您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Vợ còng lưng chăm chồng liệt giường và hai con thơ dại
NEWS2025-02-26 04:12:55【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 - Nhiều tháng qua,ợcònglưngchămchồngliệtgiườngvàhaiconthơdạlịch âm lịch 2024 chị Trần Thị Toàn (sinlịch âm lịch 2024lịch âm lịch 2024、、
- Nhiều tháng qua,ợcònglưngchămchồngliệtgiườngvàhaiconthơdạlịch âm lịch 2024 chị Trần Thị Toàn (sinh năm 1985) ở khu 1, xã Chương Xá, huyện Cẩm Khê, (Phú Thọ) một mình lo toan việc chăm sóc chồng bệnh nằm liệt giường, đồng thời phải nuôi hai con nhỏ đang tuổi ăn, tuổi học.
很赞哦!(8935)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
- Đi làm bị sếp chê béo, săm soi chuyện ăn mặc
- Những tiết lộ ‘chấn động’ thế giới từ ‘Hồ sơ Uber’
- Hướng dẫn mở nút Home ảo của iphone trên iOS 13
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- quy định các hành vi sinh viên không được làm
- Cách Shantanu Narayen đưa Adobe từ 24 tỷ USD lên 299 tỷ USD
- Chồng nghẹn ngào tổ chức tang lễ cho mỹ nhân Đài Loan
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Nữ sinh nhập cư đỗ 8 trường đại học Ivy League
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- Bộ GD-ĐT vừa thông báo việc đính chính Thông tư số 05/2016/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ GD-ĐT đã đính chính lỗi kỹ thuật trình bày tại khoản 1 Điều 3 Thông tư số 05/2016/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định thời gian tập sự theo chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên như sau:.
“1. Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội và thời gian ốm đau từ 03 ngày trở lên, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
Thời gian tiếp tục tập sự được thực hiện ngay sau khi người trúng tuyển đã hết thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội; đã hết thời gian nghỉ ốm; hết thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của cơ quan có thẩm quyền”.
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và là một bộ phận không tách rời của Thông tư số 05/2016/TT-BGDĐT.
Trước đó, Thông tư số 05 ghi là:
"1. Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 03 ngày trở lên, thời gian nghỉ hè, nghỉ Tết, nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật của người trúng tuyển không được tính vào thời gian tập sự.
Thời gian tiếp tục tập sự được thực hiện ngay sau khi người trúng tuyển đã hết thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội; đã hết thời gian nghỉ ốm; hết thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của cơ quan có thẩm quyền".
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 6 tháng 5 năm 2016.
- Văn Chung
Bộ Giáo dục đính chính Thông tư số 05
- “Mẹ các cháu khá thiệt thòi, học rất xuất sắc nhưng lại không vào được đại học. Còn tôi thì không phải nhà sư phạm, chỉ cố gắng truyền những hiểu biết và nhận thức qua cuộc sống của mình tới các con".
Trong cuộc trò chuyện “Con đường đến các trường đại học Ivy League”diễn ra chiều ngày 9/4 tại Hà Nội do EduTalk-Vietnam và Ivycation tổ chức, anh Tôn Đức Thế - ông bố có hai cô con gái trúng tuyển ĐH Harvard (Mỹ) – đã có những chia sẻ chân thành với các bậc phụ huynh.
Nguyễn Tường Uyên, Tôn Hiền Anh và anh Tôn Đức Thế - những khách mời có mặt trong buổi tọa đàm “Con đường đến các trường Đại học Ivy League” do Edu Talk tổ chức. Ảnh: Lưu Ly
Khát vọng từ cha mẹ
Hai cô con gái “trời cho” của anh Thế là Tôn Hà Anh và Tôn Hiền Anh.
Tôn Hà Anh (sinh năm1992) là cựu học sinh Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, sau đó chuyển sang học tại trường St. Andrew’s (Mỹ) và nhận học bổng đặc biệt của ĐH Harvard vào năm 2011. Hiện tại, Hà Anh đang theo học năm cuối của trường.
