当前位置:首页 > Thế giới > Tappy Chicken 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng là Chủ tịch Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Ảnh: mic.gov.vn)
Ngày 20/5/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định thành lập Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Hội đồng thẩm định).
Hội đồng thẩm định có Chủ tịch là ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ TT&TT; và Phó Chủ tịch là ông Hoàng Vĩnh Bảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT.
Hội đồng thẩm định còn có các thành viên là đại diện các Bộ, cơ quan ngang bộ: Xây dựng, KH&ĐT, Tài chính, TN&MT, VHTT&DL, Nội vụ, Công Thương, Tư pháp, Công an, Ngoại giao, Ban Tuyên giáo Trung ương; đại diện Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Nhân dân, Hội Xuất bản Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam; và một số chuyên gia trong lĩnh vực báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, xuất bản do Chủ tịch Hội đồng xem xét, lựa chọn.
Cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ TT&TT.
Quyết định mới của Thủ tướng Chính phủ cũng nêu rõ, Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ xem xét, thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Nhiệm vụ này sẽ được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 18 Nghị định 37 ngày 7/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch, làm cơ sở để Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch.
Trước đó, vào ngày 9/8/2018, Thủ tướng đã ra quyết định 995 giao nhiệm vụ cho các Bộ tổ chức lập 39 Quy hoạch ngành quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tại quyết định này, Bộ TT&TT đã được giao lập 2 Quy hoạch ngành quốc gia, bao gồm: Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông; và Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản.
Bộ KH&ĐT là cơ quan được giao trách nhiệm hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong quá trình tổ chức lập Quy hoạch ngành quốc gia nhằm đảm bảo tính thống nhất của quy hoạch ngành quốc gia với các quy hoạch cấp quốc gia quy định tại Luật Quy hoạch.
M.T
" alt="Thành lập Hội đồng thẩm định lập Quy hoạch mạng lưới cơ sở báo chí, xuất bản"/>Thành lập Hội đồng thẩm định lập Quy hoạch mạng lưới cơ sở báo chí, xuất bản
Ứng dụng Hoozing sẽ cung cấp các bất động sản cho thuê và mua bán. Chủ nhà hay người đầu tư có thể cập nhật và so sánh giá mua bán, cho thuê bất động sản cùng phân khúc trực tiếp trên ứng dụng.
" alt="Startup Hoozing ra mắt nền tảng giao dịch bất động sản"/>Tách đường dây cao thế chỉ vì 1 tổ cò, điện lực Nhật Bản được internet tuyên dương
Theo ý kiến của Chris Burns đăng trên Slash Gear, Facebook hiện đã quá lớn và bản thân nó gây ra không ít lo ngại. Facebook dính hàng loạt vụ bê bối bảo mật đầy tai tiếng. Vào tháng 4, Facebook, WhatsApp, Messenger và Instagram sập trên quy mô toàn cầu trong nhiều giờ liền.
Vì vậy, Chris Burns cho rằng việc tích hợp Instagram vào Facebook có thể dẫn đến sự sụp đổ của mạng xã hội ảnh này. Anh đã rời bỏ Facebook cách đây vài tháng, giờ tiếp tục xem xét ngưng dùng Instagram, thậm chí tương lai sẽ là ứng dụng nhắn tin WhatsApp, một nền tảng được Facebook mua lại từ năm 2014.
Với việc Facebook nắm trong tay lượng người dùng quá lớn nhưng không làm đủ trách nhiệm bảo mật, có ý kiến cho rằng nên chia nhỏ mạng xã hội này. Nhiều người cũng yêu cầu nhà sáng lập, Chủ tịch kiêm CEO Mark Zuckerberg nên từ chức và tăng quyền kiểm soát của Hội đồng quản trị tập đoàn.
Theo Zing
Theo các nguồn thạo tin, gã khổng lồ truyền thông xã hội Facebook đang hướng tới một thỏa thuận với chính phủ Mỹ về các chính sách và thực thi quyền riêng tư trên các nền tảng của mình.
" alt="Instagram đang dần trở thành Facebook?"/>Vài năm trở lại đây, báo chí đang đứng trước nhiều bước ngoặt do sự thay đổi về xu hướng công nghệ của thế giới. Vị thế của báo in đang giảm dần, cả về doanh thu quảng cáo và doanh thu từ lượng báo phát hành. Thay vào đó, báo chí điện tử đang có xu hướng lên ngôi nhờ sự phổ biến của Internet và các thiết bị di động.
Báo giấy từng rất thành công khi giữ được thế cân bằng về nguồn thu từ lượng báo phát hành và thông tin quảng cáo. Thế nhưng, với sự phát triển của các nền tảng phân phối nội dung quảng cáo, cán cân doanh thu của các báo điện tử ngày nay đang bị lệch một cách trầm trọng.
