Nhận định, soi kèo Madura vs PSM, 20h30 ngày 31/3

Kinh doanh 2025-01-28 00:42:16 885
ậnđịnhsoikèoMaduravsPSMhngàhcm24h   Hoàng Ngọc - 30/03/2023 05:10  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/65a699028.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm

C.C.Wei - Giám đốc điều hành TSMC - tại hội thảo ngày 17/12. (Ảnh: Nikkei)

Theo ông Wei, Covid-19 và cuộc chiến Ukraine cũng sẽ tiếp tục làm gián đoạn chuỗi cung ứng chip nhưng nhấn mạnh rằng, "đối đầu địa chính trị"là thách thức mới lớn nhất mà ngành phải đối mặt. "Đối đầu địa chính trị đã làm méo mó toàn bộ thị trường. Trước đây, bạn tạo ra một sản phẩm và có thể bán nó cho toàn thế giới. Bây giờ, một số sản phẩm không được phép bán, một số quốc gia nói rằng bạn không được phép gia nhập, trong khi một số nước nói rằng bạn chỉ có thể sử dụng một số sản phẩm (địa phương) nhất định", CEO TSMC đề cập đến căng thẳng giữa hai siêu cường của thế giới. "Tình hình đã phá hủy toàn bộ năng suất và hiệu quả do toàn cầu hóa mang lại. Thậm chí nếu nói phá hủy là quá nặng lời, nhưng những rào cản sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của một nền kinh tế tự do như trước đây. Điều này thực sự tồi tệ".

Những năm gần đây, TSMC bị cuốn vào vòng xoáy căng thẳng công nghệ Mỹ - Trung. Chẳng hạn, họ không còn có thể phục vụ một số khách hàng Trung Quốc, nếu không có giấy phép của Mỹ, do hạn chế của Washington đối với việc sử dụng công nghệ Mỹ.

Ông Wei phát biểu tại một diễn đàn địa phương do Hiệp hội Khoa học và Công nghệ Monte Jade, một hiệp hội ngành công nghệ hàng đầu, tổ chức. Nó có sự tham gia của các giám đốc điều hành công nghệ, giáo sư học thuật và quan chức chính phủ. Ông nói, khía cạnh đáng sợ nhất của tình hình hiện nay là “sự tin tưởng và hợp tác lẫn nhau” đang biến mất.

"Điều mà tôi cảm thấy rất tồi tệ là sự suy yếu về lòng tin lẫn nhau và sự hợp tác quốc tế. Bây giờ, nếu yêu cầu Mỹ và Trung Quốc hợp tác với nhau, điều đó không dễ dàng. Sự tin tưởng và hợp tác lẫn nhau là chìa khóa cho con người trong quá khứ đạt được những tiến bộ, và bây giờ điều này đang suy yếu. Đó không phải là một dấu hiệu tốt",ông Wei tranh luận.

Bình luận của ông Wei được đưa ra ngay sau khi trở về từ Mỹ, nơi TSMC đang xây dựng một nhà máy sản xuất chip trị giá 40 tỷ USD ở Arizona trong bối cảnh Washington nỗ lực sản xuất chất bán dẫn quan trọng trong nước. Người sáng lập TSMC, Morris Chang, người cũng có mặt trong chuyến đi, từng nhận định toàn cầu hóa và thương mại tự do "gần như đã chết". Tại hội thảo ngày 17/12, ông Wei cũng bày tỏ sự dè dặt của mình trước nỗ lực "kiểm soát" sản xuất chip của các quốc gia. "Mọi người đều muốn xây dựng các nhà máy bán dẫn của riêng mình, nhưng điều đó có thực tế không”, ông đặt câu hỏi. "Nếu dễ dàng như vậy thì đã có các nhà máy sản xuất chip ở khắp mọi nơi trên thế giới rồi".

Quan chức TSMC chia sẻ, một ngành công nghiệp chip đòi hỏi một hệ sinh thái hoàn chỉnh được phát triển bởi những nỗ lực tích lũy của nhiều nhà cung cấp và những người chơi khác trong nhiều thập kỷ. "Lấy chính TSMC làm ví dụ. Ngay cả trong chính công ty của chúng tôi, việc chuyển giao công nghệ mà chúng tôi đã phát triển từ thành phố Hsinchu của Đài Loan (Trung Quốc) đến Đài Nam đã đòi hỏi rất nhiều công việc khó khăn, vất vả, chưa kể đến việc chuyển từ Hsinchu sang Mỹ”.