Trong khi cô em Tôn Hiền Anh (cũng là học sinh Trường THPT Hà Nội – Amsterdam) mới biết tin trúng tuyển ĐH Harvard với mức hỗ trợ tài chính lên tới 320.000 USD trong vòng 4 năm học. Sở dĩ nói cô chị Hà Anh nhận được học bổng đặc biệt là vì, ngoài học phí, em còn được hỗ trợ cả chi phí ăn ở, vé máy bay và một số chế độ đặc biệt khác.
Tại cuộc trò chuyện, ngoài sự xuất hiện của Tôn Hiền Anh, còn có Lê Tấn Phát – nam sinh vừa trúng tuyển ĐH Yale và Nguyễn Tường Uyên – sinh viên tương lai của ĐH Pennsylvania – đều là những trường đại học top đầu trong các bảng xếp hạng đại học quốc tế.
Tuy nhiên, phần chia sẻ nhận được nhiều quan tâm và đồng cảm nhất vẫn là của phụ huynh các em – những người sát cánh cùng các con trong suốt quá trình nộp hồ sơ.
Đặc biệt là những tâm sự chân thành của anh Tôn Đức Thế - bố của hai cô gái Hà Anh và Hiền Anh – đã cho các bậc phụ huynh cùng chí hướng một cái nhìn sâu hơn về con đường trước mắt.
Anh Thế tự đánh giá mình không phải là một nhà sư phạm. Tuy nhiên, những hiểu biết và nhận thức của anh qua cuộc sống của mình anh luôn cố gắng truyền tất cả cho con.
“Khát vọng cho con vào Harvard của tôi có cách đây hơn 10 năm – năm 2003, khi tôi đọc cuốn sách “Em phải đến Harvard học kinh tế”. Lúc ấy, cuốn sách này và tác giả của nó là Lưu Diệc Đình đang là một hiện tượng ở Trung Quốc. Năm 1999, Lưu Diệc Đình nhận được học bổng 35.000 USD của Harvard – một số tiền đủ để học trong 4 năm vào thời điểm ấy. Câu chuyện này gây một tiếng vang rất lớn ở Trung Quốc lúc đó.
Thời điểm ấy, tôi chỉ ao ước sau này con mình vào được Harvard mặc dù lúc đó mới chỉ là ao ước thôi, cũng chưa dám nghĩ sẽ thành sự thật”.
Những cuộc trò chuyện mỗi tối
Ông bố gốc Hà Tĩnh cho biết để được vào Harvard, trước tiên phải nhờ đến sự nỗ lực, phấn đấu, quyết tâm của các cháu.
Còn vợ chồng anh, với tư cách là một phụ huynh luôn động viên và tạo mọi điều kiện để các con thực hiện ước mơ. Anh cũng chia sẻ, mẹ cháu là người rất sâu sát và có ảnh hưởng tới hai cô con gái.
Cô chị Tôn Hà Anh – đang học năm cuối ĐH Harvard. Ảnh: Văn Chung
“Mẹ cháu là một người thiệt thòi, học rất xuất sắc nhưng lại không vào được đại học. Hồi đó, năm 1987, chỉ được thi đại học hoặc trung cấp, chứ không như bây giờ. Ông ngoại cháu mất sớm, gia đình hoàn cảnh khó khăn nên lúc đó mẹ cháu chỉ được học cao đẳng y tế. Sau đó, mẹ cháu cũng day dứt, đau đáu và quyết tâm học bằng được bằng đại học và cũng đạt được ước vọng tốt nghiệp ĐH Y. Bây giờ mẹ cháu là giảng viên Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, đồng thời là Phó trưởng khoa Da liễu”.
“Cho nên, trong bài luận của Hà Anh, cháu viết 2 bài, trong đó có một bài tên là “Vòng đời” viết về ba thế hệ ngoại – mẹ và con. Hà Anh đã viết bài luận đó bằng tất cả tấm lòng, khao khát và hoài bão được dồn nén. Harvard đánh giá bài luận này rất cao và đó cũng là yếu tố giúp Hà Anh được 5 trường đại học ở Mỹ cho cháu học bổng toàn phần”.
Một hỗ trợ quan trọng trong quá trình chuẩn bị hồ sơ, theo anh, là cha mẹ luôn ở bên cạnh động viên con, tận tình chia sẻ khó khăn.
