Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn -
Sóng di động trở lại với nhiều tỉnh miền núi phía BắcHơn 3.000 nhà dân ở huyện Trấn Yên hiện vẫn ngập trong biển nước. Ảnh: Đức Hoàng Để tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Yên Bái thông tin liên lạc trong giai đoạn phòng chống bão lũ, Sở TT&TT tỉnh Yên Bái đã chỉ đạo các doanh nghiệp cấu hình và chia sẻ mạng lưới dùng chung (roaming) giữa các nhà mạng trên địa bàn kể từ 10/9/2024.
Theo Sở TT&TT Yên Bái, do các nhà mạng chỉ đang roaming 2G/3G nên người dùng di động cần chủ động chọn chế độ mạng 2G/3G để thực hiện kết nối.
Tại Lạng Sơn, đến sáng 11/9, tỉnh còn 32 trạm phát sóng di động bị mất liên lạc, giảm hơn một nửa so với tối 9/9 (77 trạm BTS mất sóng). Hiện gần như toàn bộ tỉnh Lạng Sơn đã có điện trở lại, do vậy số lượng trạm BTS mất sóng đang tiếp tục giảm dần và sẽ sớm được khắc phục trong thời gian tới.
Kỹ thuật viên nhà mạng hàn cáp, khắc phục sự cố ngay trong mưa lớn, sạt lở đất tại Nguyên Bình (Cao Bằng). Ảnh: Nam Nguyễn Theo số liệu thống kê của Sở TT&TT tỉnh Cao Bằng, tới 9h sáng 11/9, các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh đã khắc phục được 112 trạm BTS trong tổng số 122 trạm BTS bị mất liên lạc.
Hiện Cao Bằng chỉ còn 10 trạm phát sóng di động chưa thể khắc phục được. Trong đó có 3 trạm BTS của VNPT, 2 trạm BTS của Viettel và 5 trạm BTS của MobiFone.
Đối với các hạ tầng truyền dẫn, mưa lũ và sạt lở đất đã khiến 18 tuyến cáp quang truyền dẫn tại Cao Bằng bị đứt gãy, gây hư hỏng 40 thiết bị cáp quang truyền dẫn.
Theo Sở TT&TT tỉnh Cao Bằng, hoàn lưu của bão số 3 đã gây mưa lớn kéo dài, kéo theo đó là ngập lụt, sạt lở đường quốc lộ, gây mất điện lưới,... Do vậy, VNPT Cao Bằng có ý kiến đề xuất cần xử lý sớm việc thông đường tới các huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm để nhà mạng kịp thời ứng cứu thông tin.
Bên cạnh đó, Sở TT&TT tỉnh Cao Bằng cũng đề nghị Công ty Điện lực Cao Bằng và điện lực các huyện khắc phục sớm điện lưới để đảm bảo nguồn điện cho các trạm viễn thông hoạt động.
Theo ghi nhận của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), tình hình mưa lũ những ngày qua đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới mạng lưới viễn thông các tỉnh miền núi phía Bắc, khiến nhiều trạm BTS mất sóng. Điều cần nhất là sớm cấp lại điện lưới để nhanh chóng khôi phục hoàn toàn mạng lưới viễn thông.
Để nhanh chóng khôi phục mạng lưới thông tin liên lạc, Cục Viễn thông đã có văn bản đề nghị Sở TT&TT 15 tỉnh, thành phố chủ động phối hợp, làm việc với Sở Công Thương để chỉ đạo Chi nhánh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại địa phương cung cấp thông tin về kế hoạch khôi phục điện lưới tại khu vực bị mất điện do ảnh hưởng của bão số 3 cho các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn.
Mưa lũ khiến nhiều trạm BTS ở các tỉnh miền núi phía bắc mất sóng
Mưa lũ những ngày qua đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới mạng lưới viễn thông các địa phương, khiến nhiều trạm BTS mất sóng."> -
Thu hút đầu tư sản xuất các sản phẩm IoT, trí tuệ nhân tạo tại Bà RịaÔng Đỗ Hữu Hiền, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông cho biết, Hội thảo kết nối cung cầu về sản phẩm, dịch vụ CNTT phục vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số khu vực Miền Nam là diễn đàn để các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý và chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm và tạo cơ hội hợp tác, tư vấn những giải pháp, công nghệ, sản phẩm mới nhất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Đồng thời, Ông mong muốn các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông giới thiệu, chia sẻ các giải pháp hay, các ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn để góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng Chính quyền điện tử, phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng và Khu vực Miền Nam nói chung.
