您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Em Đoàn Văn Bình được bạn đọc ủng hộ gần 48 triệu đồng
Kinh doanh985人已围观
简介Mới đây,ĐoànVănBìnhđượcbạnđọcủnghộgầntriệuđồtrực tiêp bóng đá hôm nay phóng viên ...
Mới đây,ĐoànVănBìnhđượcbạnđọcủnghộgầntriệuđồtrực tiêp bóng đá hôm nay phóng viên đã có mặt tại phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp, trao số tiền gần 48 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ cho em Đoàn Văn Bình.
Người cha nghẹn ngào, mới vừa rồi, bởi vì cạn sạch tiền nên vợ chồng anh phải xin cho con trai về. Giờ đây, có được số tiền từ bạn đọc VietNamNet, anh sẽ đưa con nhập viện trở lại để tiếp tục điều trị.
"Nợ nần thì chúng tôi đi làm trả sau cô ạ. Chỉ mong sao con sớm bình phục, chúng tôi bớt lo lắng thì mới tập trung làm lụng được", anh Hòa giãi bày.
Đoàn Văn Bình mới 16 tuổi. Bởi gia đình khó khăn, em phải nghỉ học để đi làm mướn phụ cha mẹ. Quê ở Tây Ninh, đồng lương quá ít ỏi nên em theo chân người quen lên Bình Dương làm thuê. Chẳng may, mới được khoảng 1 tuần đã xảy ra tai nạn giao thông.

Từ bệnh viện ở Bình Dương, Bình được chuyển vào Bệnh viện Chợ Rẫy để cấp cứu, sau đó tiếp tục chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp điều trị. Do ảnh hưởng di chứng chấn thương sọ não nên dù đã tỉnh lại, trí tuệ của Bình vẫn chưa bình phục khiến em vùng vẫy, quẫy đạp, cào cấu cha mẹ. Chưa kể em còn bị gãy nhiều xương nên phải điều trị lâu dài.
Ở quê, trước khi Bình gặp tai nạn, anh Hòa đi làm hồ, thu nhập bấp bênh. Chị Thủy hay đau ốm, thỉnh thoảng mới đi làm mướn. Họ phải dành dụm nhiều năm mới được hơn 10 triệu đồng, dự tính cố gắng làm lụng để cuối năm sửa lại căn nhà đã xuống cấp, chẳng ngờ con trai gặp tai nạn, phải chạy vạy vay mượn, nợ nần chồng chất. Căn nhà cấp 4 do các nhà hảo tâm gom góp giúp đỡ và xây trên đất của người thân nên chẳng thể sang bán hay cầm cố. Giờ đây, anh chị đã chẳng còn chỗ vay mượn thêm.
Biết được hoàn cảnh đáng thương của gia đình, phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp đã liên hệ đến Báo VietNamNet, mong bạn đọc hảo tâm chia sẻ tấm lòng.

Sau khi bài viết "Gặp tai nạn thảm khốc, con trai rơi vào nguy kịch, cha mẹ nghèo bất lực cầu cứu" được đăng tải, nhiều tấm lòng thơm thảo đã quan tâm và giúp đỡ cho gia đình anh Hòa. Ngoài số tiền 47.620.200 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm đã ủng hộ trực tiếp cho gia đình khoảng 20 triệu đồng.
Anh Hòa liên tục gửi lời cảm ơn đến những trái tim thiện lành, đã giúp đỡ cho con trai và gia đình anh lúc ngặt nghèo.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
Kinh doanhHoàng Ngọc - 29/03/2025 09:45 Đức ...
阅读更多Chơi trò tình cảm nơi công sở, tôi nhận phải trái đắng không ngờ
Kinh doanh- Tôi hả hê, sung sướng vì tính hiếu thắng của mình đã được thỏa mãn. Tình cảm giống như một trò chơi, không thể thua cuộc. Cuối cùng, Q. đã chịu “thuần phục”. Tôi không giấu nổi vẻ tự mãn vì đã giành phần thắng trước cô bạn gái kia.
TIN BÀI KHÁC
Dằn vặt mối tình oan trái nơi công sở">...