“Buổi tối trước khi đi ngủ lúc nào mẹ cũng gặp các con nói chuyện để xem các con có khó khăn gì, vui buồn gì để cùng chia sẻ. Những lúc buồn có bố mẹ ở bên cạnh là liều thuốc bổ để các cháu vượt qua”.
Anh kể, ngay như vừa rồi, khi Hiền Anh có nói với bố mẹ rằng có nhiều bạn đã nhận được kết quả đỗ rồi, mà con không đỗ thì rất buồn.
“Tôi cũng nói với cháu rằng, con không việc gì phải buồn cả. Thất bại thì sang năm con ‘apply’ lại, có những trường hợp nộp hồ sơ đến 3 - 4 lần thì sao, nên con cứ vững vàng. Ba mẹ không trách gì con cả. Ba mẹ rất thương con và khâm phục ý chí, nghị lực của con. Thua keo này, ta bày keo khác”.
“Tôi không theo đạo Phật nhưng tôi luôn tâm đắc những triết lý của nhà Phật.
Trong 14 điều Phật dạy có câu “Điều đáng khâm phục nhất của con người là biết đứng lên sau khi ngã”.
Tôi luôn tâm niệm điều này, kể cả lúc khó khăn nhất với bản thân mình cũng như với con, không bao giờ cho phép mình được ngã gục trong cuộc sống, mà hãy tiếp tục đứng dậy bước đi. Đó là những điều tôi vẫn tâm niệm và dặn dò con.
Hay như câu “Kẻ thù lớn nhất là chính mình”.Như Hiền Anh, những lúc mệt mỏi, cháu đi tập gym, tập thể dục hay đi dạo để lấy lại sự tỉnh táo và tiếp tục học tập”.
Đầu tư cho con luôn luôn “được”
Một phụ huynh có mặt trong buổi tọa đàm đặt câu hỏi “các anh được, mất gì khi đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc để các cháu có được thành công ngày hôm nay?”
Anh Tôn Đức Thế đã chia sẻ quan điểm rất rõ ràng của mình.
“Trong nhà, vợ chồng tôi vẫn thống nhất với nhau là, cái gì tạo điều kiện được cho con là tạo điều kiện hết mức, không tính toán. Ví dụ như các cháu nói, bây giờ con muốn đi Singapore để tham dự một chương trình nào đó bên đấy, mặc dù sang đó thì rất tốn kém. Hay cháu nói cho con 1 tháng sang Mỹ để con tham quan, để con trải nghiệm. Mặc dù rất tốn kém và điều kiện gia đình cũng không phải khá giả cho lắm, nhưng chúng tôi cũng tạo mọi điều kiện cho các cháu.
Tôn Hiền Anh – cô em vừa mới nhận tin trúng tuyển ĐH Harvard với mức hỗ trợ lên tới 320.000 đô la. Ảnh: Ivy League
Nhiều khi tôi cũng nghĩ là có thể không đạt được kết quả như mong muốn, nhưng cái được lớn nhất là con có trải nghiệm, có sự trưởng thành. Nếu được cả hai kết quả thì càng tốt nhưng nếu chỉ được một thì sau những lần đầu tư không hiệu quả (cứ cho rằng đó là một sự đầu tư đi) thì chúng tôi vẫn cho rằng đó vẫn là một cái “được”.
Tôi nghĩ rằng chuyện chúng ta đầu tư cho con là tất cả tình cảm, sự săn sóc dành cho con thì chúng ta cứ làm, chứ đừng nghĩ nhiều đến kết quả. Mà kết quả lớn nhất là các cháu được trải nghiệm. Qua những lần trải nghiệm, các cháu khôn lớn, trưởng thành lên”.
- Nguyễn Thảo
Chuyện nhà có 2 cô con gái vào Harvard
Kỹ sư phần mềm VR/ARMột vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực metaverse là các kỹ sư phần mềm đằng sau nó. Vai trò này liên quan đến làm việc với công nghệ tiên tiến để tạo ra trải nghiệm tương tác trên nhiều nền tảng khác nhau.