Tại hội thảo, đại diện các doanh nghiệp viễn thông, CNTT đã nêu một số tham luận về chuyển đổi số khối doanh nghiệp cảng biển và logistics; Hình thành phát triển trung tâm dữ liệu vùng (HUB) tại Bà Rịa- Vũng Tàu; Giải pháp Khu công nghiệp kiểu mẫu, Khu công nghiệp thông minh theo định hướng sinh thái và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, vận hành Khu công nghiệp tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; Giải pháp chuyển đổi số cảng biển và logistics; Hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ số của VNPT dành cho doanh nghiệp SME; Chuyển đổi số trong du lịch và xu thế ứng dụng CNTT trong du lịch …
Việc phát triển công nghiệp CNTT tại các tỉnh trên với trọng tâm là chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sáng tạo ra những sản phẩm, dịch vụ điện tử, viễn thông, CNTT Made in Viet Nam.
Đẩy mạnh hoạt động đào tạo và nghiên cứu - phát triển để làm chủ thiết kế, chế tạo và sản xuất các sản phẩm internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo phục vụ cho quá trình chuyển đổi số toàn diện tại các địa phương của Vùng động lực.
Mục tiêu được đưa ra là đến 2030, các tỉnh trên sẽ có 8 nghìn doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực công nghệ số, có 120 nghìn nhân lực CNTT, trong đó tập trung nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp phần cứng điện tử (sản xuất vi mạch bán dẫn, sản xuất thiết bị IoT, AI) và triển khai, vận hành trung tâm dữ liệu.
Đầu tư thêm 2 đến 3 trạm cập bờ tuyến cáp quang biển quốc tế; 100% hạ tầng thiết yếu như giao thông, năng lượng, điện, nước, đô thị có khả năng tích hợp cảm biến và ứng dụng IoT.
Trong phiên thứ 2, đại diện một số doanh nghiệp viễn thông, cơ quan quản lý, nhà khoa học trình bày tham luận về một số nội dung liên quan đến hình thành, phát triển trung tâm dữ liệu (HUB) tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu; giải pháp chuyển đổi số cảng biển và logistics; khu công nghiệp kiểu mẫu và thông minh theo định hướng sinh thái và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, vận hành khu công nghiệp tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu; chuyển đổi số trong du lịch và xu thế ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch...
Để phát triển công nghiệp công nghệ thông tin tại các tỉnh trên với trọng tâm là chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sáng tạo ra những sản phẩm, dịch vụ điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin Make in Viet Nam. Các tỉnh thành khu vực đã đẩy mạnh hoạt động đào tạo và nghiên cứu - phát triển để làm chủ thiết kế, chế tạo và sản xuất các sản phẩm internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo phục vụ cho quá trình chuyển đổi số toàn diện tại các địa phương của Vùng động lực.
Mục tiêu đến 2030, Vùng động lực có 8.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực công nghệ số, có 120.000 nhân lực công nghệ thông tin, trong đó tập trung nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp phần cứng điện tử, sản xuất vi mạch bán dẫn, sản xuất thiết bị IoT, AI và triển khai, vận hành trung tâm dữ liệu. Đầu tư thêm 2-3 trạm cập bờ tuyến cáp quang biển quốc tế; 100% hạ tầng thiết yếu như giao thông, năng lượng, điện, nước, đô thị có khả năng tích hợp cảm biến và ứng dụng IoT.
Giai đoạn 2024-2030, Vùng động lực được định hướng tập trung thu hút đầu tư các dự án vào công nghiệp phần cứng điện tử sản xuất vi mạch bán dẫn, thiết bị IoT, AI với tổng nguồn vốn cam kết đạt 3 tỷ USD. Hình thành 1-2 trung tâm dữ liệu lớn, hiện đại phục vụ cho khu vực, quốc tế, 1- 2 cụm trung tâm dữ liệu đa mục tiêu cấp vùng. Để đạt mục tiêu đề ra, các địa phương cần hoàn thiện, xây dựng cơ chế, chính sách và nâng cao hiệu quả công tác quản lý phát triển về công nghiệp công nghệ thông tin và chuyển đổi số. Đầu tư phát triển hạ tầng số; nâng cao năng lực phát triển, thiết kế, sản xuất các sản phẩm công nghệ số; phát triển các khu công nghệ thông tin tập trung.
Cùng đó là hoàn thiện và phát triển cấu hạ tầng hạ tầng giao thông, logistics; phát triển nguồn nhân lực đáp ứng số lượng và chất lượng cho công nghiệp công nghệ thông tin. Phát triển thị trường cho sản phẩm công nghiệp công nghệ số, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có chọn lọc trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin.
