Theo ông Chính, kỳ thi được tổ chức trước và sau ngày học sinh thi tốt nghiệp THPT, tại 7 địa phương.

Thí sinh đăng ký dự thi đợt 1 từ ngày 15/1-5/3. Kỳ thi đợt 1 diễn ra vào ngày 28/3 tại TP.HCM, Bến Tre, An Giang, Nha Trang, Đà Nẵng, Bạc Liêu, Buôn Ma Thuột. Kết quả thi đợt 1 dự kiến công bố ngày 5/4.

{keywords}
Thí sinh thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức

Thí sinh đăng ký dự thi đợt 2 từ ngày 4/5-4/6. Kỳ thi tổ chức vào ngày 4/7 tại TP.HCM, An Giang, Nha Trang và Đà Nẵng. Kết quả thi đợt 2 dự kiến công bố vào ngày 12/7.

Thời gian đăng ký xét tuyển nguyện vọng vào các trường ĐH kéo dài trong 1 tháng, từ ngày 4/5-4/6.

Ông Chính cũng cho hay, năm 2021, chỉ tiêu tuyển sinh từ kết quả thi đánh giá năng lực của các trường thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM về cơ bản ổn định hoặc tăng chỉ tiêu từ phương thức xét tuyển này. Cụ thể, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn dành 50% tổng chỉ tiêu, Trường ĐH Bách Khoa dành tối đa 70% tổng tiêu xét tuyển từ kỳ thi này.

Thí sinh làm bài thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm trong thời gian 150 phút. Đề thi cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề, không đánh giá khả năng học thuộc lòng. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.

Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực gồm 3 phần: Sử dụng ngôn ngữ; Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu và Giải quyết vấn đề. 

Kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức lần đầu năm 2018.

Đến năm 2019, ngoài các trường ĐH thành viên, còn có 24 trường ĐH, CĐ ngoài hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM sử dụng kết quả từ kỳ thi này để xét tuyển.

Năm 2020, con số này lên tới gần 70 trường ĐH-CĐ.

Minh Anh

Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM công bố phương thức xét tuyển

Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM công bố phương thức xét tuyển

Năm 2021, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tuyển 3.549 chỉ tiêu cho 41 ngành đào tạo.

" />

Thông tin chính thức về thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức

Nhận định 2025-01-28 01:06:13 69421

TheôngtinchínhthứcvềthiđánhgiánănglựcdoĐHQuốcgiaTPHCMtổchứbang xep hango ông Chính, kỳ thi được tổ chức trước và sau ngày học sinh thi tốt nghiệp THPT, tại 7 địa phương.

Thí sinh đăng ký dự thi đợt 1 từ ngày 15/1-5/3. Kỳ thi đợt 1 diễn ra vào ngày 28/3 tại TP.HCM, Bến Tre, An Giang, Nha Trang, Đà Nẵng, Bạc Liêu, Buôn Ma Thuột. Kết quả thi đợt 1 dự kiến công bố ngày 5/4.

{ keywords}
Thí sinh thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức

Thí sinh đăng ký dự thi đợt 2 từ ngày 4/5-4/6. Kỳ thi tổ chức vào ngày 4/7 tại TP.HCM, An Giang, Nha Trang và Đà Nẵng. Kết quả thi đợt 2 dự kiến công bố vào ngày 12/7.

Thời gian đăng ký xét tuyển nguyện vọng vào các trường ĐH kéo dài trong 1 tháng, từ ngày 4/5-4/6.

Ông Chính cũng cho hay, năm 2021, chỉ tiêu tuyển sinh từ kết quả thi đánh giá năng lực của các trường thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM về cơ bản ổn định hoặc tăng chỉ tiêu từ phương thức xét tuyển này. Cụ thể, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn dành 50% tổng chỉ tiêu, Trường ĐH Bách Khoa dành tối đa 70% tổng tiêu xét tuyển từ kỳ thi này.

Thí sinh làm bài thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm trong thời gian 150 phút. Đề thi cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề, không đánh giá khả năng học thuộc lòng. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.

Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực gồm 3 phần: Sử dụng ngôn ngữ; Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu và Giải quyết vấn đề. 

Kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức lần đầu năm 2018.

Đến năm 2019, ngoài các trường ĐH thành viên, còn có 24 trường ĐH, CĐ ngoài hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM sử dụng kết quả từ kỳ thi này để xét tuyển.

Năm 2020, con số này lên tới gần 70 trường ĐH-CĐ.