Đồng thời, ông Wei lần đầu tiên nói rõ ràng rằng, chính trị không ảnh hưởng đến quyết định mở rộng sang Nhật Bản và Mỹ của công ty ông. "Hãy để tôi chia sẻ điều gì đó. Chúng tôi ở Nhật Bản chỉ vì khách hàng Nhật Bản này (Sony) cũng là nhà cung cấp quan trọng cho khách hàng lớn nhất của chúng tôi. Và nếu sản phẩm của khách hàng lớn nhất của tôi không bán chạy, nó cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khác của tôi”.

Sony, công ty cung cấp cảm biến hình ảnh cho Apple và TSMC đang cùng nhau xây dựng một nhà máy ở tỉnh Kumamoto của Nhật Bản."Chúng tôi không bao giờ thành lập nhà máy ở nước ngoài vì các ưu đãi của chính phủ, hoặc vì chính phủ Mỹ hoặc Nhật Bản yêu cầu chúng tôi làm vậy. Chúng tôi sẽ chỉ đến những quốc gia đó vì nhu cầu của khách hàng", ông Wei nói. "Nhu cầu của khách hàng là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi”.

(Theo Nikkei)

">

Căng thẳng địa chính trị 'bóp méo' thị trường chip toàn cầu

 Theo CBRE, một lượng lớn các sản phẩm condotel sẽ sớm được bàn giao và sẽ gây áp lực cạnh tranh lớn với các nhà đầu tư cho thuê.

>> Condotel ‘chất đống’ tồn kho, nhà đầu tư cẩn trọng xuống tiền

Luật Kinh doanh Bất động sản đang ‘bất lực’ với condotel

Theo báo cáo về thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vừa được CBRE công bố, tính đến cuối quý III/2018, số liệu từ 4 thị trường lớn gồm Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc cho thấy lượng cung giới thiệu ra thị trường vào khoảng 30.000 căn hộ khách sạn (condotel), trong đó, khoảng 90% đã tiêu thụ hết.

Bên cạnh đó, cũng có khoảng 5.500 căn biệt thự nghỉ dưỡng đã được tung ra thị trường, và tỷ lệ hấp thụ cũng đạt khoảng 90%. 

{keywords}
Nguồn cung và tỷ lệ căn hộ khách sạn bán được, tính đến cuối quý III/2018 (Nguồn: CBRE).

So sánh những điểm đến khác trong khu vực Đông Nam Á (như Phuket), CBRE cho rằng, tổng số sản phẩm của bất động sản nghỉ dưỡng của Việt Nam vẫn còn thấp và tiềm năng tăng trưởng vẫn còn rất lớn.

Theo đơn vị nghiên cứu, các chương trình cam kết lợi nhuận gần đây được xem là một trong những công cụ bán hàng hiệu quả để thu hút người mua, song các chủ đầu tư cũng đang thể hiện sự cẩn trọng trong việc áp dụng các chương trình này.

Nêu ý kiến về vấn đề này, ông Robert McIntosh, Giám đốc điều hành của CBRE Hotels Châu Á-Thái Bình Dương cho biết một số tranh chấp đã xảy ra giữa chủ đầu tư và nhà đầu tư về hiệu quả lợi nhuận của các chương trình tương tự ở các thị trường phát triển hơn như ở Thái Lan và Australia. Theo ông, các dự án có chất lượng tốt, được xây tại vị trí phù hợp, có tiềm năng du lịch thì khả năng hút khách sẽ vẫn cao, kể cả khi không có các chương trình cam kết lợi nhuận.

Bàn về việc cam kết lợi nhuận cho nhà đầu tư condotel ở Việt Nam, tại diễn đàn bất động sản du lịch ven biển được tổ chức vừa qua, ông Michael Piro, Giám đốc điều hành Indochina Capital Corporation cho rằng, cam kết lợi nhuận đầu tư condotel lên tới 8-12% là không tưởng, không ai trên thế giới dám đưa ra cam kết như vậy.

Ông Lee Pearce – đại diện Tập đoàn Accor Hotel cũng từng cảnh báo, loại hình condotel là tích cực, bùng nổ tại Mỹ những năm 2002 đến năm 2006. Tuy nhiên người mua cũng cần ý thức được một số cạm bẫy từng xảy ra trong lịch sử để tránh rủi ro.

