Minh Châu hiện là sinh viên năm 3 ĐH Ngoại thương cơ sở 2. 

Chia sẻ với VietNamNet, Minh Châu cho biết: "Ngoài học tập, tôi luôn muốn thử thách bản thân ở những lĩnh vực mới như dự thi nhan sắc. Miss World Vietnam là một cuộc thi uy tín, nhận được sự quan tâm của đông đảo khán giả. Do đó, tôi quyết định đăng ký tham gia để có cơ hội học hỏi, phát triển''.

Minh Châu tại vòng sơ khảo phía Nam. 

Sở hữu chiều cao 1,78 m, nữ sinh cho biết mình là trường hợp đặc biệt vì bố cao 1,7 m và mẹ 1,6 m. Trong 4 chị em gái, Minh Châu cao vượt trội. Do vậy, Minh Châu từng tự ti về chiều cao nổi trội của mình so với bạn bè đồng trang lứa.

"Bất cứ ai khi có sự khác biệt trên cơ thể cũng ít nhiều tự ti về nó. Trước đây, tôi thường sợ mình quá cao so với bạn bè nên hay đi gù lưng, gây ra thói quen xấu. Sau này, tôi đón nhận mọi thứ như một món quà. Tôi cố gắng thay đổi dáng đi, đứng và tự tin với hình thể hiện tại", 10x trải lòng với VietNamNet. 

Minh Châu quyết tâm giảm 17 kg để có vóc dáng đẹp và sức khỏe tốt.

Ít ai biết, nữ sinh 21 tuổi từng tự ti về cân nặng 75 kg khi mới vào đại học. Việc tăng cân nhanh chóng dẫn đến sức khỏe không tốt, Minh Châu cố gắng giảm 17 kg trong gần 2 năm bằng chế độ ăn uống và tập luyện phù hợp để tự tin thi nhan sắc. Vượt qua những lời dè bỉu về hình thể, quá trình giảm cân rèn luyện cho cô ý chí bền bỉ, tinh thần lạc quan để mạnh mẽ và trưởng thành như hiện tại.

Là sinh viên ĐH Ngoại thương cơ sở 2 tại TP.HCM, Minh Châu coi đây là mái nhà thứ hai. Với chuyên ngành đã chọn, cô có 2 năm học tại Việt Nam và 2 năm du học Đài Loan. Người đẹp muốn học hỏi thêm văn hoá, kinh nghiệm ở một đất nước mới, thúc đẩy bản thân cố gắng nhiều hơn nên quyết tâm theo học chương trình đào tạo liên kết này. 

Chiều cao 1,78 m giúp Minh Châu nổi bật trong các hoạt động tại cuộc thi.

Minh Châu hiện là thành viên của CLB thể dục cổ vũ trong trường, giữ vị trí base (nâng đỡ đồng đội bằng đôi vai hoặc cánh tay). Trải nghiệm thú vị này vừa giúp cô được tập nhảy, vừa rèn luyện sức bền và bản lĩnh sân khấu. Cô có thể giao tiếp tốt cả tiếng Anh và tiếng Trung và tự tin thể hiện khả năng song ngữ này tới BGK trong vòng sơ khảo. "Với tiếng Anh, tôi học học từ nhỏ như nhiều bạn trẻ khác. Còn tiếng Trung, đây là ngôn ngữ yêu cầu cho chương trình du học Đài Loan nên tôi bắt đầu học khoảng 2 năm qua. Tôi vẫn đang tích cực trau dồi để sử dụng thông thạo 2 ngoại ngữ này", cô bộc bạch. 

Video Huyền Trân nói tiếng Anh:


Video Huyền Trân nói tiếng Trung 


Với Minh Châu, sử dụng tốt tiếng Anh là trách nhiệm của giới trẻ hiện nay chứ không riêng thí sinh hoa hậu. 10x nhận thấy thế hệ mình có nhiều cơ hội tiếp xúc ngoại ngữ trong bối cảnh toàn cầu hoá, việc giao lưu với thế giới ngày càng được nâng cao. Do vậy, cô luôn cổ vũ bản thân trau dồi ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh để có nền tảng vững chắc khi bước vào đời.

Trước khi đến với Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022, nữ sinh 21 tuổi từng lọt vào Top 30 Miss FTU Charm 2021 (Hoa khôi ĐH Ngoại thương). "Cuộc thi giúp tôi rèn luyện nhiều kỹ năng: chụp ảnh, trình diễn, ứng xử. Tôi nhớ mãi lần đầu  làm quen với đôi giày cao gót 10 cm, tập dáng đứng mới, hô tên mình cũng như có thêm những người bạn đáng quý", Minh Châu tâm sự. 

Là người ít chia sẻ cuộc sống trên trang cá nhân, việc thi nhan sắc cũng khiến Minh Châu tập thói quen lan toả hình ảnh và năng lượng tích cực nhiều hơn tới mọi người. "Tôi tin điều quan trọng là chúng ta cùng giao tiếp, tương tác ngoài đời thực thay vì chỉ qua mạng xã hội, thể hiện bản thân thật lung linh trên mạng. Khi đó, chúng ta mới có thể lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ nhiều hơn", 10x thổ lộ.

