
Nguyễn SơnTình cờ mua cặp bát sứ từ 30 năm trước, giờ bán được 1,5 tỷ đồng
Cặp bát sứ được mua ban đầu với số tiền 6 triệu đồng, 30 năm sau, đã được trả giá lên đến 1,5 tỷ đồng.
" alt="Chị ve chai run rẩy khi nhặt được túi vàng bên lề đường">Chị ve chai run rẩy khi nhặt được túi vàng bên lề đường
-
Cuộc so tài giữa các “vận động viên không chuyên” “Ngày hội vui khỏe Vinhomes Ocean Park 2020” dường như đã “thổi bay” lạnh giá của đợt gió mùa đang tràn về bởi sự cuồng nhiệt của cư dân các lứa tuổi, đặc biệt phải kể đến là người tham gia cao tuổi nhất là bác Mạnh Hùng (65 tuổi) và “vận động viên (VĐV) nhí” nhỏ tuổi nhất là bé Linh An (3 tuổi).
Với chủ đề “Ocean Of Warriors" (Những chiến binh đại dương), người chơi mang tới tinh thần của các chiến binh máu lửa, nhiệt tình tham gia ở đa dạng các bộ môn thi đấu từ cá nhân đến tập thể.
Đại lộ 52m kế bên Đại học VinUni, đường Hải Âu chạy dọc hồ Ngọc Trai và biển hồ nước mặn là những cung đường “cưa đổ” các tín đồ chạy bộ tại Vinhomes Ocean Park Sự kiện gồm 5 giải đấu chính: giải chạy marathon, giải tennis, giải bóng đá, giải thi đấu cờ vua và teambuilding. Thu hút đông đảo gần 700 người tham gia là giải chạy marathon với 3 cự li: 10km, 5km và 3km. Các “runner” cùng nhau chạy qua những cung đường tuyệt đẹp của “thành phố biển hồ”, dưới bóng những hàng xanh mướt.
Hàng trăm người cùng nhau xuất phát trong giải chạy Happy Run Marathon Anh Long Bùi vô địch cự ly 10km dành cho nam, với thành tích 37 phút 21 giây Các giải thi đấu tennis, bóng đá, teambuilding cũng tạo nên bầu không khí sôi động, đầy náo nhiệt cho ngày hội. Sau nhiều vòng sơ loại căng thẳng diễn ra trước đó 1 tuần, các “VĐV” và đội tài năng nhất đã tham gia tranh tài các trận bán kết, chung kết trong ngày hội. Kết thúc chung cuộc, ở giải đấu tennis, các “VĐV” Lê Ngọc Vũ, Bùi Quốc Phú và Trần Đức Dũng lần lượt giành giải vô địch các trình A, B, C.
Hàng chục sân tennis được quy hoạch trong nội khu Vinhomes Ocean Park tạo điều kiện rèn luyện hàng ngày trước trận đấu cho các “VĐV” Ở bộ môn bóng đá, 2 đội bóng nam xuất sắc nhất là Ocean Boys và Hải Quân 2 đã thi đấu kịch tính với những pha “phá lưới” điệu nghệ. Sau hơn 90 phút nghẹt thở trên sân vận động của Đại học VinUni, đông đảo cổ động viên đã vỡ òa cảm xúc với kết quả chung cuộc 3 -2, nghiêng về đội Ocean Boys.
Không khí sôi động trên SVĐ Đại học VinUni, nơi các CLB đá bóng của cư dân Vinhomes Ocean Park thường xuyên tranh đấu, sinh hoạt Các cầu thủ ăn mừng chiến thắng Các hoạt động teambuilding được đông đảo cư dân tham gia tích cực, tạo nên bầu không khí sôi động Một giải đấu không kém phần gay cấn dù diễn ra trong bầu không khí yên lặng là giải thi đấu cờ vua với các màn “đấu trí” của những cư dân nhí tài năng trong đội tuổi từ 8 - 11. Kết thúc chung cuộc, Vinhomes đã tìm ra được những “kiện tướng cờ vua nhí” xuất sắc. Ở độ tuổi dưới 8 - 9 tuổi, em Đinh Đức Duy đã đạt giải vô địch Nam, em Hán Thị Tuệ Minh đạt giải vô địch Nữ. Còn ở độ tuổi 10 -11 tuổi, em Lê Ngọc Gia Bảo đã đạt giải vô địch nam, em Bùi Khánh Huyền đạt giải vô địch nữ.