Ông chỉ ra thực trạng, nhiều trong số các nhà đầu tư condotel chỉ nhăm nhăm tính đến chuyện huy động được vốn, xây dựng công trình và bàn giao cho đơn vị quản lý, nhưng không đáp ứng đầy đủ những hứa hẹn cam kết với khách hàng. Đó là cách làm “Take money and run - Kiếm được tiền và chạy”.

Ông Nguyễn Mạnh Hà, Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam thừa nhận, đã có một số chủ đầu tư không thể thực hiện được lời hứa về lợi nhuận cho nhà đầu tư. Lợi nhuận hấp dẫn khách hàng, nhưng việc đặt cam kết lợi nhuận quá cao, lên tới 12-15% là quá khó khăn.

Thiếu nhiều quy định pháp lý

Thực tế, thời gian qua, condotel đã gây ra nhiều tranh cãi về pháp lý cũng như cam kết đầu tư.

Số liệu báo cáo mới nhất của CBRE, tính đến cuối quý III/2018, 4 thị trường lớn gồm Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc cho thấy lượng cung giới thiệu ra thị trường vào khoảng 30.000 căn hộ khách sạn (condotel), trong đó, khoảng 90% đã tiêu thụ hết.

Trong khi đó, vừa trong quý II/2018, nhiều báo cáo công bố của các đơn vị nghiên cứu cho thấy xu hướng chững lại của thị trường sau một thời gian bùng nổ, phát triển nóng.

Theo báo cáo Công ty DKRA Việt Nam, diễn biến thị trường căn hộ nghỉ dưỡng condotel từ Đà Nẵng đến Phú Quốc trong các tháng 4, 5, 6/2018 với lượng tồn kho vọt lên ngất ngưởng. Toàn thị trường tung ra 2.100 căn nhưng chỉ tiêu thụ 850 căn. Tỷ lệ hấp thụ theo khu vực cũng ở mức đáng quan ngại.

Tại báo cáo về thị trường bất động sản 6 tháng đầu năm của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam cũng cho thấy, sự giảm sút về lượng giao dịch condotel.

Như ở Hạ Long, trong quý I không ghi nhận dự án condotel mới nào được chào bán ra thị trường. Các sản phẩm được chào bán năm 2017 hiện đã đi vào giai đoạn cuối và hàng còn lại là các căn hộ diện tích lớn nên giao dịch rất chậm.

Bộ Xây dựng khi báo cáo về thị trường bất động sản nghỉ dưỡng 6 tháng đầu năm 2018, cũng cho biết, thị trường tại một số địa phương ven biển như Đà Nẵng, Nha Trang (Khánh Hòa), Phú Quốc (Kiên Giang) có xu hướng chững lại do nguồn cung tăng cao, còn thiếu các quy định pháp lý liên quan đến loại hình bất động sản này.

Tại diễn đàn bất động sản du lịch biển Việt Nam (8/2018), ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó cục trưởng Cục quản lý nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết, Bộ Xây dựng đang nghiên cứu để có những hướng dẫn cụ thể về từng loại hình bất động sản nghỉ dưỡng, trong đó có condotel (căn hộ khách sạn). Dự kiến sẽ ban hành quy chuẩn tiêu chuẩn với từng loại hình condotel và quy chế vận hành vào đầu năm 2019 để tránh những tranh chấp, mâu thuẫn có thể xảy ra sau này.

Đại diện Bộ Xây dựng cũng nhấn mạnh condotel không phải là loại hình nhà ở mà được quản lý như là một cơ sở lưu trú du lịch, đã được quy định tại Luật Du lịch mới được ban hành đầu năm 2018. Từ đó, Bộ Xây dựng sẽ bổ sung thêm các quy định pháp lý một cách chặt chẽ hơn.

Minh Nhật

HoREA: Cấp sổ đỏ lâu dài cho condotel là trái luật hiện hành

HoREA: Cấp sổ đỏ lâu dài cho condotel là trái luật hiện hành

Các năm qua, đã có vài địa phương "xé rào", cấp "sổ đỏ ổn định lâu dài, không hình thành đơn vị ở" cho người mua căn hộ condotel. 