Minh Anh

Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM công bố phương thức xét tuyển

Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM công bố phương thức xét tuyển

Năm 2021, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tuyển 3.549 chỉ tiêu cho 41 ngành đào tạo.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/658b698983.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ

baemin.png
Baemin sẽ rời khỏi thị trường Việt Nam từ ngày 8/12/2023.

Baemin được vận hành bởi Woowa Brothers Việt Nam, thành viên của liên doanh giữa Woowa Brothers - công ty giao đồ ăn đứng đầu tại Hàn Quốc và Delivery Hero - tập đoàn công nghệ giao đồ ăn tại hơn 50 quốc gia.

Baemin bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ giữa năm 2019. Bên cạnh lĩnh vực giao đồ ăn cốt lõi, Baemin còn cung cấp một số dịch vụ khác như đi chợ hộ, cửa hàng bách hóa trực tuyến, mỹ phẩm.

Trong những giờ khắc hoạt động cuối cùng của ứng dụng Baemin, anh Trịnh Tuấn – một tài xế công nghệ với chiếc áo xanh “mint” đặc trưng của thương hiệu này vẫn miệt mài “đi đơn”.

Từng là bảo vệ của một doanh nghiệp, anh Tuấn quyết định gia nhập Baemin vào 4 năm trước vì có ấn tượng tốt khi tiếp xúc với những tài xế công nghệ trong màu áo xanh “mint”. 

“Tôi làm bảo vệ của công ty, tiếp xúc với rất nhiều tài xế công nghệ của các hãng, nhưng tài xế Baemin để lại trong tôi ấn tượng đặc biệt nhất. Các anh em lịch sự vô cùng, lúc nào nhìn họ cũng vui vẻ, khác hẳn với những tài xế khác, màu áo đồng phục cũng đẹp và hút mắt”, anh Tuấn nói.

baemin 1.jpg
Trong thời gian hoạt động tại Việt Nam, tài xế Baemin thường gây ấn tượng tốt nhờ thái độ phục vụ khách hàng. 

Chia sẻ về khoảng thời gian làm “xế nhà Baemin”, anh Tuấn cho biết: “Cũng vì ấn tượng ban đầu này, khi nghe rủ rê về chạy Baemin đi anh, thu nhập khá lắm, tôi không chần chừ gì mà đi đăng ký ngay”.

“Thời gian đó đúng thật là chạy cho Baemin kiếm khá nhất, cứ mỗi đơn đi là được 35.000 đồng. Thoắt cái đã hơn 4 năm đồng hành, giờ sắp phải khép lại chặng đường đáng nhớ này, tôi buồn lắm nhưng cũng không biết làm gì khác hơn…”, anh ngậm ngùi khi nhận thông báo về việc ứng dụng sẽ ngừng hoạt động. 

Vẻ ngoài hút mắt và tâm tính thân thiện của cộng đồng tài xế Baemin cũng để lại ấn tượng đẹp tương tự trong mắt các nhà hàng tại địa phương. 

Chị Sang - chủ quán Bánh canh cua Sang bộc bạch: “Hợp tác với Baemin từ những ngày đầu, tôi cực kỳ ấn tượng với cộng đồng anh em tài xế của ứng dụng này”. 

“Có những lúc quán đông, nhân viên phục vụ không xuể, các anh em không ai bảo ai, cùng xắn tay áo đóng hộp thức ăn, lấy túi nilon đóng gói, cho gia vị để giúp đơn hàng đến tay khách nhanh nhất. Tôi cũng rất thích màu mint của Baemin vì nhìn rất thời trang, đẹp mắt và trẻ trung, năng động”, bà chủ quán này cho hay.

Còn đối với người sử dụng, việc “chào sân” của ứng dụng giao đồ ăn Baemin cũng gây thương nhớ bởi những ấn tượng tốt về các chiến dịch truyền thông đầy sáng tạo, dí dỏm và hài hước của nền tảng này. 

Ra mắt ấn tượng, vì sao ông lớn giao đồ ăn Baemin rút khỏi Việt Nam?Ứng dụng giao đồ ăn Baemin sẽ dừng hoạt động tại thị trường Việt Nam trong tháng 12 sau hơn 4 năm thâm nhập khá ấn tượng.">

Ứng dụng giao đồ ăn Baemin dừng hoạt động tại Việt Nam

Theo Daily Mail, Rhiannon Robertshaw, 29 tuổi và chồng Joe, 26 tuổi, ở Staffordshire - Anh, dự định kết hôn vào đêm Giao thừa vừa qua, kỷ niệm 3 năm lần đầu tiên họ gặp gỡ. Tuy nhiên, kế hoạch này không thể thực hiện được, do lúc 3h chiều ngày 30/12/2020 Thủ tướng Anh Boris Johnson thông báo khu vực mà họ sinh sống sẽ được đẩy từ mức hạn chế thứ 3 lên thứ 4.