阅读更多Điểm thi trung bình môn Sử chỉ 4,3, Bộ Giáo dục họp gấp tìm giải pháp
Kinh doanhTọa đàm diễn ra trong bối cảnh môn Lịch sử tại kỳ thi THPT quốc gia chỉ có điểm trung bình 4,3. Kết quả có tốt hơn năm ngoái, song vẫn tiếp tục là một trong hai môn có điểm trung bình thấp nhất. Nặng nề tâm lý “môn phụ”
Mang tâm trạng buồn vì kết quả điểm trung bình Lịch sử lại thấp nhất trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, cô giáo Lê Thu Huyền, (Trường THPT Sơn Tây, Hà Nội) cho biết, khi đọc đề thi năm nay cô và các đồng nghiệp đều nhận định chất lượng tốt, không có vấn đề gây tranh cãi, tường minh. “Nhưng cuối cùng phổ điểm trung bình của môn Lịch sử vẫn thấp nhất”.
Lí giải vì sao dù giáo viên đã nỗ lực nhưng kết quả dạy và học môn Lịch sử vẫn chưa cao, cô Huyền cho rằng, có sự chênh lệch, không đồng đều giữa chất lượng giáo viên các vùng miền. Chưa kể là sự quan tâm dành cho môn Lịch sử trong mỗi nhà trường chưa thỏa đáng. “Các trường có thể bỏ kinh phí đầu tư phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm hay phần mềm hỗ trợ giảng dạy cho một số môn học rất dễ dàng, nhưng khi nói đến đầu tư cho môn Lịch sử là cân nhắc”.
Cô Hoàng Thị Lan Hương Cô Hoàng Thị Lan Hương (Tổ trưởng môn Lịch sử, Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội) thì cho biết, ở trường mình môn Lịch sử vẫn được coi trọng nhưng học sinh không còn hứng thú với môn học này nữa mà lựa chọn hướng khác. Sự lựa chọn này phần nhiều đến từ định hướng của gia đình.
“Nhiều phụ huynh cách kỳ thi tốt nghiệp THPT 2-3 tháng đến gặp chúng tôi để nhờ phụ đạo cho con môn Lịch sử, mong đủ điểm qua tốt nghiệp. Thời gian trước đó các em dành cho các môn xét tuyển đại học, chủ yếu là khối thi 3 môn Toán - Ngữ Văn - Ngoại ngữ”.
Đây cũng là thực tế diễn ra tại Trường THPT Việt Đức (Hà Nội). Theo cô Phạm Thị Thanh Huyền, giáo viên dạy tốt, học sinh dù có thích thì môn Lịch sử cũng hầu như không liên quan đến lựa chọn nghề nghiệp nên các em chỉ học đủ điểm để qua môn.
Đồng cảm với những khó khăn của giáo viên, song Bộ trưởng Nhạ yêu cầu không thể để tâm lý “môn phụ” - “môn chính” tiếp tục tồn tại trong các trường phổ thông. Bộ trưởng khẳng định Lịch sử là môn học có vị trí quan trọng ở bậc phổ thông.
“Đội ngũ giáo viên các cấp cũng cần được đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu. Khi thầy cô chuyển động, môn Sử sẽ chuyển động” - Bộ trưởng nói.
Cô Phạm Thanh Huyền GS Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam nhận định, bản thân môn Sử có sức hấp dẫn nhưng trong một thời gian dài nền giáo dục theo tiếp cận nội dung nên dạy cụ thể, diễn biến, ngày tháng… dẫn đến học sinh rất sợ.
“Chúng ta dạy Sử theo lối không đối xử với nó như một môn khoa học nên cứng nhắc, giáo điều, mất tính khách quan, học thuộc lòng quá nhiều. Cách dạy tương đối nghèo nàn, khô cứng, trong khi môn học này rất cần bổ trợ bằng nhiều hình thức sinh động” - GS Giang nhìn nhận.
Tuy nhiên, GS Giang cũng thừa nhận, đổi mới dạy và học không thể nhanh được. “Có độ trễ, sự “đông cứng” trong chính các thầy cô. Phải kiên quyết bỏ lối tư duy “không sự kiện làm sao thành Sử”, chương trình phổ thông mới tới đây phải làm được điều này, phải làm cho học sinh thích Sử”.
Theo GS Giang, cách học và cách thi môn Lịch sử hiện nay có độ chênh đáng kể và kết quả cao hay thấp từ một kỳ thi chưa chắc đã do trình độ học sinh mà còn do đề thi. "Việc ra đề thi mấy năm qua đã tiếp thu rất nhanh, chạy rất nhanh đổi mới nhưng người học vẫn học theo cách cũ nên chưa thích ứng ngay được với đề thi. Cần phải có lộ trình từng bước một".