Bên cạnh đó, chân dài sinh năm 2001 còn có năng khiếu vẽ thừa hưởng từ mẹ và khả năng sáng tạo của bố mẹ khi mẹ là hoạ sĩ, bố là điêu khắc gia. Đây là điều khiến cô luôn tự hào. "Từ bé, tôi đã làm mẫu cho những tác phẩm nghệ thuật của bố mẹ và điều này nuôi dưỡng tình yêu với văn hoá truyền thống trong tôi", cô kể. 

Một bức tranh do Minh Châu vẽ. 

Bố mẹ theo nghệ thuật và cũng muốn con gái nối nghiệp nhưng Minh Châu muốn thử sức ở lĩnh vực kinh doanh hơn nên được gia đình ủng hộ. Với cô, hội hoạ vẫn luôn là đam mê trong thời gian rảnh để thể hiện tâm hồn mình qua từng nét vẽ.  

Đến với Miss World Vietnam 2022, Minh Châu nghĩ chiều cao 1,78 m sẽ là một lợi thế nhỏ giúp cô nổi bật cùng năng khiếu vẽ. Tuy nhiên, người đẹp sẽ cố gắng nhiều hơn, hoàn thiện những thiếu sót để được ban giám khảo, khán giả công nhận.

Người đẹp chuẩn bị tâm lý thoải mái cho những vòng thi sắp tới. 

"Bất cứ ai đi thi cũng đặt mục tiêu chiến thắng, tôi không ngoại lệ. Nhưng tôi còn phải nỗ lực, rèn luyện nhiều hơn để xứng đáng tiến sâu trong hành trình sắp tới. Tôi đang tập gym, học catwalk và trau dồi thêm tri thức để có sự thể hiện tốt nhất tại cuộc thi năm nay", 10x tâm sự. 

Đức Thắng

" />

Nữ sinh Ngoại thương giảm 17 kg thi Miss World Vietnam 2022

Bóng đá 2025-02-01 23:02:36 8591

Trong các thí sinh vòng chung khảo Miss World Vietnam 2022 (Hoa hậu Thế giới Việt Nam),ữsinhNgoạithươnggiảmkg viet nam vs Lương Thành Minh Châu (sinh năm 2001, quê ở Tiền Giang) được đánh giá cao bởi nét đẹp dịu dàng, thuần Việt. Cô cao 1,78 m, nặng 60 kg với số đo 3 vòng: 85 - 63 - 96 cm, hiện là sinh viên năm 3 chuyên ngành Kinh doanh và thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương TP.HCM.

Minh Châu hiện là sinh viên năm 3 ĐH Ngoại thương cơ sở 2. 

Chia sẻ với VietNamNet, Minh Châu cho biết: "Ngoài học tập, tôi luôn muốn thử thách bản thân ở những lĩnh vực mới như dự thi nhan sắc. Miss World Vietnam là một cuộc thi uy tín, nhận được sự quan tâm của đông đảo khán giả. Do đó, tôi quyết định đăng ký tham gia để có cơ hội học hỏi, phát triển''.

Minh Châu tại vòng sơ khảo phía Nam. 

Sở hữu chiều cao 1,78 m, nữ sinh cho biết mình là trường hợp đặc biệt vì bố cao 1,7 m và mẹ 1,6 m. Trong 4 chị em gái, Minh Châu cao vượt trội. Do vậy, Minh Châu từng tự ti về chiều cao nổi trội của mình so với bạn bè đồng trang lứa.

"Bất cứ ai khi có sự khác biệt trên cơ thể cũng ít nhiều tự ti về nó. Trước đây, tôi thường sợ mình quá cao so với bạn bè nên hay đi gù lưng, gây ra thói quen xấu. Sau này, tôi đón nhận mọi thứ như một món quà. Tôi cố gắng thay đổi dáng đi, đứng và tự tin với hình thể hiện tại", 10x trải lòng với VietNamNet. 

Minh Châu quyết tâm giảm 17 kg để có vóc dáng đẹp và sức khỏe tốt.

Ít ai biết, nữ sinh 21 tuổi từng tự ti về cân nặng 75 kg khi mới vào đại học. Việc tăng cân nhanh chóng dẫn đến sức khỏe không tốt, Minh Châu cố gắng giảm 17 kg trong gần 2 năm bằng chế độ ăn uống và tập luyện phù hợp để tự tin thi nhan sắc. Vượt qua những lời dè bỉu về hình thể, quá trình giảm cân rèn luyện cho cô ý chí bền bỉ, tinh thần lạc quan để mạnh mẽ và trưởng thành như hiện tại.

Là sinh viên ĐH Ngoại thương cơ sở 2 tại TP.HCM, Minh Châu coi đây là mái nhà thứ hai. Với chuyên ngành đã chọn, cô có 2 năm học tại Việt Nam và 2 năm du học Đài Loan. Người đẹp muốn học hỏi thêm văn hoá, kinh nghiệm ở một đất nước mới, thúc đẩy bản thân cố gắng nhiều hơn nên quyết tâm theo học chương trình đào tạo liên kết này. 

Chiều cao 1,78 m giúp Minh Châu nổi bật trong các hoạt động tại cuộc thi.