Vinhomes Ocean Park - ‘thành phố’ của những cư dân yêu thể thao
Sở hữu quỹ đất lên tới 420ha với mật độ xây dựng chưa đến 19%, bao gồm 117ha không gian công viên cây xanh, mặt nước, Vinhomes Ocean Park là không gian lý tưởng để tổ chức các hoạt động thể thao quy mô.
Trong khuôn viên đại đô thị là 150 sân tập thể thao đa dạng các bộ môn, 11 bể bơi trong nhà và ngoài trời, công viên gym ngoài trời bố trí hàng trăm máy tập, các hồ nước ngọt nhân tạo trải cát trắng với hồ Ngọc Trai 24,5ha và hồ San Hô 5,3ha… đảm bảo tiêu chuẩn để cư dân tham gia tranh tài trong các mùa giải, sống khỏe mạnh, rèn luyện thể chất mỗi ngày.
Thành phố biển hồ Vinhomes Ocean Park hiện đang có hàng chục CLB thể thao hoạt động sôi nổi, tích cực như: CLB Yoga, CLB Bóng đá, CLB Võ thuật, CLB Chạy bộ… mang đến nhiều màu sắc tươi mới cho bức tranh đời sống thể thao của cộng đồng cư dân nơi đây.
Sở hữu căn hộ Vinhomes Ocean Park chỉ từ 225 triệu đồng
Nằm tại “trái tim thành phố biển hồ” sôi động ngày đêm, phân khu Sapphire 1 - Sapphire by the Sea đang chờ đón các tân chủ nhân về ở ngay trong năm 2020 với bộ 5 chính sách:
- Hỗ trợ lãi suất 0% với mức cho vay lên tới 80% giá trị căn hộ
- Ở hơn 2 năm trả 0 đồng gốc và lãi tới 27 tháng kể từ ngày giải ngân nhưng không muộn hơn ngày 16/01/2023, dành riêng cho các căn hộ nhỏ gọn, tối ưu diện tích, đặc biệt phù hợp với các gia đình trẻ
- Tặng voucher mua xe máy điện Klara S trị giá 20 triệu đồng - áp dụng cho khách hàng nhận bàn giao nhà từ 28/09 - 31/12/2020
- Tặng voucher mua xe ô tô VinFast trị giá lên tới 200 triệu đồng
- Với toà S1.02 - toà căn hộ Smart Home đầu tiên mới ra mắt, nhận quà tặng gói căn hộ thông minh Smart Home tiêu chuẩn GoldĐể tìm hiểu thông tin chi tiết và đăng ký tham quan dự án, vui lòng liên hệ:
Hotline: 0888 04 9669
Website: https://oceanpark.vinhomes.vn
Facebook: facebook.com/vh.oceanpark
Minh Tuấn
" alt="Bùng nổ ngày hội thể thao đầu tiên ở ‘thành phố biển hồ’">Bùng nổ ngày hội thể thao đầu tiên ở ‘thành phố biển hồ’
-
Đó là buổi tối cuối năm 2018, Sùng Mí Phìn có cuộc nói chuyện với người cha trước khi rời thị trấn cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang để tìm đường đi mới cho bản thân. Khi nghe anh nói sẽ từ bỏ công việc giáo viên ổn định để đi học tiếng Anh về làm du lịch, cha anh phản đối kịch liệt. “Con muốn đi theo con đường con chọn…”, câu nói của anh chưa kịp dứt, cha anh ném cái cốc, vỡ toang. Một cuộc tranh cãi dữ dội khiến mẹ anh phải từ trong nhà lao ra can ngăn.