Để nâng cao vị trí của môn Lịch sử, GS Giang cho rằng phải tạo được tính hấp dẫn.
GS.TS Phạm Hồng Tung, Tổng chủ biên môn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thông mới gợi mở, nên có sự thay đổi các môn trong tổ hợp tuyển sinh, môn Lịch sử cần được đưa vào trong nhiều tổ hợp xét tuyển hơn so với hiện nay. “Ví dụ những ngành như du lịch, khách sạn, lữ hành… cần được xét tuyển bằng môn Lịch sử. Khi Lịch sử là một phần quan trọng trong lựa chọn nghề nghiệp, ví trí của môn học sẽ nâng cao hơn”, ông Tung nói.
Sẽ đưa ra chỉ số đánh giá nhằm nắn chỉnh tư duy
Theo cô Lê Thu Huyền, quan trọng là giáo viên biết lựa chọn kiến thức và cách truyền tải nào tới học sinh.
Mong mỏi lớn nhất của cô cũng như nhiều giáo viên dạy môn Lịch sử hiện nay là được trang bị các thiết bị hỗ trợ, phần mềm dạy học cần thiết và được tạo môi trường thuận lợi để có động lực giảng dạy.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng chỉ đạo các vụ, cục chuyên môn trong khi chưa áp dụng chương trình mới thì ngay trong dịp hè này cần rà soát lại chương trình môn Lịch sử ở bậc phổ thông. Những gì bất cập phải bỏ, tiếp cận với chương trình mới, đẩy mạnh đổi mới phương pháp để hạn chế “độ trễ, độ vênh” giữa học và thi, hạn chế thầy cô giảng theo cách cũ trong khi thi đang đổi mới.
Theo Bộ trưởng, đổi mới trước hết phải từ đội ngũ giáo viên và phải tạo động lực cho giáo viên. Bởi nếu giáo viên còn tâm lý “môn chính - môn phụ” thì khó đổi mới được.
“Bộ GD-ĐT sẽ đưa ra chỉ số đánh giá nhằm nắn chỉnh tư duy của những người quản lý về quan niệm môn chính - môn phụ; các cấp quản lý tuyệt đối không phân biệt môn chính - môn phụ trong chỉ đạo; giáo viên cũng phải bước qua tâm lý này” - Bộ trưởng nêu rõ.
Bộ trưởng Nhạ cũng cho biết, trong những ngày tới, Bộ sẽ tổ chức hội nghị giám đốc sở GD-ĐT toàn quốc để chỉ đạo những giải pháp nhằm nâng chất lượng dạy và học, nâng cao vị thế của môn Lịch sử, để ngay trong năm học tới sẽ có chuyển biến rõ nét.
Thanh Xuân
Hơn 70% thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử
- Hơn 70% thí sinh đạt điểm dưới trung bình môn Lịch sử trong kỳ thi THPT quốc gia, trong đó, điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,75 điểm.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Thầy Park nhận tin nhắn đặc biệt sau chiến thắng U23 Syria
- FPT độc quyền phát sóng Cúp C1 tại Việt Nam 3 năm tới
- Chồng tôi lạnh nhạt vì nghe người ngoài vu vợ hư hỏng, phá thai
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 15
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
-
- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu, kết quả môn bóng đá nam tại Asiad 2018, liên tục, nhanh và chính xác nhất.Bảng xếp hạng bóng đá nam Asiad 2018" alt="Lịch thi đấu bóng đá Asiad hôm nay 31/8">
Lịch thi đấu bóng đá Asiad hôm nay 31/8
-
- Câu chuyện chị kể với chúng tôi thật buồn và chất chứa nhiều nỗi niềm. Một thân phận nhỏ nhoi, yếu đuối đang chơi vơi không biết bấu víu vào đâu để giữ lấy tính mạng. Mắc căn bệnh nguy hiểm, cha mẹ lại không còn chung sống, người mẹ nghèo ấy không còn đủ khả năng để gánh vác. Nếu như không có điều kỳ diệu xảy ra thì số phận của em có lẽ sẽ buồn thảm lắm.Chồng con đều tâm thần, một mình mẹ làm sao nuôi nổi?" alt="Cha bỏ, mẹ bán vé số phận con mong manh">
Cha bỏ, mẹ bán vé số phận con mong manh
-
Hai tháng trước, khi mùa giải cấp CLB khép lại, Messi dù nằm trong top ứng viên nhưng không chiếm nhiều ưu thế, bởi Barca của anh thất bại 2 đấu trường lớn: Champions League và La Liga. Messi cùng Argentina chiến thắng Copa America đưa số 10 trở thành ứng viên số 1 Quả bóng vàng 2021 Đội trưởng số 10 chỉ cùng các đội nhận danh hiệu Cúp Nhà vua an ủi.