Minh Châu hiện là thành viên của CLB thể dục cổ vũ trong trường, giữ vị trí base (nâng đỡ đồng đội bằng đôi vai hoặc cánh tay). Trải nghiệm thú vị này vừa giúp cô được tập nhảy, vừa rèn luyện sức bền và bản lĩnh sân khấu. Cô có thể giao tiếp tốt cả tiếng Anh và tiếng Trung và tự tin thể hiện khả năng song ngữ này tới BGK trong vòng sơ khảo. "Với tiếng Anh, tôi học học từ nhỏ như nhiều bạn trẻ khác. Còn tiếng Trung, đây là ngôn ngữ yêu cầu cho chương trình du học Đài Loan nên tôi bắt đầu học khoảng 2 năm qua. Tôi vẫn đang tích cực trau dồi để sử dụng thông thạo 2 ngoại ngữ này", cô bộc bạch. 

Video Huyền Trân nói tiếng Anh:


Video Huyền Trân nói tiếng Trung 


Với Minh Châu, sử dụng tốt tiếng Anh là trách nhiệm của giới trẻ hiện nay chứ không riêng thí sinh hoa hậu. 10x nhận thấy thế hệ mình có nhiều cơ hội tiếp xúc ngoại ngữ trong bối cảnh toàn cầu hoá, việc giao lưu với thế giới ngày càng được nâng cao. Do vậy, cô luôn cổ vũ bản thân trau dồi ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh để có nền tảng vững chắc khi bước vào đời.

Trước khi đến với Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022, nữ sinh 21 tuổi từng lọt vào Top 30 Miss FTU Charm 2021 (Hoa khôi ĐH Ngoại thương). "Cuộc thi giúp tôi rèn luyện nhiều kỹ năng: chụp ảnh, trình diễn, ứng xử. Tôi nhớ mãi lần đầu  làm quen với đôi giày cao gót 10 cm, tập dáng đứng mới, hô tên mình cũng như có thêm những người bạn đáng quý", Minh Châu tâm sự. 

Là người ít chia sẻ cuộc sống trên trang cá nhân, việc thi nhan sắc cũng khiến Minh Châu tập thói quen lan toả hình ảnh và năng lượng tích cực nhiều hơn tới mọi người. "Tôi tin điều quan trọng là chúng ta cùng giao tiếp, tương tác ngoài đời thực thay vì chỉ qua mạng xã hội, thể hiện bản thân thật lung linh trên mạng. Khi đó, chúng ta mới có thể lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ nhiều hơn", 10x thổ lộ.

Bên cạnh đó, chân dài sinh năm 2001 còn có năng khiếu vẽ thừa hưởng từ mẹ và khả năng sáng tạo của bố mẹ khi mẹ là hoạ sĩ, bố là điêu khắc gia. Đây là điều khiến cô luôn tự hào. "Từ bé, tôi đã làm mẫu cho những tác phẩm nghệ thuật của bố mẹ và điều này nuôi dưỡng tình yêu với văn hoá truyền thống trong tôi", cô kể. 

Một bức tranh do Minh Châu vẽ. 

Bố mẹ theo nghệ thuật và cũng muốn con gái nối nghiệp nhưng Minh Châu muốn thử sức ở lĩnh vực kinh doanh hơn nên được gia đình ủng hộ. Với cô, hội hoạ vẫn luôn là đam mê trong thời gian rảnh để thể hiện tâm hồn mình qua từng nét vẽ.  

Đến với Miss World Vietnam 2022, Minh Châu nghĩ chiều cao 1,78 m sẽ là một lợi thế nhỏ giúp cô nổi bật cùng năng khiếu vẽ. Tuy nhiên, người đẹp sẽ cố gắng nhiều hơn, hoàn thiện những thiếu sót để được ban giám khảo, khán giả công nhận.

Người đẹp chuẩn bị tâm lý thoải mái cho những vòng thi sắp tới. 

"Bất cứ ai đi thi cũng đặt mục tiêu chiến thắng, tôi không ngoại lệ. Nhưng tôi còn phải nỗ lực, rèn luyện nhiều hơn để xứng đáng tiến sâu trong hành trình sắp tới. Tôi đang tập gym, học catwalk và trau dồi thêm tri thức để có sự thể hiện tốt nhất tại cuộc thi năm nay", 10x tâm sự. 

Đức Thắng

本文地址:http://member.tour-time.com/html/654b698999.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu

Bác sĩ sản khoa ở TP.HCM lên tiếng về vụ 'viêm ruột thừa nhưng cắt vòi trứng'

Top 3 Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022.


Mấy hôm nay mọi người xôn xao về chuyện năm nay sẽ có hơn 20 cuộc thi hoa hậu, tức là sẽ có thêm hơn 20 cô hoa hậu, có bị “loạn” không? Tôi thì lại thấy đó là tín hiệu vui, vì dần dần thi hoa hậu đang trở về đúng bản chất của nó, là một cuộc thi nhan sắc và chỉ như vậy mà thôi! Tại sao có hàng trăm cuộc thi ca nhạc mỗi năm, mà hoa hậu lại chỉ được phép 2-3 cuộc? Trong khi vẻ đẹp vốn là thứ đa dạng, mỗi người phụ nữ như một bông hoa. Người ta có quyền khoe sắc chứ! Như thế mới là nhân bản, nhân văn.