{keywords}
Cặp đôi sắp xếp kết hôn chỉ trong 180 phút.

Vẫn quyết tâm kết hôn, Rhiannon và Joe - lúc đó đang trong giờ làm việc, vẫn cố gắng tổ chức lễ cưới chớp nhoáng lúc 6h30 tối.

Rhiannon, trợ lý kỹ thuật cho một bác sĩ nhãn khoa nói: "Chúng tôi gặp nhau qua mạng, thông qua một trang web hẹn hò và bắt đầu yêu nhau vào giao thừa. Đó là lý do tại sao chúng tôi muốn kết hôn vào thời điểm đó trong năm, chúng tôi cũng muốn càng ở gần nhau càng tốt trong năm mới.

Ban đầu, lễ cưới được hoạch định vào ngày 4/1/2021, nhưng chúng tôi biết sẽ không thể tổ chức tiệc mừng nên đã chuyển về Giao thừa. Chúng tôi nghĩ rằng nếu không có chỗ để làm lễ cưới, chúng tôi có thể hỏi nhà thờ xem liệu có thể tổ chức một lễ kết hôn nhanh gọn vào Giao thừa không".

{keywords}
 
{keywords}
 

"Khi Thủ tướng Boris Johnson định ra thông báo vào lúc 3h chiều thì tôi đang làm việc ở văn phòng. Tôi không nghe thông báo vì bận làm song các bạn làm cùng đã nắm được thông tin và biết điều gì sắp diễn ra. Một trong các quản lý gọi tôi và nói, chúng ta sẽ bước vào cấp độ 4. Vì thế, tôi đã gọi cho Joe, anh ý lại tiếp tục gọi cho người thân trong gia đình để họ tới Yorkshire. Sau đó, chúng tôi gọi cho linh mục và ông nói đồng ý giúp tiến hành lễ kết hôn".

Tiếp đó, họ nhanh chóng liên lạc với gia đình, bạn bè và một thợ chụp ảnh cưới. Việc sắp xếp lại lễ cưới hoàn tất chỉ trong ba giờ, Rhiannon kể. "Sau khi liên lạc được với thợ chụp ảnh, tôi rời văn phòng làm việc lúc 4h chiều và sẵn sàng kết hôn lúc 6h30 tối".

Do các giới hạn liên quan tới đại dịch Covid-19, cặp đôi này phải rút ngắn danh sách khách mời từ 150 người xuống còn 15 người, nghĩa là chỉ những người trong gia đình và bạn bè mới được phép dự.

{keywords}
 

Theo các cấp độ hạn chế nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan ở Anh, ở cấp độ 1 và 2, lễ cưới và tiệc mừng vẫn có thể được tiến hành với 15 người tham dự, ở cấp độ 3 lễ cưới vẫn được tiến hành với sự chứng kiến của 15 người, không tổ chức tiệc mừng.

Tuy nhiên, ở cấp độ 4, việc tổ chức lễ cưới được khuyến cáo không nên diễn ra, chỉ trừ một số trường hợp đặc biệt như cô dâu hoặc chú rể ốm nặng, không thể hồi phục hoặc trước khi một trong hai người sắp có cuộc phẫu thuật lớn. Hôn lễ ở cấp độ 4 bị giới hạn, chỉ có 6 người được có mặt.

Hoài Linh

Cảnh đau lòng thời Covid-19: 'Tôi vĩnh biệt em gái qua màn hình máy tính'

Cảnh đau lòng thời Covid-19: 'Tôi vĩnh biệt em gái qua màn hình máy tính'

Như hàng nghìn người Mỹ khác, Heather Hussli buộc phải chào từ biệt lần cuối em gái Heidi qua màn hình máy tính.

">

Cưới chạy Covid

Theo thông tư mới này, nguyên tắc của hội thi được Bộ GD-ĐT nhấn mạnh là  dựa trên sự tự nguyện của giáo viên; không ép buộc, tạo áp lực cho giáo viên tham gia hội thi.