Vì điều này mà thành tích cá nhân Vua phá lưới La Liga và cũng chiếm luôn danh hiệu Cầu thủ kiến tạo của giải đấu phần nào bị lu mờ.
Nhưng tháng 7 tươi đẹp thực sự đến với Leo Messi khi anh cùng ĐT Argentina lần đầu được nếm trải vinh quang giành chiếc cúp Copa America sau khi thắng kình địch Brazil 1-0 ở trận chung kết.
Chiến thắng ấy là của cả tập thể nhưng Messi là nổi bật nhất, dẫn dắt đội đi đến vinh quang với vai trò là Cầu thủ xuất sắc nhất giải đấu và Vua phá lưới (4 bàn), 5 pha kiến tạo.
Khoảnh khắc Messi vui như một đứa trẻ, gọi điện về khoe huy chương với người thân Vì lẽ này, tên Messi nhảy vọt lên vị trí dẫn đầu của các nhà cái trong cuộc đua Quả bóng vàng danh giá.
Nếu chiến thắng, đây sẽ là Quả bóng vàng thứ 7 mà Messi giành được trong sự nghiệp của mình.
Ronaldo không còn đua song mã Messi Ronaldo, đối thủ lớn nhất của Messi trong thập kỷ qua, đã không còn tạo nên cuộc đua hấp dẫn ở giải thưởng này, đặc biệt là năm nay do trắng tay với Juventus và tuyển Bồ Đào Nha cũng bị loại từ vòng 16 đội EURO 2020. Nhưng chân sút 36 tuổi vẫn cho thấy giá trị đáng nể khi là Vua phá lưới EURO 2020 (5 bàn).
Harry Kane đã có thể đua gắt với Messi nếu như cùng tuyển Anh đăng quang chức vô địch EURO 2020. Bởi lẽ, ở cấp CLB, chân sút số 9 có thành tích tương tự M10, là Vua phá lưới Ngoại hạng Anh, cũng như kiến tạo.
Harry Kane tiếp tục lỡ hẹn danh hiệu khiến anh mất ưu thế ở cuộc đua Đội trưởng Tam sư cũng có 4 bàn tại EURO 2020, tuy nhiên việc Anh để thua Italy ở chung kết vô địch châu Âu khiến Harry Kane vẫn là một ngôi sao không danh hiệu bao năm ở cả cấp CLB lẫn ĐTQG.
Trong các cái tên nổi bật, có lẽ Robert Lewandowski là người có khả năng cao nhất ngăn Messi chiến thắng Quả bóng vàng lần thứ 7.
Lewandowski là ngôi sao xứng đáng nhất trong năm 2020, và đã có thể được vinh danh nếu giải thưởng không bị hủy.
Lewandowski dù lập kỷ lục ghi bàn trong 1 mùa ở Bungesliga nhưng việc chỉ có danh hiệu này cùng Hùm xám, cũng khiến anh khó nhận nhiều phiếu bầu cho vị trí cao nhất Anh tiếp tục chơi tốt ở chiến dịch 2020/21, một mùa giải được cho là tốt nhất trong sự nghiệp của mình. Anh lập kỷ lục ghi bàn nhiều nhất trong một mùa ở Bundesliga với 41 bàn sau 29 lần ra sân và có 3 bàn tại EURO 2020.
Nhưng chỉ danh hiệu Bundesliga cùng Bayern Munich có lẽ là không đủ để chân sút Ba Lan giành nhiều phiếu bầu. Chưa kể, anh còn phải rời Cúp C1 sớm do chấn thương và Ba Lan thì không vượt qua vòng bảng EURO 2020.
Jorginho vừa vô địch Cúp C1 lẫn EURO 2020 và chơi rất nổi bật nhưng có lẽ khó mà đua được với Messi Một cái tên khác nổi lên trong cuộc đua Quả bóng vàng 2021 là tiền vệ Jorginho, người đã chiến thắng Champions League cùng Chelsea và vô địch EURO 2020 với Italy.
Jorginho xứng đáng giành nhiều lời khen ngợi nhưng để có thể tạo ‘cú hích’ lớn ở Quả bóng vàng thì có lẽ chưa thể.