Sỹ Hoa và nhóm PV, BTV"> -
Singapore bảo vệ người dùng dịch vụ ‘mua trước, trả sau’Nhiều người tiêu dùng thừa nhận mua sắm quá khả năng chi trả khi sử dụng dịch vụ mua trước, trả sau. (Ảnh: Shutterstock) Trước những lo ngại này, một số quốc gia hiện đang nỗ lực quản lý hoạt động mua trước, trả sau để người tiêu dùng không rơi vào bẫy nợ. Tại Singapore, Hiệp hội FinTech Singapore (SFA) và các công ty trong ngành đã thành lập nhóm công tác mua trước trả sau theo hướng dẫn của Cơ quan Tiền tệ Singapore (MAS).
Các nhà cung cấp dịch vụ mua trước, trả sau hiện tại ở Singapore bao gồm Ablr, Atome, Grab, LatitudePay, ShopBack và SeaMoney. Nhóm vừa công bố bộ quy tắc ứng xử mua trước, trả sau (mã BNPL). Bộ quy tắc đã bước vào giai đoạn triển khai tiếp theo, yêu cầu tất cả các nhà cung cấp dịch vụ mua trước, trả sau ở Singapore phải tuân thủ quy định từ ngày 1/11/2023 và được công nhận trước ngày 31/3/2024. Bất kỳ công ty nào muốn gia nhập cũng nên tìm cách tuân thủ quy tắc trước khi cung cấp dịch vụ tại đây.
Quy tắc ứng xử mua trước, trả sau
Theo một tuyên bố của SFA, bộ quy tắc ứng xử quy định các biện pháp bảo vệ để giảm thiểu rủi ro nợ quá mức của người tiêu dùng. Các nhà cung cấp dịch vụ mua trước, trả sau tại Singapore cho đến nay đã đạt được cột mốc mới nhất là Ablr, Atome, Grab, LatitudePay, SeaMoney và ShopBack.
Để buộc các nhà cung cấp dịch vụ mua trước, trả sau tuân thủ bộ tiêu chuẩn ngành, quy tắc ứng xử sẽ yêu cầu tất cả đáp ứng và tham gia vào các quy tắc sau:
Công ty dịch vụ công nghệ thông tin toàn cầu Experian thành lập một văn phòng tín dụng tư nhân để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chia sẻ thông tin tín dụng. Chia sẻ thông tin tín dụng sẽ cho phép các công ty mua trước, trả sau xem xét (các) số dư chưa thanh toán của khách hàng giữa các nhà cung cấp khi tiến hành đánh giá tín dụng tiếp theo.
Các nhà cung cấp mua trước, trả sau cũng phải trải qua một cuộc kiểm toán do một đánh giá viên độc lập thực hiện để đảm bảo rằng họ tuân thủ quy tắc. Sau đó, SFA sẽ đánh giá trình độ của họ để được công nhận. Nếu được công nhận thành công, họ có thể hiển thị dấu ủy thác, thể hiện họ tuân thủ quy tắc. Ba năm sau, họ phải được công nhận lại.
PwC đã được cả sáu nhà cung cấp dịch vụ mua trước, trả sau chỉ định làm đơn vị đánh giá độc lập cho đánh giá đầu tiên của họ. Đến ngày 1/4/2024, dấu ủy thác sẽ được trao cho các nhà cung cấp dịch vụ được công nhận và người tiêu dùng có thể tìm dấu ủy thác này trên trang web của nhà cung cấp mua trước, trả sau và các tài sản thế chấp khác.
Một ủy ban giám sát bao gồm các thành viên có trình độ và kinh nghiệm được thành lập để giám sát việc tuân thủ quy tắc. Khi làm như vậy, các tiêu chuẩn cao về tính chuyên nghiệp trong ngành sẽ được thúc đẩy.
Chủ tịch SFA Shadab Taiyabi cho biết bộ quy tắc ứng xử nhằm bảo vệ người tiêu dùng và mong muốn tạo ra môi trường được bảo vệ, đáng tin cậy, tác động tích cực đến ngành. Trong khi đó, Andrew Tan, Giám đốc điều hành bộ phận chính sách Prudential tại MAS, nhấn mạnh dấu ủy thác sẽ giúp người tiêu dùng nhận diện được doanh nghiệp nào áp dụng quy tắc mua trước, trả sau, giảm thiểu rủi ro tích lũy nợ.
(Theo Tech Wire Asia)
Bí quyết giúp Singapore đánh bại nhiều nước trong cuộc đua thu hút sản xuất chipSingapore để lại bài học cho các quốc gia đang muốn xâm nhập ngành công nghiệp sản xuất chip, đó là kinh nghiệm và chuyên môn còn đáng giá hơn tiền.">