Cùng đó, phải đảm bảo tính trung thực, dân chủ, công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đảm bảo thực chất; đảm bảo đúng quy định của chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của ngành.

Những nguyên tắc được đưa ra bởi hội thi “Giáo viên dạy giỏi” là từng bị chính giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nhiều nơi phản ánh nặng về “bệnh thành tích” hay “dạy thì ít mà diễn thì nhiều”. Nhiều giáo viên mang danh “giáo viên dạy giỏi” nhưng không được mọi người công nhận thực chất.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Theo thông tư mới, giáo viên thi dạy giỏi cơ sở giáo dục mầm non phải thực hành 1 hoạt động giáo dục cụ thể theo kế hoạch giáo dục tại thời điểm diễn ra hội thi. Hoạt động giáo dục tham gia hội thi được tổ chức lần đầu tại nhóm, lớp với nguyên trạng số lượng trẻ em của nhóm, lớp đó. Giáo viên không được dạy trước (dạy thử) hoạt động giáo dục tham gia hội thi trong năm học tổ chức hội thi. Giáo viên được thông báo và có thời gian chuẩn bị cho hoạt động giáo dục trong thời gian không quá 2 ngày trước thời điểm thi.

Cùng đó, trình bày 1 biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em của cá nhân tại cơ sở giáo dục, nơi giáo viên đang làm việc. Biện pháp được lãnh đạo cơ sở giáo dục xác nhận áp dụng hiệu quả và lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục mầm non và chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó.

Còn giáo viên thi dạy giỏi cơ sở giáo dục phổ thông, sẽ phải thực hành dạy 1 tiết theo kế hoạch giảng dạy tại thời điểm diễn ra hội thi. Tiết dạy tham gia hội thi được tổ chức lần đầu tại lớp học với nguyên trạng số lượng học sinh của lớp đó. Giáo viên không được dạy trước (dạy thử) tiết dạy tham gia hội thi trong năm học tổ chức hội thi. Giáo viên được thông báo và có thời gian chuẩn bị cho tiết dạy trong thời gian không quá 2 ngày trước thời điểm thi.

Cùng đó, trình bày 1 biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy của cá nhân tại cơ sở giáo dục, nơi giáo viên đang làm việc. Biện pháp được lãnh đạo cơ sở giáo dục xác nhận áp dụng hiệu quả và lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục phổ thông và chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó.

Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, huyện và tỉnh phải đảm bảo: Phần thực hành tiết dạy, tổ chức hoạt động giáo dục được ít nhất 2/3 số giám khảo đánh giá loại giỏi, và không có giám khảo đánh giá là loại trung bình trở xuống; phần trình bày biện pháp được ít nhất 2/3 số giám khảo đánh giá mức đạt.

Kết quả hội thi là minh chứng để tham gia đánh giá chuẩn nghề nghiệp và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên theo quy định hiện hành.

Thông tư này có hiệu lực từ ngày 12/2/2020.

Thanh Hùng

Thi giáo viên giỏi sẽ không diễn thử, báo trước 3 ngày

Thi giáo viên giỏi sẽ không diễn thử, báo trước 3 ngày

- Chỉ báo trước 3 ngày trước hôm thi, lúc thi phải dạy học với đầy đủ học sinh của lớp, báo cáo thuyết trình phải mới mẻ.

">

Vẫn thi giáo viên dạy giỏi nhưng trên tinh thần tự nguyện

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn

Tuy nhiên vốn là thanh niên thời đại mới nên Thắng gạt những suy nghĩ cổ hủ của mẹ ra khỏi đầu. Anh nhanh chóng chứng tỏ tình cảm của anh với tôi là chân thành và nghiêm túc.

Trong suốt thời gian yêu và tiến tới hôn nhân sau đó, mỗi lần tới nhà anh chơi, tôi cảm nhận chỉ có bố anh là chân thành và niềm nở. Còn mẹ anh, do bản tính khó gần hay do vẫn ấn tượng với đặc thù trên gương mặt tôi nên bà cũng chỉ giữ phép lịch sự tối thiểu trong giao tiếp chứ không quá mặn mà.

Tuy nhiên, tình cảm giữa tôi và Thắng đã gắn bó không rời nên cả hai cương quyết đi đến hôn nhân. Ngày cưới, đối diện gương mặt lạnh lùng của mẹ chồng, tôi đã có chút lành lạnh nơi sống lưng. Tuy nhiên do tự tin vào tình cảm của bản thân nên tôi nhanh chóng gạt bỏ những rào cản ấy, hạnh phúc đón nhận lời chúc phúc của họ hàng và bạn bè.