Lâu nay mỗi năm chỉ có 2-3 cô hoa hậu, hiếm thì thành quý. Thế là người ta đội lên đầu các cô đủ thứ gánh nặng. Nào là biểu tượng sắc đẹp, nào là biểu tượng tâm hồn, trí tuệ, đạo đức… của người phụ nữ Việt Nam. Đó thực sự là điều vô lý. Tội cho hàng triệu phụ nữ Việt khác - những phụ nữ âm thầm toả vẻ đẹp tuyệt vời của mình trong khoa học, nghiên cứu, kinh doanh, lao động… Và cũng tội cho cả chính người đội vương miện. Lỡ nói tục 1 câu, lỡ hút một điếu thuốc là bị đánh giá nhân cách! Vì xã hội kỳ vọng nhiều quá, trông mong nhiều quá vào một danh hiệu mà bản chất nó không đủ sức gồng gánh! Tự dưng một cô gái mới lớn, sau vài ba tuần luyện tập catwalk, trải qua vài vòng thi thời trang, năng khiếu… lại trở thành một biểu tượng của phụ nữ Việt Nam???

Vậy hãy trả lại đúng ý nghĩa của thi hoa hậu là thi nhan sắc mà thôi, cho dù ban tổ chức có dùng nhiều từ mỹ miều để tôn vinh cuộc thi mà họ tổ chức. Một khi định vị như thế, sẽ bớt đi các giá trị ảo của hoa khôi, hoa hậu. Tự khắc những thứ trục lợi phía sau cuộc thi sẽ bớt dần. Có cầu thì mới có cung chứ.

Ai muốn thi cứ thi, ai muốn tổ chức cứ tổ chức. Có gì sai với quy định pháp luật thì cơ quan chức năng xử phạt. Quan trọng là xã hội nhìn nhận lại cho đúng mà thôi. Ngắm các cô xinh đẹp ai mà chẳng thích nhưng đừng lầm lẫn nhan sắc với các giá trị khác là được.

BTV Cao Kim Ngân

Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!

">

Người ta đội lên đầu hoa hậu đủ thứ gánh nặng

- Bà Châu Thị Thu Nga và những người liên quan đã thu tiền góp vốn của các nhà đâu tư khi dự án B5 Cầu Diễn chưa được cấp phép, dẫn đến mất khả năng thanh toán khoảng 300 tỷ đồng.

Bà Châu Thị Thu Nga, một doanh nhân có tiếng kinh doanh bất động sản tại Hà Nội, đồng thời cũng là đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, vừa bị bắt tạm giam về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Thông tin ban đầu được cho là bà Châu Thị Thu Nga và những người liên quan đã thu tiền góp vốn của các nhà đâu tư khi dự án B5 Cầu Diễn chưa được cấp phép, dẫn đến mất khả năng thanh toán khoảng 300 tỷ đồng. Trước đó, Cơ quan điều tra cũng đã bắt nguyên Tổng Giám đốc dự án này.

Bà Châu Thị Thu Nga, được biết đến như một đại gia bất động sản khi thị trường còn “sốt nóng” với hàng loạt dự án do Housing Group mà bà Nga là chủ tịch HĐQT đầu tư trên địa bàn TP Hà Nội. Cho đến nay, sau nhiều năm các dự án này vẫn chỉ là những dự án “nổ” trong khi hằng trăm tỷ đồng bà Nga và những người liên quan đã thu tiền góp vốn từ khách hàng, nhà đầu tư. Điển hình là B5 Cầu Diễn, Dự án Phú Thượng, Dự án Thượng Đình Plaza…

B5 Cầu Diễn và thế “tiến thoái lưỡng nan” của người góp vốn

Dự án B5 Cầu Diễn (Từ Liêm, Hà Nội) là dự án liên doanh giữa 2 đơn vị là Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng phát triển Hà Nội và Công ty CP Tập đoàn Đầu tư nhà đất Housing (Housing Group). Trong đó, tỷ lệ góp vốn Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng phát triển Hà Nội là quyền sử dụng đất chiếm 40%, Tập đoàn Housing là 60% góp bằng tiền mặt để thực hiện dự án.

Năm 2010-2011, dự án B5 Cầu Diễn rất “hot” trên thị trường với giá giao dịch khoảng 10-15 triệu đồng/m2.

{keywords}

Dự án B5 Cầu Diễn

Với những lời giới thiệu hấp dẫn về dự án như nằm trong tổng thể quy hoạch Khu đô thị Thành phố Giao lưu nằm trên mặt đường Hoàng Quốc Việt (kéo dài), được thiết kế với 6 tòa nhà hiện đại, trên 40 tầng với số lượng gần 2.000 căn hộ… đã khiến nhiều khách hàng “dốc hầu bao” góp vốn. Khi đó đã có hàng trăm nhà đầu tư lao vào góp vốn với tỷ lệ 30% với giá trị đóng khoảng 450-600 triệu đồng tùy từng căn.