">

Cảnh báo tranh chấp condotel

Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại

- Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của Báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền: 64.570.000 đồng đến các mảnh đời bất hạnh, các cụ già neo đơn, các em bé bệnh tật không có tiền chạy chữa và những em thơ khôngđược cắp sách tới trường…

Người nhận

Địa chỉ

Số Tiền

Ủng hộ Đỗ Phước Tài Trong bài Liệu con có chết không mẹ http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/142079/lieu-con-co-chet-khong-me-.html

Đỗ Phước Tài Phòng 3, lầu 2, khu B, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. ĐT: 0909 167 535. Cha Đỗ Phước Hậu 160A Tạ Quang Bửu, P3, Q8

4.550.000

ủng hộ bà Võ Thị Chờ  Trong bài lão bà nhặt rác ước được tô bún riêu http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/114017/lao-ba-nhat-rac-uoc-duoc-to-bun-rieu.html

Võ Thị Chờ 285/12, quốc lộ 50, tổ 13, KP 13 thị trấn Cần Giuộc, Long An

300.000

Ủng hộ Hoàng Thị Cẩm Ly Trong bài Gia cảnh bần hàn của bé ung thư http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/143186/gia-canh-ban-han-cua-be-ung-thu.html

Hoàng Văn Voòng buôn Pon 2, xã Bình Thuận, huyện Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk. ĐT: 0974 482 709

2.950.000

Ủng hộ Đoàn Văn Tòng  Cứu bé có bướu to hơn mặt http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/139832/cuu-be-co-buou-to-hon-mat.html

Đoàn Văn Tuấn (cha bé Tòng) số nhà 88, tổ 3, ấp Nhơn An, xã Nhơn Mỹ, huyện Chợ Mới, An Giang. ĐT 0167 786 1153

5.600.000

Ủng hộ Đoàn Thanh Hải Thương cậu bé nghỉ học vì thiếu tiền trường http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/137135/thuong-cau-be-hoc-gioi-nghi-hoc-vi-thieu-tien-truong.html

Tôn Thị Lệ Thủy (216, ấp Ngoài, xã Phước Hậu, Cần Giuộc, Long An)

2.000.000

Ủng hộ Phạm Duy Bảo  trong bài Thương bé bệnh tim thiếu 30 triệu đồng phẫu thuật http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/143623/thuong-be-benh-tim-thieu-30-trieu-dong-phau-thuat.html

BV NĐ 2 Phạm Duy Thanh (đường 27, thôn Vinh Sơn, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)

6.550.000

Ủng hộ Huỳnh Tấn Đại Con bệnh tim mẹ không một cắc bạ http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/133974/con-benh-tim-me-khong-mot-cac-bac.html

BV NĐ 2 Nguyễn Thị Muội ở ấp Phú Hòa, xã Nhơn Phú, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long)

300.000

Ủng hộ Lê Thanh Đông  trong bài đói cơm thiếu thuốc biết nhờ cậy ai http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/140830/doi-com--thieu-thuoc-biet-nho-cay-ai-.html

Võ Thị Hoài thôn Hy Thế, xã Hoài Châu Bắc, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. ĐT: 0169 6866047

1.700.000

Ủng hộ Lê Minh Tuấn Tiếng khóc nghẹn lòng của bé 7 tháng tuổi http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/138039/tieng-khoc-nghen-long-cua-be-7-thang-tuoi.html

BV NHI Đồng 2Lê Minh Tâm 163, khóm 6, khu 3, thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, Đồng Nai.

8.500.000

Ủng hộ Lê Long Điền  Con ước được chữa khỏi bệnh còn không cho con chết đi http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/142706/con-uoc-duoc-chua-khoi-benh--con-khong-cho-con-chet-di.html

Đặng Thị Hồng Hạnh ấp Tân Hương, xã Tân Thới, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang. ĐT: 0123 446 6700

8.000.000

Ủng hộ Nguyễn Lê Vy Ngà Bé gái bệnh tim thoi thóp chờ tiền phẫu thuật http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/142955/be-gai-benh-tim-thoi-thop-vi-thieu-tien-phau-thuat.html

BV Nhi Đồng 2 Nguyễn Trọng Hiếu ấp 4, xã Bình Lộc, huyện Long Khánh, Đồng Nai 0163 947 0212

24.120.000

Tổng cộng

 

64.570.000

Mỗi tấm lòng của bạn đọc gửi đi là một cơ hội cho những con người bất hạnh có được điểm tựa để vươn lên, những trái tim lỗi nhịp được sửa chữa, những em thơ không phải bỏ học giữa chừng… Trong suốt thời gian qua có biết bao nhiêu hoàn cảnh đáng thương được bạn đọc cứu vớt để có cuộc sống bình thường.