Sau ngày cưới không lâu, tôi nhanh chóng có thai và chưa đầy một năm sau ngày vui, vợ chồng tôi chào đón bé trai khỏe mạnh đẹp đẽ ra đời. Vì gia cảnh ở quê nên chúng tôi vẫn sống cùng bố mẹ chồng trong một đại gia đình. Lúc này, bà mới bắt đầu xởi lởi và quý tôi ra mặt.

Tuy nhiên, ông trời thật hay đặt lòng người vào chỗ nguy nan để thử thách họ. Hạnh phúc vợ chồng mặn nồng chưa được bao lâu thì trong một lần tham gia giao thông, chồng tôi bị tai nạn nghiêm trọng và không qua khỏi.

Cú sốc người thân yêu nhất ra đi quá đột ngột khiến tôi tưởng như không vực dậy nổi. Tuy nhiên, khi có chút bình tâm trở lại, nhìn đứa con thơ hồn nhiên nhoẻn miệng cười với mẹ, tôi biết mình cần phải vươn lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Tôi vẫn ở cùng bố mẹ chồng để đón nhận sự hỗ trợ về tinh thần và cả việc chăm sóc bé lúc bản thân ốm đau bệnh tật. Thắng ra đi, tôi mất chồng, mẹ tôi mất đi con trai duy nhất, khó có thể đong đếm nỗi đau ai nhiều hơn ai. Thế nhưng cách cư xử và thái độ của bà sau những tháng ngày đau buồn ấy lại khiến tôi nỗi đau thêm chồng chất nỗi đau.

Những khi ngồi một mình và nhớ thương con trai, bà thường than khóc to lên rằng, trước đây bà đã lớn tiếng cảnh báo con dâu tương lai gò má cao vút, tướng sát phu nhưng nào có ai tin bà. Rằng nếu con trai bà gắn bó với người phụ nữ như thế, dù cho có đang sung sức khỏe mạnh cỡ nào, cũng bị ông trời lấy đi mạng sống trong thời điểm bất kỳ. Giờ sự thật rành rành như thế, người mất đi nào có sống lại được để mà chứng kiến lời bà hiệu nghiệm.

Tôi ngồi trong phòng riêng, nghe mẹ chồng nói những lời độc địa, ôm con vào lòng mà nước mắt tuôn rơi. Nhẽ ra trong lúc khốn cùng như thế này, hai người phụ nữ đồng cảnh phải nương tựa vào nhau qua cơn hoạn nạn. Nhưng không, chính phụ nữ lại có những lời sát thương làm đau lòng phụ nữ nhất.

Ngày qua ngày, tôi như đối diện chứng trầm cảm khi vừa phải ráng vượt qua nỗi đau chồng chết trẻ, vừa tự chăm nuôi con nhỏ và nghe những lời độc địa lặp đi lặp lại từ phía mẹ chồng. Nhiều khi quẫn trí, tôi muốn ôm con về nhà mẹ đẻ để tìm sự yên bình cho lòng mình nhưng rồi không nỡ vì thương bố chồng vô cùng.

Ông sống hiền lành bao dung từ trước tới nay. Từ khi hung tin tìm đến, ông trở bệnh nhiều hơn. Tuy nhiên, bà cũng không để tâm chăm sóc hay động viên chồng cùng nhau vượt qua hoạn nạn. Giờ đây nỗi đau mất con trai chưa nguôi ngoai, ông còn phải chứng kiến những lời lẽ độc địa thiếu kiểm soát từ chính vợ mình mạt sát con dâu.

Tôi cứ dùng dằng giữa đi và ở đã hơn hai tháng nay. Mong được bạn đọc chia sẻ và đưa ra lời khuyên chân thành trong hoàn cảnh hiện tại.

Bị đuổi khỏi nhà vì hiếm muộn, nàng dâu khiến mẹ chồng tái mặt ngày gặp lại

Bị đuổi khỏi nhà vì hiếm muộn, nàng dâu khiến mẹ chồng tái mặt ngày gặp lại

 Thấy vợ chồng con trai mãi chưa có tin vui, mẹ chồng đuổi con dâu ra khỏi nhà. Không ngờ nhiều năm sau gặp lại, bà nghẹn họng chứng kiến cô con bồng, con bế.