![]() |
Cơ cấu doanh thu của ngành báo chí toàn cầu trong giai đoạn từ năm 2014 - 2019. Phần màu xanh lá cây và vàng thể hiện nguồn thu của báo điện tử với cán cân lệch về quảng cáo số. Phần màu đỏ đỏ và xanh dương là doanh thu tương đối cân bằng giữa quảng cáo và phát hành của báo in. |
Số liệu thống kê của Hiệp hội Báo chí Thế giới (WAN - IFRA) cho thấy, trong vòng 5 năm trở lại đây, số tiền thu về từ quảng cáo luôn chiếm từ 70 - 80% doanh thu của các báo điện tử. Nguyên nhân của tình trạng này là bởi, người đọc ngày nay đa phần được tiếp cận thông tin miễn phí từ các tờ báo online.
Thực tế này đã giúp ngành báo chí thế giới tiến hành chuyển đổi số rất nhanh. Tuy vậy, nó cũng khiến các tờ báo điện tử mất đi một khoản thu quan trọng từ độc giả.
Hậu quả của tình trạng này là sự phụ thuộc hoàn toàn vào doanh thu quảng cáo của các tờ báo online. Cũng vì thế, để có được nguồn thu nhằm duy trì hoạt động, nhiều tờ báo phải chạy theo view (lượt xem) bằng những thông tin giật gân câu khách.
Đây cũng là một phần lý do khiến hình ảnh của báo chí và giới truyền thông ngày càng bị méo mó đi trong mắt công chúng.
![]() |
Các báo điện tử đang bị phụ thuộc nguồn thu vào quảng cáo. Trong khi đó, ảnh hưởng của Covid-19 khiến thị trường quảng cáo trực tuyến bị sụt giảm nghiêm trọng. Ảnh: Trọng Đạt |
Đa dạng nguồn thu: Lối thoát duy nhất cho các tờ báo
Việc phụ thuộc vào chỉ một nguồn thu duy nhất là quảng cáo khiến ngành công nghiệp báo chí toàn cầu phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.
Đó là lúc doanh thu của báo chí cũng tỷ lệ thuận với sự phát triển của nền kinh tế. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái do khủng hoảng, báo chí sẽ mất hoàn toàn nguồn thu bởi việc “thắt lưng buộc bụng” của các doanh nghiệp. Điều này đã bộc lộ rất rõ bởi những ảnh hưởng từ dịch Covid-19.
Thực tế cho thấy, do tác động của Covid-19, một số tờ báo lớn tại Anh như Telegraph, Financial Times và Guardian đều đã phải sa thải nhân viên để cắt giảm chi phí vì doanh thu giảm mạnh.
Theo dự báo của công ty phân tích Enders Analysis, doanh thu quảng cáo của các tờ báo Anh giảm 50% trong năm nay. Tổng thiệt hại của các tòa soạn tại Anh lên đến 650 triệu bảng (810,7 triệu USD). Thiệt hại của các tờ báo nhỏ với nguồn tài chính eo hẹp thậm chí sẽ còn nặng nề hơn nữa.
![]() |
Doanh thu của nhiều tòa soạn sụt giảm nghiêm trọng do mất nguồn thu từ quảng cáo bởi ảnh hưởng của Covid-19. Trong khi đó, đội ngũ phóng viên và nhà báo vẫn căng mình không kể hiểm nguy trong mùa dịch. Ảnh: Trọng Đạt |
Tại Việt Nam, theo Cục Phát thanh Truyền hình & Thông tin điện tử (Cục PTTH&TTĐT - Bộ TT&TT), do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều nhà quảng cáo đã quyết định trì hoãn các chiến dịch marketing.
Điều này dẫn đến tình trạng doanh thu từ quảng cáo của các nền tảng số, trong đó có các báo điện tử sụt giảm mạnh. Dự đoán của Cục PTTH&TTĐT cho thấy, tổng doanh thu quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam có thể sụt giảm từ 15-20% trong tương lai gần.
Xét trong dài hạn, doanh thu quảng cáo vẫn sẽ sụt giảm, có thể lên đến 50%, thậm chí là cao hơn nữa nếu so với cùng kỳ năm trước. Thực tế này đã “phủ bóng đen” lên các tờ báo điện tử bởi sự phụ thuộc rất lớn vào nguồn thu quảng cáo.
Đó là chưa kể, báo chí trong nước cũng đang phải giành giật “miếng bánh thị phần” cùng các loại hình mạng xã hội. Các báo điện tử chỉ chiếm khoảng 30% thị phần quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam. 70% “miếng bánh” còn lại hiện nằm trong tay các nền tảng xuyên biên giới như Google hay Facebook.
Nhiều tờ báo điện tử đang tiến hành cắt giảm nhân sự và tối ưu bộ máy nhằm hạn chế ảnh hưởng của Covid-19. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những giải pháp ngắn hạn. Để giải quyết tận gốc khó khăn này, các tờ báo điện tử chỉ có một cách duy nhất là đa dạng hóa nguồn thu, giảm sự phụ thuộc vào doanh thu quảng cáo.
Trọng Đạt
Đón xem kỳ 2: Trả tiền khi đọc báo online: Xu thế chung của thế giới
" alt="Báo điện tử: Đa dạng nguồn thu hay là “chết”"/>