Số tiền trên bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet chúng tôi đã chuyển đến tận tay từng hoàn cảnh khó khăn. Thay mặt các gia đình nhận được sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành! Thời gian tới chúng tôi tiếp tục thông tin đến bạn đọc về những hoàn cảnh khó khăn những mảnh đời éo le bất hạnh. Hy vọng bạn đọc sẽ tiếp tục đồng hành trong thời gian tới.

Ban Bạn đọc

 

 

">

Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 11/2013 (Lần 5)

Đây là ngày thứ 2, các nhân viên y tế của bệnh viện tiếp tục cầm băng rôn đòi quyền lợi. Chị Lê Thanh Bình, nhân viên phòng kế toán của Bệnh viện Tuệ Tĩnh, bức xúc, trưa 12/1, sau khi nhân viên y tế căng băng rôn đòi quyền lợi (ngày 11/1) lãnh đạo bệnh viện đã tổ chức một cuộc họp.

Theo chị Bình, nội dung cuộc họp chỉ mang tính chất động viên, còn lương của các nhân viên y tế “phía lãnh đạo vẫn bảo cố gắng chờ đợi, không có lịch cụ thể khi nào trả”.

Cụ thể từ tháng 5-11/2021, khoảng 160 nhân viên y tế của bệnh viện chỉ được nhận 50% tiền lương. Đến tháng 12/2021, họ không nhận được lương và tháng 1/2022 dự báo không có lương với lời giải thích “không có nguồn thu vào để chi được lương”.

{keywords}
4h30 chiều 12/1, nhân viên y tế ở Bệnh viện Tuệ tĩnh căng băng rôn đòi quyền lợi

Theo chị Bình, tình trạng này chưa bao giờ xảy ra tại đơn vị cho đến năm 2019 khi có quyết định Bệnh viện Tuệ Tĩnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với việc sử nguồn tài chính để thực hiện nhiệm vụ của đơn vị theo đúng quy định của Nhà nước và Học viện. Nhân viên y tế bị cắt hết thưởng chỉ còn lương tuy nhiên họ phản ánh “năm 2021 vừa rồi, lương cũng không được đảm bảo nữa”.

Ngoài ra vấn đề khiến họ bức xúc là “một cơ quan nhưng hai chế độ”. Theo chị Bình, chỉ có 160 cán bộ công nhân viên (nhân viên đang làm việc tại khối bệnh viện) không được đảm bảo về trả lương, còn các khối khác thuộc học viện vẫn được đảm bảo lương thưởng, các khoản phúc lợi. “Chúng tôi cảm như con rơi trong bầy con chung. Hôm qua là “giọt nước tràn ly” nên chúng tôi mới xuống đường. Cực chẳng đã nhân viên y tế mới phải làm vậy”, chị bức xúc.

Cũng theo chị Bình, khối bệnh viện chủ yếu y tá, điều dưỡng, kỹ thuật viên, lương tính theo hệ số. Chị Bình công tác tại viện trong 13 năm, cả lương và phụ cấp chị sẽ được nhận 4,8 triệu đồng nhưng nhiều tháng nay chị chỉ nhận được 50%.

“Nếu tính 50%, các nhân viên hợp đồng khác chỉ từ 1-3 triệu đồng”, chị Bình nói.

Các nhân viên y tế phản ánh, công việc nhiều vì dịch bệnh nhưng không những không được thêm tiền hỗ trợ, đến lương họ cũng không nhận được đầy đủ.

Cũng theo chị Bình, Bệnh viện Tuệ Tĩnh được ra đời với mục đích cho sinh viên được đào tạo tại khối học viện thực hành, các bác sĩ trẻ được nâng cao tay nghề. Bệnh viện này không phải là bệnh viên phục vụ khám chữa bệnh như các bệnh viện khác. Bệnh viện điều trị chủ yếu về đông y, bệnh mãn tính kéo dài thời gian…Từ năm 2019 đến giờ, quá nhiều tác động khách quan như dịch Covid-19 nên nguồn thu bệnh viện không đáp ứng. Vì vậy, việc Bệnh viện xin tách ra tự chủ khiến các chế độ lương, phụ cấp nhân viên không được đảm bảo.

“Vì không được đảm bảo về lương, chúng tôi phải làm thêm. Các bác sĩ, y tá có nghiệp vụ riêng… sẽ đi đấm bóp kiếm tiền thêm ngoài giờ. Những người khác ở quê có trồng rau thì mang lên Hà Nội để bán, có người lại chạy grap, xe ôm, ship hàng… Chúng tôi làm hết để có tiền trang trải cuộc sống”, chị Bình nói.