">

Uất nghẹn vì mẹ chồng gán cho tôi tội tày trời khi chồng vừa mất

{keywords}
Ông Donald Trump và phu nhân Melania Trump ở tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago. Ảnh: Reuters

Ông Trump đã chuyển đến ở hẳn tại Mar-a-Lago sau khi kết thúc nhiệm kỳ tổng thống của mình vào tuần trước. Tuy nhiên, khi không còn thấy hình ảnh một nhà lãnh đạo đương nhiệm của nước Mỹ làm việc tại đây, nhiều vị khách cảm thấy khu nghỉ dưỡng này đang trở nên lạc hậu.

Theo Laurence Leamer, không có bất kỳ hoạt động giải trí nào diễn ra tại Mar-a-Lago trong thời gian dịch Covid-19 xảy ra. "Đó là một nơi buồn tẻ... không giống với thời điểm trước đó", nhà sử học cho biết.

Sự bất mãn của nhiều thành viên có thể khiến khu nghỉ dưỡng này bị thất thu đáng kể. Khi ông Trump còn làm tổng thống, nhiều người đã trả tới 200.000USD để có thể là thành viên của Mar-a-Lago. Song Leamer tiết lộ rằng, họ không nghĩ sẽ có thể tiếp tục chi trả cho mức phí trên.

Theo CNN, nhiều khách sạn và công ty của Trump Organization đã bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề suốt mùa dịch Covid-19. Dù vậy, doanh thu tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago vẫn tăng đều trong năm ngoái, từ 21,4 triệu USD lên 24,2 triệu USD.

Vào năm 2019, Tổng thống Donald Trump đã chuyển hộ khẩu thường trú từ New York đến khu nghỉ dưỡng của mình ở Palm Beach, bang Florida. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều câu hỏi được đặt ra về việc liệu ông Trump có được phép sống trọn đời ở Palm Beach hay không, vì điều này có thể vi phạm thỏa thuận năm 1993 của ông với thị trấn này.

"Ngay cả nhiều người dân ở đây cũng không thích ông ấy. Điều này cũng là một thước đo khác cho thấy, quyền lực của ông Trump đã suy giảm như thế nào", Laurence Leamer nhận định.

Việt Anh

Cố vấn tiết lộ dự định tương lai của ông Trump

Cố vấn tiết lộ dự định tương lai của ông Trump

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bỏ kế hoạch lập đảng thứ 3 và thay vào đó dồn sức giúp đỡ đảng Cộng hòa giành lại Thượng viện và Hạ viện trong bầu cử giữa kỳ năm 2022.

">

Ông Donald Trump có nguy cơ 'ế khách' vì thất cử tổng thống Mỹ

 - Điều kiện sinh hoạt ở trường nội trú chật chội, còn thiếu thốn đủ thứ nhưng đối với những đứa trẻ đang học tập ở ngôi trường dưới chân núi Mẫu Sơn, mọi thứ hầu như đầy đủ và vui hơn ở nhà.

{keywords}
Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn cách thị trấn Cao Lộc khoảng 35km. Ảnh: Nguyễn Thảo

Thiếu đủ thứ

Trông có vẻ bạo dạn nhất nhóm, cô bé Dương Múi Nảy chia sẻ, em thích học nội trú hơn vì về nhà phải đi chăn trâu. Nảy đang học lớp 4 ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Em là một trong số 86 đứa trẻ đang học nội trú ở đây.

Trường có 107 học sinh cả cấp tiểu học và THCS thì 100% là người dân tộc thiểu số. Cách đây 2 năm, trường Mẫu Sơn vẫn còn 5 điểm lẻ, có nơi cách điểm chính tới 19km. Có cô giáo từng bật khóc trên đường vào nhà học sinh vì quá xa và vất vả.

Cố gắng đưa tất cả học sinh điểm lẻ về điểm chính, 86 học sinh phải sinh hoạt vỏn vẹn trong 2 căn phòng, mỗi phòng chưa đến 30m2. Mỗi phòng được xếp 10 chiếc giường tầng sát nhau. Cứ 2 giường ghép lại thì mỗi tầng ngủ được 4-5 học sinh.

{keywords}
Mỗi phòng có 10 chiếc giường tầng được xếp sát nhau để nằm 4-5 đứa trẻ/ giường. Ảnh: Nguyễn Thảo

Không gian sinh hoạt chỉ có thế, khu vực vệ sinh tắm rửa còn chật chội hơn. Một nhà vệ sinh 2 gian nam nữ nằm ở cuối dãy phòng học nhưng lại xa dãy phòng nội trú, nên khi “đi nhẹ” các em vẫn sử dụng nhà vệ sinh cũ không có mái che, không có cửa, bên trong lẫn đầy rác.