Một số tập đoàn nổi tiếng đã cung cấp các vị trí tuyển dụng cho các kỹ sư phần mềm VR/AR. Điển hình, Ikea và Amazon đang sử dụng AR để cung cấp cho khách hàng ý tưởng về một số sản phẩm nhất định sẽ có hình dạng thực tế như thế nào.
An ninh mạng Metaverse
Tương tự như các mối đe dọa bảo mật đối với internet, metaverse cũng gặp phải nhiều mối đe dọa khác nhau như rò rỉ dữ liệu, tấn công mạng và đánh cắp dữ liệu. Để đảm bảo metaverse là một không gian an toàn, sẽ cần các cấp độ bảo mật mới, hiệu quả hơn.
Đây là lúc chúng ta sẽ cần đến các chuyên gia an ninh mạng metaverse. Những chuyên gia này buộc phải có kiến thức nền tảng về lập trình và an ninh mạng.
Hướng dẫn viên du lịch ảo
Metaverse là một không gian hoàn toàn mới, những du khách lần đầu tiếp cận sẽ cần tới các hướng dẫn viên du lịch. Các hướng dẫn viên du lịch này sẽ có trách nhiệm tư vấn và tiếp đón khách hàng trong các không gian khác nhau.
Hướng dẫn viên du lịch ảo không yêu cầu kinh nghiệm, nhưng họ sẽ cần phải có kiến thức sâu rộng về các không gian.
Kỹ sư phần cứng
Đối với một số trải nghiệm AR/VR nhất định liên quan đến tương tác người dùng, các công cụ phụ trợ là điều không thể thiếu. Điều này có nghĩa là nhu cầu về kỹ sư phần cứng sẽ tăng lên đáng kể. Những kỹ sư này sẽ chịu trách nhiệm phát triển các cảm biến, máy ảnh, tai nghe và thiết bị đeo, kính thực tế ảo…
Tại Meta’s Reality Labs, các kỹ sư phần cứng đang giúp xây dựng và thử nghiệm các nguyên mẫu cho trải nghiệm AR/VR của người tiêu dùng trong tương lai.
Các đại lý bất động sản ảo
Đã có các đại lý bất động sản ảo trên thị trường, chẳng hạn như Metaverse Property, những người đang bán và cho thuê đất trong lĩnh vực này. Metaverse Property hiện đang chào bán đất trên nền tảng Decentraland. Tất nhiên, để bán được đất sẽ cần tới các các đại lý bất động sản.
Những người trong vai trò này sẽ chịu trách nhiệm quản lý, phát triển, tư vấn và tiếp thị tài sản. Vào tháng 12/2021, một khu đất trong Sandbox đã được bán ra với giá 4,3 triệu USD. Đây là lý do tại sao một số đại lý bất động sản nên xem xét việc chuyển sang metaverse.
Kỹ sư chuỗi khối
Metaverse đang tạo ra một chức danh mới của kỹ sư blockchain. Những người trong vai trò này sẽ chịu trách nhiệm tạo và triển khai blockchain kỹ thuật số cho các doanh nghiệp. Làm việc trên blockchain là kỹ thuật yêu cầu mức độ hiểu biết tốt về các nền tảng blockchain.
Luật sư Metaverse
Metaverse đang mang đến nhiều loại tài sản mới, yêu cầu luật mới để quản lý cách mua, bán và quản lý chúng. Các luật sư của Metaverse sẽ chịu trách nhiệm về việc này cùng với các vấn đề khác, chẳng hạn như vấn đề bản quyền trong nghệ thuật kỹ thuật số.
Thái Hoàng (theo Tech Native)
Metaverse có thể đóng góp hàng nghìn tỷ USD trong một thập kỷ
Vũ trụ ảo có thể khởi sắc trong 10 năm tới theo cách công nghệ di động đã làm được.
">Những ngành nghề phục vụ Metaverse dự kiến sẽ 'khát' nhân lực trong thời gian tới
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
Nam không cho tôi đăng ảnh lên mạng xã hội, không muốn tôi gọi điện, nhắn tin cho ai mà anh không biết. Ảnh minh họa: Freepik Thời điểm tôi gặp Nam, con gái đã cứng cáp hơn. Tôi bắt đầu biết nghĩ cho hạnh phúc của bản thân, đồng thời bị sự nhiệt thành, trẻ trung của Nam làm cho tôi như được tiếp thêm năng lượng cho cuộc sống vốn dĩ rất giản đơn của mình. Vì vậy một lần nữa, tôi lại muốn kết hôn. Nam nhỏ hơn tôi 3 tuổi, là con một nhưng khá già dặn, trưởng thành.