Bản thân chị Bình có 3 con nhỏ, chồng chị là lái xe. Vì mức lương vợ không đủ nên anh phải làm gấp đôi, gấp 3 công việc để lo cho gia đình. Ngoài ra, họ cũng phải nhờ sự hỗ trợ của họ hàng nội ngoại.

“Có gia đình, 2 vợ chồng đều là y tá ở bệnh viện, phải thuê nhà, cuộc sống rất khốn khổ. Có nữ nhân viên còn kéo xe ba gác ra chợ La Khê (Hà Đông) để bán rau. Sau giờ làm ở viện, bán đến 9h đêm”, chị Bình nói.

Vì vẫn làm việc theo giờ hành chính và thực hiện ca, kip trực đêm, các nhân viên y tế chỉ tranh thủ thời gian ngoài giờ để làm thêm các công việc khác kiếm tiền sống qua ngày.

{keywords}
Họ yêu cầu được trả số lương bị nợ từ tháng 5/2021

“Chúng tôi yêu cầu trả lương bị nợ từ tháng 5/2021. Đây là mồ hôi công sức của chúng tôi”, chị Bình nhấn mạnh.

Dược sĩ Nguyễn Thị Tuyết, khoa Dược, Bệnh viện Tuệ Tĩnh đã làm việc tại bệnh viện từ 2009. Từ tháng 5/2021, chị nhận được 50% lương, hai tháng gần đây đã không nhận được lương.

“Hiện mức lương của tôi là 5,4 triệu đồng. Tháng 5, tôi nhận được thông báo từ trưởng khoa phòng là sẽ nhận được 50% lương do thu nhập của bệnh viện không có”, chị nói.

Chị có hai cháu nhỏ, một cháu học lớp 2, một cháu học lớp 4, với mức thu nhập như vậy cuộc sống của gia đình đã rất khó khăn. Hiện tại, mức lương không được chi trả đủ, nữ nhân viên y tế này phải chắt bóp chi tiêu, nhờ đến sự hỗ trợ của gia đình, ông bà ở quê gửi thực phẩm lên.

Trong đợt dịch vừa qua, chị và các đồng nghiệp vẫn làm việc ở viện, vừa hỗ trợ vận chuyển vắc xin. Sáng, họ Viện Dịch tễ, Bệnh viện Việt – Đức để lấy vắc xin về, ngày nào tổ chức tiêm thì mang vắc xin xuống điểm tiêm, khi kết thúc lại mang về kho lưu trữ. Nhiều ngày công việc của họ đến 18-19h mới kết thúc.

“Những việc này cũng không có trợ cấp, không có ngoài giờ. Chúng tôi vẫn đảm bảo công việc. Đến nay đã 8 tháng, nhưng đến thời điểm này chúng tôi phải xuống đường để nhờ đến sự trợ giúp của cộng đồng. Thật sự chúng tôi không còn cách nào khác. Với 50% lương là 2,7 triệu đồng/tháng và đến giờ là không nhận được lương nữa chúng tôi đã “kiệt sức” rồi. Tết đến nơi rồi, chúng tôi phải làm vậy thôi”, chị nói thêm.

Cũng như chị Tuyết, chị Kim Thoa, nhân viên bệnh viện, cũng “khổ sở” với thu nhập mà hiện tại không được chi trả. “Ở Thủ Đô, mỗi tháng nhận 2,7 triệu đồng và hai tháng nay không nhận được đồng nào thì sống sao được? Tôi phải dựa vào thu nhập của chồng, gia đình hai bên để nuôi hai con nhỏ”, chị nói.

{keywords}
 

Cũng theo chị Tuyết, nhiều cán bộ y bác sĩ phải đi bán rau, làm shiper… có gì bán đấy, để trang trải cuộc sống.

“Tôi làm ở viện từ 2005, đã cống hiến gần 20 năm, rất muốn gắn bó. Rất nhiều người nghỉ, có những bạn hợp đồng 9-10 năm phải nghỉ. Đợt dịch chúng tôi vẫn phải phục vụ tiêm chủng, vẫn phục vụ bệnh nhân. Công việc không hề giảm, thậm chí còn nhiều hơn trước nhưng đến giờ không nhận được đồng lương nào”, chị cho biết thêm.

Liên quan đến vấn đề này, PV báo VietNamNet đã liên hệ với đại diện Bệnh viện Tuệ Tĩnh nhưng chưa nhận được phản hồi.