Tuy nhiên, khi tìm hiểu được biết Dự án B5 Cầu Diễn trước đây là khu đất có ký hiệu CT5 thuộc dự án KĐT Thành phố giao lưu, được xây dựng công trình khu nhà ở tái định cư CT1 và CT5 do Sở Giao thông vận tải làm chủ đầu tư, khu CT1 đã xây dựng. Sau đó, UBND TP. Hà Nội phê duyệt điều chỉnh giao lại cho Liên danh Côngty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp và Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nhà đất là chủ đầu tư.

Diện tích đất sử dụng cho dự án là 23.352m2, quy mô 3 toà chung cư cao 21 tầng và 36 nhà vườn. Tổng mức đầu tư là 279,3 tỷ đồng. Sản phẩm kinh doanh được phân chia theo tỷ lệ hợp tác.

Tuy nhiên, sau nhiều năm góp vốn, dự án vẫn chỉ là bãi đất trống, cỏ mọc. Sau đó, nhiều cuộc gặp giữa khác hàng và Housing Group đã diễn ra, nhiều khách hàng muốn rút vốn khỏi dự án nhưng đều “tiến thoái lưỡng nan”, và đều nhận được những lời hứa suông của bà Nga.

Dự án Phú Thượng –Tây Hồ

Dự án này được giới thiệu là 1 tòa nhà chung cư 12 tầng, tổng diện tích sàn là 9.232,8m2 và khu nhà thấp tầng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, tuy nhiên, khi xây đến tầng 1 của tòa nhà thì dự án đã chìm trong tình trạng “đắp chiếu”.

Dự án được khởi công từ 2009, nhiều khách hàng đã ký hợp đồng mua và đóng tới 60% giá trị căn hộ, có khách hàng đã nộp nhiều hơn. Tuy nhiên, sau 7 năm đóng tiền cho Housing Group để kỳ vọng có được ngôi nhà mơ ước thì giờ đây khách hàng đã “ngã ngửa” khi được biết dự án bị “bỏ hoang” lâu nay, sắt thép hoen gỉ. Dự án không hẹn ngày hoàn thiện.

Trong nhiều năm nay, rất nhiều lần các khách hàng mua căn hộ ở dự án này đã kéo nhau tới trụ sở Housing Group để khiếu nại, đến công trình dự án căng băng rôn đòi quyền lợi nhưng đều bị từ chối.

Thượng Đình Plaza

Những năm 2010, Thượng Đình Plaza cũng nổi lên như một dự án “hot” trên thị trường bởi dự án này được Housing Group quảng bá là một Tổ hợp thương mại cao cấp, căn hộ sang trọng, lại được đầu tư xây dựng trên khu đất số 132 Nguyễn Trãi (Thanh Xuân,Hà Nội) là vị trí đắc địa của thủ đô Hà Nội nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông huyết mạch… Thời gian thực hiện dự án bắt đầu từ quý 1/2012, dự kiến bàn giao nhà quý 4/2015.

Từ tầng 8 đến tầng 28, được các căn hộ cao cấp có diện tích từ 78m2 đến 132 m2. Đặc biệt từ tầng 29 đến tầng 30 là các căn hộ penhouse thông 2 tầng với diện tích từ 211 m2 đến 250m2.

Theo tìm hiểu, thông qua Công ty CP Quỹ đầu tư bất động sản VPREIT và CTCP Tư vấn và giải pháp doanh nghiệp (gọi tắt là Cty MC&BS) chủ đầu tư đã huy động vốn triển khai dự án từ năm 2010.

Theo thỏa thuận, hợp đồng cho vay giữa khách hàng với VPREIT chỉ kéo dài 18 tháng, nhiều khách hàng đã cho vay tới gần 1 tỷ đồng.

Tuy nhiên, đến cuối 2013 đã quá thời hạn thỏa thuận nhưng chủ dự án vẫn không thể chuyển đổi hợp đồng vay vốn sang hợp đồng mua bán nhà, cũng như không thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Nhiều nhà đầu tư, khách hàng đã nghi ngờ năng lực của chủ đầu tư, và đặt ra câu hỏi tiền huy động của khách hàng đã được các bên huy động cùng chủ đầu tư mang đi đâu? Tại sao dự án không được thực hiện? Trong khi, đã nhiều lần khách hàng yêu cầu rút vốn nhưng không được giải quyết.

Điểm đáng chú ý ở dự án này, đó là hợp đồng vay giữa VPReit và khách hàng do ông Phan Thành Mai làm Tổng Giám đốc ký năm 2010. Ông Phan Thành Mai cũng đã bị bắt tạm giam khi đang giữ chức Tổng Giám đốc Ngân hàng Xây dựng Việt Nam hồi tháng 7 năm 2014.

Vụ việc bà Châu Thị Thu Nga bị bắt tạm giam phục vụ công tác điều tra vào tối 7/1/2015, khiến nhiều dự án bất động sản của Housing Group vốn dĩ đã lỗi hẹn khách hàng từ lâu, nay tương lai lại thêm mù mịt.

Theo Nhật Minh(Infonet)

Dự án ‘bánh vẽ’ và những cú lừa nghìn tỷ">

Bà chủ Housing Group bị bắt: Hàng loạt dự án 'nổ' sẽ đi về đâu?

Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4

PGS Bùi Mạnh Hùng: Trước hết, xin khẳng định chủ trương “có một số SGK cho mỗi môn học” (đôi khi được diễn giải thành “một chương trình, nhiều (bộ) SGK”) là một nội dung có tính đột phá của Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông. Chủ trương này có khả năng góp phần giúp giáo dục Việt Nam hội nhập với thế giới.

{keywords}
PGS Bùi Mạnh Hùng

Hiện nay, không có bất kì một quốc gia phát triển nào, từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Phần Lan,… đến Hoa Kỳ, chỉ dùng một bộ SGK duy nhất. Thậm chí một số nước như Vương quốc Anh, Australia,… quy định không dùng SGK để giáo viên được chủ động, sáng tạo thiết kế bài dạy đáp ứng nhu cầu và năng lực của người học.

Theo mô hình chương trình phát triển năng lực và có tính mở như chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành của Việt Nam thì việc sử dụng một số bộ SGK khác nhau là phù hợp.

Việc xã hội hóa biên soạn SGK cũng tạo điều kiện huy động các nguồn lực xã hội, tạo môi trường cạnh tranh để học sinh và giáo viên có thể có được những bộ SGK tốt nhất.

Nếu chỉ có một bộ SGK duy nhất thì có phần rủi ro vì như cách nói của dân gian “bỏ hết tất cả trứng vào một giỏ”. Nếu chỉ dùng một bộ SGK thì mọi thử nghiệm sư phạm để cải tiến, nâng cao chất lượng SGK gặp nhiều khó khăn, nếu không muốn nói là bất khả thi.

Do chủ trương một số SGK cho một môn học có nhiều ưu điểm nổi bật nên nó được đón nhận rất tích cực trong thời gian qua và mang lại nhiều kì vọng về đổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, việc Thường vụ Quốc hội nêu trước mắt chỉ thực hiện một bộ SGK, tôi nghĩ, chắc hẳn có một lí do chính đáng nào đó. Có thể xuất phát từ một số quan ngại mà Bộ GD-ĐT cần phải làm rõ và tháo gỡ để chủ trương vốn được quy định rõ trong Nghị quyết 88 của Quốc hội được triển khai một cách thông suốt. Chủ tịch Quốc hội nói chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” cần có lộ trình thực hiện, khi nào đất nước bảo đảm các điều kiện kinh tế xã hội thì sẽ áp dụng. Đó là ý kiến ở tầm vĩ mô, không đề cập đến những nội dung cụ thể.

Theo tôi, như đã nêu trên, chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” là xu thế chung của các nước phát triển. Nhưng để triển khai chủ trương này thì cần có những điều kiện nhất định.

Chẳng hạn, phải có đủ tác giả có năng lực biên soạn một số SGK có chất lượng tốt (trong điều kiện hiện tại của VN, biên soạn đến 5 – 6 bộ SGK thì không còn đủ nhân lực để bảo đảm chất lượng cho sách); quan niệm về SGK và tài liệu dạy học phải mềm dẻo để tránh tuyệt đối hóa vai trò của SGK; trình độ quản lí của các cơ sở giáo dục và năng lực của giáo viên phải được nâng cao hơn nữa; và tư duy của xã hội về giáo dục cũng cần phải thay đổi, phù hợp với xu thế hiện đại;…

Ngoài ra, theo tôi, một điều kiện quan trọng khác là phải tạo được một môi trường cạnh tranh bình đẳng và minh bạch. Nếu không thì một chủ trương tốt có thể dẫn đến những tác động tiêu cực trong khi giáo dục là một lĩnh vực hệ trọng và đòi hỏi mọi thứ phải minh bạch và thực sự tử tế. Nhìn từ chiều ngược lại thì chính chủ trương một chương trình, một số SGK lại tạo cơ hội cho các điều kiện nói trên được chín muồi.

Trong thời gian qua, Bộ GD và ĐT đã triển khai rất tích cực và hiệu quả việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, để Quốc hội và công luận ủng hộ chủ trương “một số SGK cho một môn học”, Bộ cần có những bước đi và chủ trương rõ ràng và thuyết phục hơn.

Tôi rất quan tâm đến ý “trước mắt” và “lộ trình” trong phát biểu của Thường vụ Quốc hội.

Như vậy, Thường vụ Quốc hội nêu chủ trương áp dụng một chương trình, một SGK chỉ trong thời gian không dài.

Theo tôi, nếu chủ trương này được chính thức hóa bằng văn bản luật thì nên có một hình thức nào đó phù hợp quy định rõ hơn khi nào chủ trương một chương trình, một số SGK cho mỗi môn học sẽ được áp dụng.

Nếu vì một lí do thực sự chính đáng nào đó, Việt Nam có thể tạm thời chưa áp dụng chủ trương một số SGK cho mỗi môn học, nhưng nếu kéo dài trong thời gian không xác định thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học và khả năng hội nhập thế giới của giáo dục Việt Nam, vênh lệch với định hướng phát triển giáo dục được thiết kế trong chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành.

Phóng viên: Việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa ảnh hưởng đến các cơ sở giáo dục và các nhà xuất bản ra sao?