Nam có công việc ổn định, lại yêu tôi và biết cách chiều con gái riêng của tôi. Vì vậy, tôi không có lý do gì để từ chối hạnh phúc mà cuộc đời ban tặng. Lúc đó, tôi đã nghĩ như vậy nên khi Nam ngỏ lời xin cưới, tôi lập tức đồng ý với vô vàn giấc mơ tươi đẹp trong đầu. Không ngờ khi trở thành vợ chồng, cuộc sống ở gia đình chồng phát sinh nhiều điều khiến tôi ngày nào cũng thấy mệt mỏi.
Tôi không biết có phải do nhiều năm làm mẹ đơn thân nên tôi quen được sống tự do hay không nhưng quả thực, cuộc sống ở nhà chồng đang khiến tôi thấy mình hối hận vì đã đi bước nữa.
Mẹ chồng khó tính, để ý tôi từ cái váy mới mua đến màu son tôi đánh. Mẹ không muốn tôi mua sắm vì nhà còn nhiều thứ thiết thực hơn phải lo. Tôi đánh son đỏ, mẹ cau mày nói phụ nữ có chồng không nên đánh son đậm quá, nhìn chẳng khác gì "gái gọi".
Bố chồng không ốm đau, bệnh tật gì nhưng ông đặc biệt không thích vận động. Ông có thể nằm ngồi im một chỗ suốt cả ngày, quần áo không chịu thay. Tôi khích lệ ông ra ngoài đi lại, nói chuyện với hàng xóm láng giềng cho thư giãn thì ông gắt lên, nói tôi đừng tự ý về nhà này rồi làm đảo lộn thói quen cũ của gia đình.
Tôi vừa buồn, vừa tự ái vì rõ ràng tôi có ý tốt, đã không được ghi nhận còn bị khoác cho cái mác thích ra vẻ ta đây, chỉ đạo mọi người. Tôi ấm ức tâm sự với chồng nhưng thay vì an ủi vợ, anh thờ ơ bảo từ nay đừng có rỗi hơi làm mấy việc không cần thiết đó nữa.
"Thay vào đó em nên để ý đến chuyện riêng của hai vợ chồng mình thôi", Nam nói vậy và rất nhanh đã khiến tôi hiểu rõ "chuyện riêng của hai vợ chồng" ở đây bao gồm những gì.
Nam kiểm soát tôi trong mọi việc, đi đâu, làm gì, tan làm phải về nhà đúng giờ, quần áo phải mặc theo ý anh. Nam ghen tuông và muốn nắm giữ tôi khác hẳn lúc còn quen nhau.
Nam không cho tôi đăng ảnh lên mạng xã hội, không muốn tôi gọi điện, nhắn tin cho ai mà anh không biết, kể cả đó là khách hàng. Tôi không còn những buổi được đưa con đi chơi vào ngày nghỉ, muốn rủ cô bạn thân đi uống cà phê cũng phải xin phép, chụp ảnh về anh mới yên tâm.
Kinh khủng nhất là Nam yêu cầu tôi công khai thu nhập vì như thế mới chứng tỏ vợ chồng đồng lòng giữ gìn hạnh phúc, xây dựng niềm tin cùng nhau. Tôi gửi tiền về quê cho bố mẹ cũng phải giấu giếm vì anh không muốn. Tóm lại, tôi cảm thấy vô cùng bí bách.
Tôi không muốn sống cuộc sống này, cũng đã nghĩ đến hai chữ ly hôn nhưng bỏ chồng lần nữa thì thật tệ hại. Hôn nhân lần đầu tan vỡ cứ coi như tuổi trẻ thiếu kinh nghiệm sống, chưa biết cách mềm mại để thấu hiểu, sẻ chia cùng nhau nhưng đến tuổi này, lấy chồng lần thứ hai vẫn không giữ được gia đình thì thật thất bại.