Chiều ngày 12/1, Bộ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu lãnh đạo Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam, lãnh đạo Bệnh viện Tuệ Tĩnh phối hợp ngay với các đơn vị liên quan của Bộ Y tế giải quyết dứt điểm việc nợ lương, đảm bảo quyền lợi của cán bộ, viên chức, người lao động theo đúng quy định của pháp luật và báo cáo về Bộ Y tế trước ngày 20/1/2022.

Ngọc Trang

BV Tuệ Tĩnh ‘xin’ ứng tiền: ‘Chuyện 10,2 tỷ đồng, chúng tôi nghe suốt 2 tháng qua’

BV Tuệ Tĩnh ‘xin’ ứng tiền: ‘Chuyện 10,2 tỷ đồng, chúng tôi nghe suốt 2 tháng qua’

Theo đại diện công đoàn Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam đã đề nghị Bộ Y tế ứng tiền để trả lương từ 2 tháng trước nhưng hiện tại nhân viên y tế bệnh viện vẫn chưa nhận được bất cứ khoản nào.

">

Nhân viên y tế Bệnh viện Tuệ Tĩnh xuống đường đòi quyền lợi vì 'bị bỏ đói'

 - Tiền đã vào túi, nhà đã bàn giao, nhưng nhiều tiện ích của dự án vẫn mãi còn nằm… trên giấy. Đây là tình trạng đang diễn ra với nhiều doanh nghiệp địa ốc thiếu uy tín, khiến khách hàng lâm vào cảnh dở khóc dở cười.

“Lọ lem” mạo nhận “công chúa”, bó tay chiêu bán nhà?

Dân Sài Gòn vung tiền tỷ mua nhà trên cỏ xanh

Quảng cáo 1 đằng, thực tế 1 nẻo

Dự án An Gia Riverside tại đường Đào Trí, quận 7, TP.HCM, do An Gia Investment là đơn vị phát triển, được mua lại từ chủ đầu tư trước đây là Công ty Cổ phần Vạn Phát Hưng. Sau khi mua lại An Gia Investment đã thay tên các block của dự án và vẽ thêm hàng loạt các tiện ích để hút khách.

Từ giữa năm 2015, khi tung ra thị trường, An Gia Riverside được giới đầu tư đánh giá rất “chịu chơi”, vì đưa vào những tiện ích “chưa từng có”. Trong đó, điển hình là: Công viên Biển Sông, sảnh đón thác nước và hàng loạt tiện ích cao cấp khác.

{keywords}
Công viên Biển Sông được An Gia Investment vẽ ra để bán hàng

Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế, vị trí được giới thiệu là công viên biển sông, hiện vẫn chỉ là một bãi đất trống ven sông. Khu vực này thuộc hành lang an toàn sông Sài Gòn, không được phép xây dựng. Tiện ích “chưa từng có” này được vẽ ra lúc bán hàng, nhưng sau khi bàn giao thì trên website của An Gia Investment đã xóa thông tin này, trong phần giới thiệu dự án An Gia Riverside.

{keywords}
"Công viên Biển Sông" thực tế lại là bãi đất hoang thuộc hành lang an toàn sông Sài Gòn

Trong khi đó, dự án The Garden tại đường Tân Kỳ Tân Quý, quận Tân Phú, TP.HCM, được quảng cáo có trung tâm thương mại cực kỳ hoành tráng, nhưng khi bàn giao thì tầng này bị chủ đầu tư “hô biến” thành officetel. Sự việc dẫn đến tranh chấp căn thẳng giữa cư dân và chủ đầu tư hồi năm 2017. Sở Xây dựng TP.HCM đã vào cuộc và bắt buộc chủ đầu tư muốn chuyển đổi thiết kế, phải xin phép và được cư dân đồng ý 100%.

{keywords}
Nhiều tiện ích hoang phế tại chung cư Khang Gia Gò Vấp

Tại chung cư Khang Gia Gò Vấp, dù đã đi vào vận hành từ khoảng 3 năm nay nhưng nhiều khu vực tiện tích vẫn chưa xây xong hoặc bỏ hoang. Cụ thể như mái che lối vào tầng hầm để xe vẫn xây dựng dang dở. Sảnh đón khách đóng kín cửa, bỏ trống đầy bụi bẩn. Các bồn hoa để cỏ dại mọc hoặc để người dân trồng rau.