Nơi tắm rửa có vẻ là một cái bếp củi cũ. Ở trong góc chỉ có một vòi nước mà nếu không được giới thiệu thì không ai nghĩ đây là nơi tắm rửa hằng ngày của 86 đứa trẻ.

Thiếu thốn là thế nhưng khi được hỏi, đứa nào cũng bảo thích đi học hơn. Ít nhất, đến trường chúng được ăn đủ ngày 3 bữa, có thịt có rau, lại có bạn bè để cùng chơi, cùng học. Ở nhà, có khi bạn còn không có mà chơi vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân, cơm thì bữa đực bữa cái.

Qua lời kể của các thầy cô Mẫu Sơn, hầu hết học sinh của trường đều thuộc diện hộ nghèo, trừ con em một số cán bộ xã.

Trong câu chuyện của các thầy cô, họ vẫn nhớ như in hoàn cảnh cùng cực của những học sinh mà mình đã từng đến thăm nhà. “Có em nhà chẳng có gì, lấy tre dựng lên làm giường ngủ. Cả nhà có 2 cái nồi thì 1 cái đứt quai - một để xào rau, một để nấu cơm. Hỏi ‘Sao không đi học?’, em bảo bố mẹ đi làm ở Trung Quốc, em phải nghỉ ở nhà chăm lợn gà. Mà lợn nuôi thuê, không phải của mình. Đến Tết thì người ta trả công một nửa con lợn”.

Có nhà nghèo đến mức cô giáo đến vận động đi học, quý lắm mới nấu nồi cơm và đĩa măng xào, còn bình thường chỉ ăn cháo.

Cô Chỏi - một giáo viên lâu năm ở Mẫu Sơn - nói, mặc dù đi học không mất gì, tiền ăn, học phí đã có Nhà nước hỗ trợ nhưng nhiều gia đình ít người, không có người làm, vẫn muốn con ở nhà. Với người dân ở đây, cho con đi học không mất gì đã là mất đi một nhân công để lên nương rẫy.

Vì thế, những đứa trẻ lên lớp, ăn ở từ đầu tuần tới cuối tuần, ngoài bộ sách giáo khoa, chẳng có gì hết.

{keywords}

Nhà vệ sinh cũ vẫn được đám trẻ sử dụng vì gần khu phòng ở hơn. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Phòng tắm của 86 đứa trẻ ở nội trú. Ảnh: Nguyễn Thảo

Ngoài giờ học chính khóa và học phụ đạo mỗi buổi chiều, tối, các em tha thẩn chơi ở sân trường. Ngoài cổng, mấy cậu bé say mê chơi bắn bi bằng hạt cây rừng. Một cậu nhỏ ôm khư khư chiếc chai nhựa đựng đầy hạt như một kho báu, ngay cả lúc ăn cơm cũng không chịu rời.

Cô Hoàng Thị Tám - giáo viên Tiếng Anh - mới lên Mẫu Sơn được một tháng nhưng đã cảm nhận được sự thiếu thốn cùng cực của những học sinh nghèo nơi núi cao. Cô Tám kể, một hôm mang chiếc bánh mỳ đến lớp nhưng để quên, nguội ngắt. Cô định mang đi bỏ thì có em xin cô bánh mỳ. “Thấy thương vô cùng. Trẻ dưới xuôi thì bắt ăn từng thìa mà trên này các em thèm cả chiếc bánh mỳ nguội ngắt”.

“Những ngày đầu lên trường, tôi mua mấy gói kẹo chia cho các em. Chia xong, các em vẫn xúm xít quanh cô. Nghĩ mà rơi nước mắt”.

{keywords}

Đám con trai chơi bắn bi bằng hạt rừng. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Chai đựng hạt rừng là "kho báu" của cậu bé. Ảnh: Nguyễn Thảo

 

Học 10 chỉ biết 2, 3

Khi được hỏi về những khó khăn nhất của Mẫu Sơn, các thầy cô không nói nhiều về thiếu thốn vật chất, mà lo lắng đến khả năng tiếp thu của các em. Cô Lăng Thúy Mười – giáo viên dạy Tiếng Anh của trường – cho biết: “Nếu như trẻ dưới kia học đến đâu biết đến đó thì trẻ ở đây dạy 10 chỉ biết 2, 3. Khả năng tiếp thu của các em chậm, vì thế các thầy cô phải nỗ lực gấp nhiều lần”.