Mỗi lần nhìn con gái thui thủi, chơ vơ trong nhà, tôi lại thấy mẹ con tôi đúng là không thuộc về nơi đây. Cả con và tôi đều không thấy hạnh phúc với lựa chọn này. Rõ ràng cuộc sống đang yên ổn, tôi lại tự bó buộc đời mình để rồi không biết phải làm gì vào lúc này.
Theo Dân trí
Mẹ muốn tái hôn sau 8 năm bố mất, tôi chết lặng khi thấy dượng tương lai
Nghe tin mẹ muốn tái hôn, tôi rất mừng. Thế nhưng khi người đàn ông của mẹ xuất hiện, tôi chết lặng.">Tôi rất hối hận vì đã tái hôn với trai trẻ
Ảnh minh hoạ: Hoàng Minh Được cái bố tôi tính xởi lởi, hài hước nên hàng xóm ai cũng quý. Mỗi khi chúng tôi về quê có quà, bố chỉ dùng rất ít, còn lại mang chia hết cho mọi người.
Những việc ấy, chúng tôi thấy không vấn đề gì. Thế nhưng, có một việc 5 anh em không hài lòng là từ khi mẹ mất, mỗi tháng lĩnh lương người bố hiện 86 tuổi đều đi từ đầu ngõ đến cuối ngõ để chia tiền.
Lương của bố được hơn 8 triệu đồng, bố chia cho mỗi nhà 300.000 đồng. Hai em ruột thì bố cho 500.000 đồng/người.
Có lần bức xúc quá, tôi nói thẳng với bố: “Nhà mình không nghèo, nhưng con cháu cũng chưa giàu. Lương của bố, nếu không tiêu hết, bố cất đi phòng lúc ốm đau. Việc gì bố phải cho người ngoài nhiều như thế?”.
Bố tôi cười, bảo: “Bố già rồi, tiền cầm cũng không làm gì. Bố chỉ giữ lại một phần để lúc ốm đau, về già thêm vào với các con. Còn lại bố chia cho các em, các cháu và hàng xóm - những người tối lửa tắt đèn với bố mấy chục năm qua. Họ khó khăn con ạ.
Xóm mình có 10 nhà, 2 nhà khá giả thì không cần giúp nữa. Còn lại, 5 nhà có cụ già không lương hưu mà con cháu lại ít quan tâm, 1 nhà có 2 đứa con khuyết tật, 2 nhà còn lại thì lũ trẻ học giỏi mà bố mẹ chúng khó khăn. Với mình, 300.000 đồng không quá quý nhưng với họ là một khoản to.
Ngày xưa, bố đi bộ đội, rồi lại đi làm kinh tế, một mình mẹ ở nhà nuôi các con, nếu không nhờ anh em họ hàng, làng xóm hỗ trợ, chưa chắc mẹ con đã kham nổi để lo cho các con.
Giờ các con khôn lớn, thành đạt cũng là lúc bố trả ơn người ta. Việc này cũng khiến bố có thêm niềm vui lúc tuổi già. Thời gian của bố không còn nhiều nữa, bố muốn các con hiểu và ủng hộ bố”.
Nghe những lời bố nói, sống mũi tôi cay cay. Tôi nhớ lại những ngày thơ ấu, bố đi vắng, mẹ phải đổi công với hàng xóm láng giềng để lo gặt hái. Trong xóm, nhà tôi là khó khăn nhất nên bà Đa, bà Tiễn, bà Hảo… vẫn thường mang cho chúng tôi mớ rau, con tép, khi thì quả khế, quả đào tiên.
Nhiều hôm mẹ đi làm công ở xa, còn gửi chúng tôi sang nhà bác Thống. Trưa đến, bác lại tất tả sang nấu hộ nồi cơm độn khoai để mẹ đi làm về, cả nhà có cái ăn ngay.
Tình cảm làng quê ngày đó ấm áp là thế. Vậy mà, trong guồng quay của cuộc sống hiện đại, đã có lúc chúng tôi quên đi, giận hờn khi thấy bố giúp đỡ người khác.