Một trong những tiện ích thường được quảng cáo khi chào bán là trung tâm thương mại ở khối đế. Tuy nhiên, hàng loạt dự án khi bàn giao, thậm chí nhiều năm sau vẫn bỏ trống tiện ích này. Điển hình là các dự án như: The Avilla 1 (quận 8), chung cư Belleza (quận 7), Millenium (quận 4), The Park Residence (Nhà Bè)…

Tự lấy đá ghè chân mình

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, giá trị của một dự án bất động sản nằm ở hai yếu tố. Thứ nhất chất lượng công trình xây dựng. Thứ 2 là các tiện ích có trong khu dân cư đó. Trong các tiện ích thì cũng có những thứ cư dân được sử dụng miễn phí, có tiện ích phải trả phí dịch vụ. Dù phải trả phí hay miễn phí thì càng nhiều tiện ích, càng phục vụ tốt nhu cầu, đời sống của cư dân và dự án đó càng đẳng cấp.

Chủ tịch Hiệp hội cho rằng, việc đảm bảo việc cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng là một trong những nhiệm vụ bắt buộc của các chủ đầu tư. Trong Luật Kinh doanh Bất động sản và Luật Nhà ở cũng có điều cấm việc cung cấp thông tin không đầy đủ, không trung thực cho khách hàng.

“Tôi khuyên các chủ đầu tư phải đảm bảo lời hứa, lời cam kết đối với khách hàng. Điều này cũng phải nằm trong chiến lược xây dựng uy tín thương hiệu doanh nghiệp. Việc đảm bảo đúng các cam kết đối với khách hàng về dự án cũng là phương thức truyền thông hiệu quả nhất.

Việc quảng cáo khác với thực tế cũng là điều tối kỵ đối với doanh nghiệp bất động sản. Bởi lẽ, chỉ cần một lời quảng cáo sai sự thật sẽ gây nên hậu quả rất ghê gớm. Thực tế, thông tin truyền miệng có hiệu quả bền vững hơn là việc quảng cáo trên truyền thông. Do đó phải biết rõ được giá trị của truyền thông trung thực.

Tóm lại, việc quảng cáo phải đi đôi với sự thật thực tế thì các doanh nghiệp mới xây dựng được uy tín thương hiệu của mình. Còn việc quảng cáo không đúng với sản phẩm bàn giao cho người dân thì là doanh nghiệp đã tự lấy đá ghè vào chân mình, tự mình làm hại mình”, ông Châu chia sẻ.

Còn ông Nguyễn Duy Thành, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Quản lý Nhà Toàn Cầu (Global Home) cho biết, có một thực tế là khi công bố thông tin dự án, các chủ đầu tư và đơn vị phân phối thường không cung cấp thông tin chi tiết về diện tích của các tiện ích.

Cụ thể, khách hàng có thể được cung cấp về tổng diện tích dự án, diện tích sàn xây dựng và diện tích khuôn viên. Các tiện ích về công viên, hồ bơi, sân tập thể thao, khu vui chơi trẻ em… sẽ nằm trong diện tích khuôn viên nhưng không có diện tích cụ thể của các tiện ích đó. Từ đó dẫn tới việc khi nghe qua quảng cáo, khách hàng sẽ tưởng tượng ra một công viên rất rộng lớn và đẹp đẽ nhưng thực tế có khi chỉ có một khoảng đất nhỏ với vài cây xanh.

Nói về việc các sàn thương mại tại nhiều chung cư trong tình trạng “vườn không nhà trống”, ông Thành cho biết thực trạng này xảy ra ở nhiều chung cư đặc biệt là các khu chung cư ở vùng ven. Việc chuyển các sàn thương mại ế ẩm này thành căn hộ hay officetel thì cũng không được phép, nên thường bị bỏ trống. Việc các sàn thương mại bỏ trống như vậy, khiến cho giá trị của khu chung cư đó giảm xuống, khung cảnh dự án trở nên hoang tàn, trống vắng và cư dân phải đi ra ngoài để mua sắm rất bất tiện.

Mạnh Đức

Đoàn người nạn nhân căn hộ cao cấp bao giờ tỉnh mộng?

Đoàn người nạn nhân căn hộ cao cấp bao giờ tỉnh mộng?

Đặt niềm tin vào căn hộ được quảng cáo cao cấp, hạng sang, nhưng nhận nhà thì khách hàng vỡ mộng, vì thực tế không phải như vậy. Làm sao để không biến mình thành nạn nhân của những dự án dùng chiêu trò này?

">

An Gia Investment và cuộc chơi “sống chết mặc bay”

友情链接