Sùng Mí Phìn bên ngôi nhà của mình ở xã Sà Phìn, Đồng Văn Sáng sớm hôm sau, khi những dải núi đá còn chìm trong sương, mẹ của Sùng Mí Phìn lục đục dậy nấu nồi cám lợn, chàng trai sinh năm 1992 khoác chiếc balo bước ra cửa. Mẹ anh lập cập chạy theo, gọi: “Cầm ít tiền, không lấy gì mà ăn?”.
Mặc cho mẹ đuổi theo, anh đi nhanh ra phía cửa. Chàng trai người H’Mông lên đường tìm cách khởi nghiệp với 500 nghìn đồng trong túi…
Thầy giáo mơ ước làm du lịch
“Sinh ra, lớn lên trong cái nghèo. Tôi nhìn xung quanh, đâu cũng chỉ có đá và đá”, Sùng Mí Phìn nói về tuổi thơ của mình. Cha của anh là một cán bộ xã, em gái anh cũng là giáo viên vì vậy cả gia đình đều mong anh - sẽ có công việc ổn định.
Sùng Mí phìn theo học một trường cao đẳng sư phạm tại Hà Nội vào năm 2015. Năm 2018 ra trường, anh theo nghiệp gõ đầu trẻ ở một điểm trường quê nhà.
Anh chàng (cầm khèn) bên một nhóm khách nước ngoài. Đi làm 2 tháng, Sùng Mí Phìn cảm thấy cuộc sống gò bó, nhàm chán. Anh nhận thấy mình yêu thích các hoạt động du lịch bởi những năm gần đây, lượng khách du lịch đến Hà Giang rất đông.
Sùng Mí Phìn khao khát dựng một homestay theo ý mình nhưng anh hiểu, không có Tiếng Anh thì không thể làm nên chuyện.
Cuối 2018, Sùng Mí Phìn quyết định đến SaPa - nơi rất nhiều người H’Mông thành thạo tiếng Anh, để học ngoại ngữ. Biết bố mẹ sẽ phản đối nên đêm trước ngày lên đường, anh mới thông báo. Trong sự giận dữ của gia đình, chàng trai H’Mông vẫn ra đi.
8h tối, anh có mặt ở thị trấn SaPa. Với 500 nghìn trong tay, anh ăn 1 bát phở sau ngày dài nhịn đói. Tối đó, Sùng Mí Phìn tìm nhà nghỉ để ngủ với giá 150 nghìn/đêm. Số tiền còn lại không nhiều, anh phải nhanh chóng tìm lớp học.
Qua Youtube, anh biết đến một trung tâm đào tạo tiếng Anh cho người H’Mông có đam mê làm du lịch ở SaPa. Anh liên hệ và may mắn sau khi nghe câu chuyện của anh, người chủ trung tâm đã miễn phí cho anh toàn bộ khóa học.
Khi Sùng Mí Phìn vào lớp mới biết những người ở đây đã học tiếng Anh được 1 năm.
“Buổi đầu tiên, cô giáo gọi Phìn lên giới thiệu tên tuổi bằng tiếng Anh. Phìn chẳng biết gì, nói vụng về, cả lớp cười nghiêng ngả. Mình từng là giáo viên, cũng lên lớp mà giờ có mỗi tên, tuổi cũng không nói được, Phìn vô cùng tự ái. Buổi thứ 2 cũng không khá hơn là bao”. Anh gặp người quản lý xin nghỉ, định về Hà Giang luôn trong đêm.
Khách du lịch sẽ được lên nương, vào núi lấy nước, ăn cơm, sinh hoạt như một người bản địa Nhưng buổi nói chuyện với người quản lý đã thay đổi quyết định của Sùng Mí Phìn. Chị nói: “Ở Hà Giang, du lịch phát triển nhanh quá, người dân bản địa không thích ứng được. Muốn làm du lịch chuyên nghiệp mình phải học từ bây giờ. Em là người trẻ, em phải học để đánh thức tư duy cho cả cộng đồng.