Sau cuộc nói chuyện với bố hôm đó, tôi cũng phân tích lại với các anh, em của mình về chuyện bố chia tiền cho hàng xóm mỗi khi có lương. Cả 5 anh em đều hiểu ra và tôn trọng quyết định của bố.
Thậm chí, chúng tôi còn góp thêm tiền để bố tặng cho những hoàn cảnh đặc biệt trong làng. Số tiền tuy nhỏ nhưng mang đến niềm vui cho vài người. Quan trọng hơn, chúng tôi muốn cùng bố lan toả những điều tốt đẹp, để con cháu nhìn vào và noi gương, để mỗi ngày thức dậy là một ngày thấy cuộc đời này còn rất nhiều điều đẹp đẽ.
Ngọc Chỉnh(Nam Định)
3 con gái lấy chồng xa, mẹ nuôi đàn gà chỉ mong con cháu về nghỉ lễ
Mới sớm, mẹ đã gọi điện hỏi xem dịp lễ này con có về quê ngoại. Chưa kịp trả lời đã thấy mẹ sụt sùi, giọng nghẹn lại, con cũng cứ thế nước mắt tuôn rơi.">Mỗi lần lĩnh lương hưu, bố 86 tuổi lại chia tiền khắp hàng xóm
Hà Nhuận Đông đưa vợ đi du lịch biển. Sau kết hôn, tài tử dần hạn chế đóng phim. Anh dành thời gian bên bà xã, cùng cô tận hưởng cuộc sống. Kết hôn từ năm 2016, cặp đôi mong mỏi có con nhưng đến nay vẫn chưa có tin vui. Hà Nhuận Đông cho biết hai vợ chồng luôn mong chờ thành viên mới nhưng để mọi việc tùy duyên.
"Thời gian dành cho sự nghiệp của tôi đã quá đủ. Tôi muốn quãng đời còn lại có thể ở bên người thân nhiều hơn. Sẽ thật tuyệt vời nếu tôi và vợ có con. Mọi người xung quanh đều thúc giục nhưng mọi thứ còn phải theo ý Trời", anh chia sẻ.
Nổi tiếng trên màn ảnh nhưng Hà Nhuận Đông có cuộc sống kín tiếng. Trong các buổi gặp gỡ truyền thông, anh hạn chế nhắc về vợ vì không muốn cô bị chú ý và chịu soi mói của dư luận.
Tài tử hạn chế chia sẻ về vợ.
Vợ của Hà Nhuận Đông tên Peggy, nhỏ hơn anh 8 tuổi. Cả hai từng yêu nhau 8 năm trước khi quyết định tiến tới hôn nhân. Bạn đời của tài tử có tính cách phóng khoáng, vui vẻ. Cô từng không ít lần đối diện với "bạo lực internet" từ một số cư dân mạng do là vợ của người nổi tiếng. Dần dần, cô học thích nghi và vượt qua những điều tiếng.
Đôi vợ chồng có đời sống kinh tế dư giả do Hà Nhuận Đông đắt show quảng cáo, phim ảnh còn Peggy kinh doanh thời trang. Cả hai tích lũy một số bất động sản và cho thuê. Nhờ thế, họ có thể thoải mái tận hưởng cuộc sống mà không áp lực chuyện kiếm tiền.
Hà Nhuận Đông sinh năm 1975, là một trong những tài tử nổi tiếng của Đài Loan trong đầu thập niên 2000. Anh nổi tiếng qua nhiều tác phẩm Phong Vân, Tân Tam quốc, Bong bóng mùa hè, Tây du ký - Đại náo thiên cung, Năm ấy hoa nở trăng vừa tròn… Trong đó, vai diễn Lương Sơn Bá trong Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài đưa tên tuổi anh nổi tiếng khắp Châu Á.
Thúy Ngọc
2 sao 'Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài': Người viên mãn, kẻ sụp đổ sự nghiệp
Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài là một trong những bộ phim nổi tiếng những năm 90, những cái tên Lương Tiểu Băng, La Chí Tường, Trần Gia Huy cũng trở thành những cái tên được quan tâm hàng đầu.
">Cuộc sống kín tiếng của ‘Lương Sơn Bá’ Hà Nhuận Đông với vợ kém 8 tuổi