{keywords}

"Cô bảo phải viết 2 lần bài thơ này" - cậu bé lớp 2 nói. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Tiết 'Văn hóa đọc' ngoài giờ được dạy ở khoảng sân trước phòng nội trú vì không có đủ phòng học. Ảnh: Nguyễn Thảo

7 năm công tác ở Mẫu Sơn, thầy Đức cho rằng có 2 nguyên nhân chính khiến khả năng tiếp thu của các em không tốt bằng học sinh những trường khác, thậm chí là trong cùng huyện.

Thứ nhất là phạm vi tiếp xúc xã hội của trẻ ở đây quá hẹp. Tivi không có, báo đài không xem, tất cả những gì các em biết chỉ là người thân trong gia đình. Thậm chí, bạn bè cũng hiếm vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân.

Nguyên nhân thứ 2 là yếu tố dân trí. “Ngày trước, dân ở đây ít, anh chị em, họ hàng lấy nhau rất phổ biến, con sinh ra bị khuyết tật. Hiện nay, trường Mẫu Sơn có 3 em thuộc diện thiểu năng trí tuệ vì bố mẹ kết hôn cận huyết. Ngoài ra, tuổi kết hôn sớm của bố mẹ (14,15 tuổi) cũng ảnh hưởng tới trí não của các em”.

Dân trí thấp dẫn tới nhiều hệ quả khác. Trời rét, các cô gọi bố mẹ mang quần áo lên cho con nhưng chẳng thấy đâu. Cô lại phải tìm quần áo từ thiện cho con mặc. “Ngày vẫn còn điểm lẻ, con đang ở trong lớp, bố mẹ xuống gọi về đi chăn trâu là chuyện bình thường” – cô Chỏi kể.

Thầy Đức nói thêm, nếu như học sinh dưới xuôi được bố mẹ kèm cặp, hướng dẫn học hành nhiều thì ở đây các em học được gì trên lớp thì biết cái đó. Về nhà, các em có trình độ cao nhất, không ai dạy được. Hầu như người dân Mẫu Sơn chỉ đạt trình độ xóa mù, thậm chí vẫn còn những người không biết chữ.

{keywords}

{keywords}

Những cô bé tha thẩn chơi ở sân trường. Ảnh: Nguyễn Thảo

Thời điểm tôi trở về cũng là lúc 5 phòng học của trường được phá dỡ để xây lên 8 phòng học mới. Đó là niềm vui lớn của thầy trò Mẫu Sơn. Nhưng trong gần một năm học tới đây, các em phải học tạm trong những căn phòng công vụ của thầy cô, còn thầy cô phải ở tạm phòng bảo vệ, phòng họp. Theo thầy Đức, 2 năm nữa phòng nội trú của các em sẽ được xây mới lên 8 phòng theo dự án THCS dành cho những trường khó khăn.

“Những năm trước, tỷ lệ học sinh học tiếp lên cấp 3 rất ít. Nhưng năm ngoái, nhờ vận động, tuyên truyền, 100% học sinh của trường học tiếp lên phổ thông hoặc học nghề. Trường có mời các thầy trường nghề về tư vấn trực tiếp cho các em”.

Mong muốn của thầy Đức chỉ đơn giản là tiếp tục duy trì loại hình nội trú và nhận được sự đầu tư lớn hơn về cơ sở vật chất để thầy cô và các em có chỗ ăn học khang trang, rộng rãi hơn.

{keywords}

Bữa cơm trưa ngày thứ Sáu trước khi về với gia đình. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Một cô bé được mẹ đến đón. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Balo của cậu bé lớp 1 này là chiếc túi lưới được bố mẹ tự khâu. Ảnh: Nguyễn Thảo

Những đứa trẻ lớp 1 ôn lại bảng chữ cái:

Nguyễn Thảo

Những người thầy dưới chân núi Mẫu Sơn

Những người thầy dưới chân núi Mẫu Sơn

Chạy xe ôm gần 20 năm, đã đi mòn con đường này, thỉnh thoảng lại gật đầu chào vài người quen trên đường, nhưng ông thú thực: “Từ bản Gianh vào trong trường đấy, tôi chưa đi bao giờ”.

">

Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà

友情链接