Năm 2021 rõ ràng không phải là năm của Mbappe Bất ngờ nhất là Kylian Mbappe, từ chỗ là ứng viên đáng kể cho danh hiệu nhưng chân sút tuyển Pháp ngày một đánh mất vị trí do không thành công với PSG giai đoạn cuối mùa quyết định và đặc biệt là gây thất vọng lớn ở EURO 2020 – không bàn thắng, đá hỏng quả penalty quyết định góp phần khiến Pháp bị loại ngay từ vòng 16 đội.
Vậy nên, sau khi đặt lên bàn cân thì người ta vẫn thấy rằng, năm 2021 sẽ lại thuộc về Messi…
Mai Nguyễn
Argentina vô địch Copa America sau 28 năm: Vỡ òa cùng Messi
Argentina đánh bại chủ nhà Brazil trong trận chung kết bạo lực để giành Copa America 2021, với dấu ấn của Lionel Messi.
" alt="Quả bóng vàng 2021, ai có thể ngăn Messi chiến thắng lần thứ 7?">Quả bóng vàng 2021, ai có thể ngăn Messi chiến thắng lần thứ 7?
-
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
-
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm học
Theo Phó thủ tướng, trước mọi sự đổi mới rất cần sự đồng thuận của toàn xã hội nhưng cũng hiếm có chính sách mới nào vừa ra đời đã nhận được sự đồng thuận 100%. Đối với giáo dục phổ thông, Phó Thủ tướng cho rằng cần phải đảm bảo 3 nguyên lý.
Thứ nhất, đã là giáo dục phổ thông thì phải đảm bảo đủ trường lớp, thầy cô để học sinh học ngày 2 buổi và được học gần nhà; đặc biệt, không có sự phân biệt đầu vào. Hiện nay thi vào đầu cấp vẫn còn rất căng thẳng tức là chúng ta chưa tuân thủ nguyên tắc.
Thứ hai, Nhà nước lo chung trong đó trường công lập tập trung lo ở mức trung bình trở xuống, lo cho người yếu thế, đảm bảo đào tạo nhân tài cho cả nước. Đặc biệt với người yếu thế (khuyết tật hay tự kỷ), nguyên tắc là phải lo cho các cháu học hành.
Thứ ba, trường học phổ thông không chỉ đơn thuần là thiết chế của chính quyền mà là thiết chế của cả một cộng đồng. Quản lý mô hình giáo dục phổ thông không chỉ có cấp quận/ huyện, phòng GD-ĐT, ban giám hiệu mà còn có cả sự hiện diện của phụ huynh học sinh.
Đối với giáo dục đại học, Phó Thủ tướng cho rằng cũng phải chú ý đến 2 nguyên lý căn bản:
Một là phải tự chủ, trong đó bắt nguồn từ tự chủ chuyên môn; từ đó là tự chủ về nhân sự, tài chính. Tự chủ đại học không có nghĩa nhà nước cấp ngân sách, mà chuyển ngân sách từ cào bằng sang đầu tư những nơi có hiệu quả và có sự đặt hàng.
Thứ hai, đã là đại học thì phải nghiên cứu khoa học. Đại học không chỉ là nơi truyền tri thức mà phải là nơi sáng tạo ra tri thức. Muốn làm điều này không thể lấy học phí ra để lo cho nghiên cứu khoa học được.
3 vấn đề cần quan tâm ngay trong năm học này
Phó Thủ tướng đề nghị ngay trong năm học này, ngành Giáo dục cần quan tâm đến 3 vấn đề.
Trong đó, ông nêu phải chú ý tới việc tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, nhân cách cho học sinh. Theo Phó thủ tướng, chúng ta vẫn nói "Tất cả vì học sinh thân yêu". Thực tế, một số trường thực hiện điều này rất tốt khi khai giảng, giáo viên, phụ huynh đón học sinh; các em lớn đón học sinh bé trong lần đầu đến trường.
Trước đây đại biểu ngồi trước, học sinh ngồi sau; còn giờ đại biểu ngồi xung quanh. Nhưng theo ông điều này mới chỉ thực hiện được ở một số trường.
Bên cạnh đó, mọi hành động của người lớn chưa thật sự vì học sinh khi nhiều phụ huynh ganh đua; từ phụ huynh đến giáo viên gây sức ép thành tích cho con cái mình.
"Đó là vì người lớn chứ không phải vì học sinh", Phó Thủ tướng khẳng định.