Em về quê cũng có thể có công việc nhưng em chỉ như thế thôi. Nếu em ở lại học, em còn có thể giúp được người khác. Điều này quan trọng hơn nhiều”.
Sùng Mí Phìn từ bỏ hẳn ý định nghỉ giữa chừng. Vừa học, anh vừa xin đi làm các công việc như bồi bàn, dọn phòng, lễ tân… để có thêm chi phí và hiểu biết về du lịch. Năm 2019, Sùng Mí Phìn tạm biệt SaPa về với cao nguyên đá, bắt tay làm du lịch theo cách anh mong muốn.
Homestay ‘lạ’ trên cao nguyên
“Thay vì những căn phòng lịch sự, hiện đại theo thiết kế Hàn Quốc, tôi muốn đưa yếu tố bản địa, văn hóa địa phương vào homestay của mình ở xã Sà Phìn, Đồng Văn”.
Khi nghe từ “homestay”, cha mẹ anh ngơ ngác. Anh xin cha mẹ gian bếp để làm nhưng mẹ anh lắc đầu. Bà nói: “Bếp phải để đựng ngô”. Anh xây một cái bếp phía ngoài để “bù” cho bà.
Căn bếp cũ của gia đình giúp Sùng Mí Phìn đặt được 4 giường cho khách. Anh đăng ký homestay của mình lên mạng. Thời gian này, chưa có khách nên anh phải đi dẫn tour ở ngoài để kiếm thêm thu nhập.
Sùng Mí Phìn và Tẩn Thị Su, người sáng lập Dự án SaPa O'Châu. Tẩn Thị Su cũng là người giúp Phìn học tiếng Anh miễn phí. Một ngày, đang đi tour, mẹ anh hốt hoảng gọi điện: “Mày đang ở đâu? Bọn Tây cứ tìm đến nhà, bố mẹ biết làm thế nào? Sao nay nhà lại toàn người Tây thế?”. Anh biết mình đã thành công. Sùng Mí Phìn nhờ bạn làm nốt việc, phóng như bay về nhà.
Sùng Mí Phìn bắt tay vào nấu cơm đãi khách. Không kịp đi chợ, sẵn rau trong vườn, họ có gì ăn nấy.
Anh còn nhờ luôn khách vào bếp cùng mình. “Tôi cứ để họ được tự do, được sống thật như đang ở nhà của mình”, anh nói. Vì vậy, khách Tây đến nhà anh cũng tham gia quét nhà, hái cỏ cho bò, lên các khe đá lấy nước về…
“Ban đầu, chỉ vì nhà ít người nên tôi nhờ khách cùng làm với mình không ngờ họ lại thích việc đó. Về thị trấn Đồng Văn, họ kể cho nhau nghe: “Trên xã Sà Phìn có cái homestay lạ lắm”, anh nói thêm.
“Đây mới đúng là cuộc sống người H’Mông trên vùng cao nguyên đá - khó khăn nhưng vui vẻ, hạnh phúc”, một vị khách khác nói. Khách đông hơn, mỗi tháng gia đình anh đón khoảng 60 người với giá 250 nghìn/ngày.
Bố mẹ anh cũng thôi không còn phản đối con trai. “Ngày trước, mẹ tôi đi cắt cỏ mỗi ngày chỉ được 5 bó. Nay có khách đi cùng, mỗi ngày bà có được 20 bó cỏ lại còn có người mang giúp về tận nhà”, anh kể.
Anh quay video, tạo các diễn đàn... để chia sẻ kinh nghiệm làm du lịch với người dân địa phương, giúp họ có công việc, thu nhập từ việc khai thác vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa của đất và người Hà Giang. Khách đến nhà Sùng Mí Phìn là người Nhật, Trung Quốc, Mỹ… Anh ấn tượng nhất với 2 cô gái Mỹ từng ở lại nhà anh để đón Tết của người H’Mông.
Các cô gái cùng vào bếp làm cơm, gói bánh… để đón năm mới. Họ còn tự tay dán miếng vải đỏ lên cửa nhà Sùng Mí Phìn. “Người H’Mông quan niệm, dán miếng vải này phải là những khách xa lạ và ở thật xa càng đem lại may mắn cho gia chủ”, anh nói.