PGS Bùi Mạnh Hùng: Việc hoãn chủ trương này có thể làm cho một số người cảm thấy “nhàn hơn”, việc triển khai chương trình và SGK bước đầu thuận lợi hơn vì có phần giống với cách làm quen thuộc lâu nay. Nhưng chắc chắn sẽ gây hụt hẫng cho nhiều cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang kì vọng vào đổi mới.

Còn đối với các nhà xuất bản và tổ chức đã triển khai việc biên soạn SGK trong thời gian qua thì chắc chắc là việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương một chương trình, nhiều SGK sẽ có ảnh hưởng rất lớn.

Để bảo đảm lộ trình đưa SGK lớp 1 vào năm 2020 được Quốc hội phê duyệt, kế hoạch trước đó là năm 2019, thì tất cả các tổ chức đầu tư làm SGK đều phải chuẩn bị từ rất sớm và tích cực.

SGK đòi hỏi chất lượng rất nghiêm ngặt nên khó có thể biên soạn nhanh được.

Vì vậy, ngay từ sau ngày 19/1/2018, khi dự thảo chương trình các môn học được công bố thì các nhóm tác giả biên soạn SGK đã có thể tổ chức hội thảo, trao đổi, xây dựng đề cương chi tiết và phác thảo các bài soạn thử. 

Đội ngũ tác giả của mỗi nhóm lên đến hàng trăm người, trong đó có rất nhiều GS, PGS, TS, chuyên gia đầu ngành. Nhiều khoản tiền rất lớn đã được đầu tư. Đặc biệt là nhiều công sức và tâm huyết của hàng ngàn người đã bỏ ra trong hơn 1 năm qua, chưa kể những chuẩn bị trước đó.

Đánh giá thay đổi chủ trương về SGK, tôi nghĩ trước hết và quan trọng nhất là đánh giá hiệu quả tác động đến nhà trường, xã hội, chứ không phải là các nhà đầu tư và những người tham gia biên soạn SGK. Tuy vậy, cũng không nên bỏ qua những tổn thất nói trên, vì dù sao đó cũng là nguồn lực xã hội, từ nguồn lực tài chính đến nguồn lực con người, nói đến con người thì phải nói đến cả lòng tin và sự kì vọng.

Phóng viên: Ông có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả?

Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, không nên có quá nhiều SGK vì quả là chúng ta chưa có đủ điều để làm nhiều bộ sách. Kinh nghiệm của nhiều nước, ngay cả các nước phát triển như Đức, Phần Lan,… thì qua cạnh tranh và chọn lọc, cuối cùng họ cũng chỉ có vài ba bộ SGK chính.

Cũng cần phải chờ xem ý kiến chỉ đạo của cấp trên như thế nào thì mới có cơ sở để bàn việc triển khai. Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội thì dù thế nào đi nữa cũng sẽ có một bộ SGK do Bộ GD- ĐT tổ chức biên soạn.

Cho đến nay, bộ SGK đó vẫn chưa được triển khai. Theo tôi, trong thời điểm hiện tại thì chủ trương biên soạn một bộ SGK của Bộ GD & ĐT có thể là một khó khăn lớn đối với Bộ vì một số lí do sau đây:

Thứ nhất: Đến nay, chúng ta không còn có cơ hội để tổ chức biên soạn một bộ SGK của Bộ theo đúng nghĩa của nó. Đúng nghĩa có nghĩa là tác giả của bộ sách này phải là tác giả của Bộ, trong khi hiện nay, gần như tất cả các nhà giáo, nhà chuyên môn có khả năng biên soạn SGK mới đều đã thuộc về các nhóm biên soạn SGK cho các NXB và tổ chức đầu tư khác nhau. Công việc biên soạn, biên tập, thiết kế đã triển khai hơn một năm nay. Cho nên, việc thành lập một nhóm tác giả mới hoàn toàn, độc lập với lợi ích của các nhà đầu tư là điều không thể vì không có đủ tác giả có năng lực soạn một bộ SGK.

Thứ hai, nếu thành lập nhóm tác giả gọi là “của Bộ” từ tác giả của các nhóm khác nhau thì: 1) Khó có thể nói là những tác giả đó không còn là ràng buộc lợi ích với các tổ chức mà họ đã kí hợp đồng và đã được đầu tư; 2) Mỗi nhóm biên soạn SGK đều có một “triết lí” riêng, việc triển khai một bộ SGK đòi hỏi những kết nối dọc (giữa các cấp trong một môn) và ngang (giữa các môn trong một cấp, lớp); việc “lắp ghép” tác giả của các nhóm chắc hẳn sẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng SGK. Đó có thể chỉ là tập hợp SGK các môn, các lớp, chứ không phải là một bộ sách thống nhất.

Thứ ba, có một phương án khác là lựa chọn một NXB có đội ngũ tác giả, biên tập viên, họa sĩ,… có năng lực và kinh nghiệm tốt nhất đảm nhiệm việc tổ chức biên soạn một bộ SGK, có triết lí thống nhất, có sự kết nối dọc và ngang, có sự phối hợp chặt chẽ giữa tất cả các khâu của quá trình biên soạn. Tuy nhiên, đó cũng chỉ phương án khả dĩ, chưa phải là phương án tối ưu.