Cũng theo ông chúng ta vẫn nói "Dạy tốt học tốt". Tuy nhiên nhiều giáo viên phổ thông hiện nay sau khi thuộc xong hết SGK gần như không tự học tiếp để sáng tạo.
"Giáo viên động viên học sinh học nhưng chính mình lại không học. Tôi có đi một số trường phổ thông, giáo viên rất phấn khởi khoe các cháu giờ học tiếng Anh tốt. Nhưng khi hỏi hiệu trưởng, hiệu phó có biết câu tiếng Anh nào không thì lại trả lời không biết.
Thầy cô khen học sinh bây giờ dùng máy tính rất giỏi nhưng giáo viên lại không nắm vững. Tại sao hô học sinh học tốt mà giáo viên lại không chịu phấn đấu?", Phó thủ tướng nêu thực trạng.
Vấn đề thứ hai, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục rà soát giảm áp lực hành chính cho giáo viên, không chạy theo bệnh thành tích.
Ông kể chuyện từng đi “lội xóm” ở các trường thì thấy giáo viên kêu than nhiều chuyện thi đua thành tích. Ông cho rằng vệc thi đua hiện nay không nhằm vào nội dung thiết thực là nỗ lực của thầy cô mà chỉ đi nhiều vào cơ sở vật chất và những cái bề ngoài.
Một vấn đề quan trọng khác là nhiều giáo viên thường coi dạy đạo đức là câu chuyện của giáo viên chủ nhiệm. Nhưng theo ông, đây phải là trách nhiệm của mọi giáo viên. Cho nên, giờ học nào cũng có thể nói chuyện đạo đức.
"Bây giờ chúng ta phải dạy đạo đức là không cần học những thứ cao siêu. Phải gần gũi, thân thiết. Người tốt việc tốt ở ngay trong địa bàn, trường lớp mình với những câu chuyện thật đơn giản.
Tới đây chúng tôi sẽ phát động thầy cô tham gia bài giảng mẫu về đạo đức hay kêu gọi học sinh kể câu chuyện, làm những clip ngắn về gương người tốt việc tốt. Đó là cách dạy đạo đức tốt nhất.
Phải tăng cường sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội tham gia vào câu chuyện giáo dục đạo đức lối sống, tránh tình trạng phụ huynh khoán gọn cho nhà trường".
Các đại biểu tham gia hội nghị
Ngoài ra, Phó thủ tướng cũng cho rằng cần giải quyết ngay một số vấn đề liên quan đến hệ thống trường sư phạm và giáo viên; trong đó có vấn đề tinh giản biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
Đối với vấn đề đào tạo giáo viên, Phó Thủ tướng yêu cầu, Bộ cần phải nắm bắt được nhu cầu giáo viên của các địa phương. Tới đây, địa phương có trách nhiệm đặt hàng các trường sư phạm đào tạo giáo viên và như vậy, chỉ các trường tốt mới có thể được đặt hàng.
Một vấn đề khác, theo Phó thủ tướng, sinh viên sư phạm hiện nay vẫn là do nhà nước bao cấp.
"Chúng ta bao cấp quá nhiều nhưng các suất học bổng lại thấp. Số lượng nhiều nhưng chất lượng không cao, sinh viên ra trường không xin được việc dẫn đến ngành Sư phạm không còn hấp dẫn".
Về tự chủ đại học, hiện nay mới chỉ làm bước đầu là giải quyết được câu chuyện giữa trường đại học với Bộ chủ quản. Nhưng theo Phó thủ tướng, tự chủ hiện tại cần phải tính đến chuyện nhà trường giao quyền quyết định tới từng khoa, từng giáo sư, giảng viên.
"Chừng nào giáo sư có quyền quyết định từ chuyên môn cho tới nguồn lực của bộ môn mình được giao nhiệm vụ thì đó mới gọi là tự chủ", Phó thủ tướng khẳng định.
Thúy Nga - Thanh Hùng
"Yêu cầu trình Chính phủ đóng cửa cơ sở kém chất lượng kéo dài"
-Cho rằng “xã hội hóa là cần thiết nhưng kiếm tiền trên giáo dục là không ổn”, Thủ tướng yêu cầu Bộ trình phải trình Chính phủ đóng cửa một số cơ sở đào tạo kém chất lượng kéo dài.
" alt="'Người lớn đã thật sự vì học sinh thân yêu chưa?'">'Người lớn đã thật sự vì học sinh thân yêu chưa?'