Ngoài phát triển homestay, 9X ở Hà Giang cũng muốn người dân quê anh được sống trong môi trường du lịch, có công ăn việc làm. Anh lập các nhóm làm diễn đàn và dựng các video để truyền tải cách làm du lịch chuyên nghiệp cho người dân học hỏi.
“Dù làm gì, cách nào, đích đến của tôi vẫn là đem được văn hóa bản địa, cái nét riêng của Hà Giang để giới thiệu cho du khách”, anh khẳng định.
Với những nỗ lực của mình, tháng 11 vừa qua, dự án “Phát triển du lịch bền vững” của Sùng Mí Phìn đạt giải Nhì cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn toàn quốc” năm 2020." alt="Chàng trai H’Mông từ bồi bàn thành ông chủ, chinh phục khách Tây">Chàng trai H’Mông từ bồi bàn thành ông chủ, chinh phục khách Tây
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
-
Phở bò là món ăn được coi như 'quốc hồn, quốc túy' của dân tộc. Món phở bò không chỉ xuất hiện ở những quán bình dân vỉa hè mà giờ có còn cả trong thực đơn của các nhà hàng sang trọng, thậm chí vượt ra ngoài biên giới, được bạn bè quốc tế biết đến, ngưỡng mộ. Nấu phở bò tưởng đơn giản mà lại cầu kỳ không tưởng. Cầu kỳ từ khâu thái thịt, từ cách chọn xương, từ những nguyên liệu cơ bản nhưng phải gia giảm đúng liều lượng... Và quan trọng nhất, một bát phở bò ngon thì nước dùng phải thật chuẩn.
Từ xưa đến nay, các nghệ nhân nấu phở đều quan trọng nhất việc ninh nước dùng. Nước dùng chan phở phải trong vắt, thơm lừng, không gây, ngọt lịm từ xương chứ không phải từ mì chính.
Nước dùng nấu phở bò dĩ nhiên được nấu từ xương bò, cùng các nguyên liệu không thể thiếu đó chính là quế, hồi, thảo quả, gừng nêm nếm thêm muối... Và đây là các công đoạn để ninh nước dùng phở.
Nguyên liệu để ninh nước dùng đều được nướng hoặc rang cho thơm. Nguyên liệu
1kg xương bò; 1 thìa canh muối; một nắm đầu khẩu mía hoặc 2 thìa đường phèn; 1 nắm hành củ nướng sơ cả vỏ; 1 củ gừng nướng sơ cả vỏ; 3 củ hành tây nhỏ; 2-3 đốt quế; 2-3 thảo quả; 3-4 cánh hoa hồi; 1 nắm rễ hành + 1 nắm rễ mùi (rau mùi ta và hành lá để ăn kèm không bỏ rễ đi mà cắt phần gốc nguyên rễ rửa sạch); 3 lít nước.
Cách làm
Xương bò rửa sạch, bỏ tủy sau khi trần
Bước 1: Xương bò mua về rửa sạch, đeo găng tay chà xát với muối và rượu trắng chút đỉnh cho bớt mùi gây.
Bước 2: Xương đã sạch ráo thì cho lên khay để nướng ở nồi chiên không dầu hoặc lò nướng ở nhiệt 200-230 độ C khoảng 15-20p. Xương sẽ cháy xém, chảy mỡ thừa, mùi xương sẽ rất thơm không gây hoi khi ninh.
Bước 3: Xương nướng xong rửa lại sạch với nước. Cho xương vào nồi nước trần qua. Khi trần xong, rửa lại xương với nước sạch. Ở bước này, nếu dùng xương ống để ninh thì chị em hãy lọc bỏ sạch tủy xương ra. Rửa lại xương thật sạch.