Liên quan trực tiếp đến câu hỏi “có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả”, tôi xin trả lời như sau: Để thực hiện chủ trương có một số SGK cho mỗi môn học theo tinh thần bình đẳng và minh bạch, không nên quy định có bộ SGK của Bộ và không nên vay tiền nước ngoài để làm SGK. Tiền vay của Ngân hàng Thế giới, một sự ủng hộ rất đáng quý của quốc tế, nên để hỗ trợ SGK cho học sinh vùng cao, phát triển thư viện các trường ở những vùng khó khăn.

Hãy để cho các NXB và các tổ chức tự đầu tư làm SGK và có cơ hội bình đẳng với nhau. Như vậy mới mong có được sự cạnh tranh lành mạnh. Tạo được môi trường thuận lợi cho sự phát triển SGK một cách bền vững. Có thể ban đầu có những vấn đề của nó. Nhưng dần dần nó sẽ được khắc phục. Còn nếu dùng tiền vay của nước ngoài để đầu tư cho một bộ SGK mà cách làm không minh bạch và công bằng thì dư luận có thể đặt ra một câu hỏi lớn!

Khi xây dựng Nghị quyết 88, đã có nhiều ý kiến băn khoăn về chủ trương có một bộ SGK do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn, nhưng cũng có nhiều người ủng hộ và cuối cùng đã được thông qua vì lo ngại nếu không có một bộ SGK làm chủ lực thì sẽ không có đủ SGK các môn học, có chất lượng và kịp tiến độ.

Nhưng lo ngại đó là không có cơ sở. Khi có lộ trình rõ ràng thì tất cả các NXB đều phải quyết liệt triển khai cho đúng tiến độ. Có cạnh tranh bình đẳng và minh bạch thì tất sẽ có chất lượng.

Nếu muốn có đủ SGK cho các môn thì Bộ GD-ĐT chỉ cần đề ra một số quy định ràng buộc. Nếu không phải tính toán các phương án làm SGK của Bộ như hiện nay thì chúng ta sẽ không phải mất tiền vay nước ngoài để làm SGK và tiến độ cũng bảo đảm vì SGK lớp 1 của các nhóm đều đã sẵn sàng.

Dĩ nhiên, đề xuất này cũng chỉ khả thi nếu Quốc hội và Chính phủ cho phép triển khai chủ trương “một số SGK cho mỗi môn học”.

Nếu có thể thay đổi một nội dung trong Nghị quyết 88 của Quốc hội thì theo tôi, đây là nội dung đáng thay đổi nhất. Thay đổi như vậy là vấn đề không dễ, nhưng nếu nhìn thấy tính hệ trọng và tác động lâu dài của một chính sách lớn thì cần phải có quyết tâm giải quyết.

Xin cảm ơn ông!

Phong Cầm (Thực hiện)

Phó Thủ tướng: Cần tách bạch các khâu làm sách giáo khoa

Phó Thủ tướng: Cần tách bạch các khâu làm sách giáo khoa

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói Bộ GD-ĐT chỉ đạo tập trung biên soạn một bộ sách giáo khoa chính thống tại buổi họp chiều 28/2.

">

Một số sách giáo khoa cho một môn học: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn

Lễ hội Áo dài lần đầu tiên được tổ chức tại phố đi bộ TP.Vinh (Nghệ An) với sự tham gia của Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2022 Ngọc Châu và Hoa hậu châu Á Thái Bình Dương 2019 Thu Hiền cùng hàng trăm người mẫu nhí.
  Ngọc Châu đã diện thiết kế mới nhất trong BST Cá chép hoá rồng của NTK Phương Hồ. 

Cô cho biết: “Tôi nhận lời trình diễn tại Lễ hội Áo dài Nghệ An vì chương trình có ý nghĩa nhân văn là lan toả hình ảnh áo dài đến với nhiều hơn, đặc biệt là áo dài của phụ nữ Việt Nam. Tôi cảm thấy vinh dự và tự hào khi có thể đóng góp cho chương trình trong hành trình này”. 

Phần trình diễn của Hoa hậu Ngọc Châu nhận được nhiều lời khen ngợi của khán giả. 
 Quán quân Top Model Look 2022 Đặng Thuỷ Tiên tự tin sải bước bên Ngọc Châu. Cả hai diện những thiết kế làm bằng chất liệu lụa tơ óng, hình thêu cá chép và hoạ tiết nổi 3D treo lá sen, hoa sen…với các màu sắc vàng, xanh, trắng và đính hạt đá tạo nên hình ảnh làng quê Việt Nam với đồng lúa óng vàng, bờ tre, ao sen xanh ngắt. 
Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp được phối hợp khéo léo trên nền áo dài với những biến tấu hiện đại ở phần tay áo đã tạo nên chiếc áo dài vừa truyền thống vừa hiện đại. 
NTK Phương Hồ mang đến Lễ hội hai BST Cô ba Sài Gòn và Quốc phục. Ngoài ra trong chương trình còn có BST Gấm vóc lụa là của NTK Hoàng Lan,...
Sắp tới, BST của NTK Phương Hồ sẽ tiếp tục hành trình “xuyên Việt” sau TP.HCM, Nghệ An là Hà Nội.
">

Hoa hậu Ngọc Châu nổi bật tại lễ hội áo dài

友情链接