Ninh xương cùng muối và đường phèn hoặc mía. Bước 4: Ninh xương với khoảng hơn 3 lít nước cùng chút muối, mía hoặc đường phèn. Ninh thịt nạm hoặc gầu vào cùng nồi nước xương, trước khi cho gói gia vị vào thì vớt ra để nguội, thái mỏng.Ninh xương cùng muối và đường phèn hoặc mía
Trong lúc ninh xương thì nướng hoặc rang quế hồi, thảo quả, gừng, hành ta, hành tây. Nướng xong rửa lại sạch các gia vị, riêng quế nướng xong thì cạo sạch vỏ. Cho tất cả nguyên liệu vào 1 túi vải, buộc chặt.
Bước 5: Nồi xương bò nếu ninh bằng nồi áp suất sẽ mất khoảng 1 tiếng, còn nếu ninh bằng nồi thường thì mất khoảng 3-4 tiếng. Trước khi hoàn thành nồi nước dùng khoảng 30 phút hãy cho túi gia vị vào ninh cùng.
Vậy là đã hoàn tất nồi nước dùng thơm lừng, ngọt lịm.
Giờ thì chỉ cần trần bánh phở thật nóng, xếp thịt thái mỏng, thêm hành hoa rồi chan muôi nước dùng trong veo, nóng hổi kia lên là đã có thể xì xụp được rồi. Lưu ý: Xương ninh nước phở, thường được nướng trước, lấy tủy sẽ chảy bỏ bớt phần mỡ hôi, xương nướng ở nhiệt độ cao sẽ có mùi thơm xương và khi ninh sẽ tạo màu nước dùng nâu đậm ngon miệng, vị đậm đà.
Không ninh các loại gia vị cùng xương ngay từ đầu sẽ làm cho nước xương không bị chua, hăng, mất mùi.
Bí quyết làm cà muối xổi ngon ăn 'đưa cơm'
Cà muối xổi chua ngọt giòn giòn là món ăn kèm mùa nào cũng hợp.
" alt="Bí quyết hầm xương bò nấu phở cho nước dùng trong, ngọt, thơm">Bí quyết hầm xương bò nấu phở cho nước dùng trong, ngọt, thơm
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- Lườn ngan áp chảo, mùa đông ăn với cơm nóng cực đỉnh
- Muốn có người đồng hành, hãy quên đi những tiêu chuẩn hoàn hảo
- Lườn ngan áp chảo, mùa đông ăn với cơm nóng cực đỉnh
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Cổ thụ hơn 1.400 năm 'nhuộm vàng rực' sân chùa, thu hút 70.000 khách/ngày
- Phụ huynh tâm sự con học đại học không bằng con hàng xóm học trung cấp
- Những cô nàng nóng bỏng khuấy đảo tuyển Ý tại Euro 2024
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Nỗi lo không thưởng Tết
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- 1000 bạn trẻ chung tay dọn rác sau bão ở Đà Nẵng
- Cãi nhau với vợ, người đàn ông đi bộ 420 km không nghỉ
- 7 loại thực phẩm không bao giờ được quay trong lò vi sóng
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- 4 lỗi sai Bill Gates cũng từng mắc phải khi viết CV xin việc
- 9 bài học ý nghĩa mà một mối quan hệ tan vỡ dạy cho bạn
- NASA đã vô tình phá hủy bằng chứng về sự sống trên sao Hỏa
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Cha mẹ có nên hôn lên môi con không?
- Hành trình trở thành bác sỹ của cô gái Huế được báo Mỹ vinh danh
- Ukraine chứng minh tên lửa ‘bất khả chiến bại’ Kinzhal của Nga vẫn bị tiêu diệt
- Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- Việt Nam đứng đầu khối ASEAN về lượng du học sinh đến Mỹ
- Đảm bảo an sinh xã hội, Bắc Ninh không để ai ‘bị bỏ lại phía sau’
- Độc giả tranh luận dòng chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm" có phải là quảng cáo
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- 250 trẻ em mồ côi, ảnh hưởng bởi tai nạn giao thông được tặng học bổng
- CEO Tâm Bình
- Sai lầm bài trí cho căn hộ mua lần đầu tiêu tốn cả đống tiền
- 搜索
-
- 友情链接
-