Công nghệ

'Thần phút cuối' khiến dân mạng đau tim khi U23 Việt Nam gặp Indonesia

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 08:38:03 我要评论(0)

20h ngày 24/3,ầnphútcuốikhiếndânmạngđautimkhiUViệtNamgặlich bong da cup c1 màn đối đầu giữa U23 Việtlich bong da cup c1lich bong da cup c1、、

'Than phut cuoi' khien dan mang dau tim khi U23 Viet Nam gap Indonesia hinh anh 1
20h ngày 24/3,ầnphútcuốikhiếndânmạngđautimkhiUViệtNamgặlich bong da cup c1 màn đối đầu giữa U23 Việt Nam và U23 Indonesia đã diễn ra trên sân vận động Mỹ Đình, Hà Nội. Trước đó vào 17h cùng ngày, U23 Thái Lan đã có chiến thắng đậm 8-0 trước U23 Brunei, tạm thời giành ngôi đầu bảng K. Ảnh: Cao thủ.
'Than phut cuoi' khien dan mang dau tim khi U23 Viet Nam gap Indonesia hinh anh 2
Nhiều người hâm mộ lo lắng cho các học trò của HLV Park Hang-seo trong trận đấu gặp U23 Indonesia vì đội tuyển nước này nổi tiếng với lối đá rắn, sẵn sàng va chạm. Ảnh:Troll bóng đá.
'Than phut cuoi' khien dan mang dau tim khi U23 Viet Nam gap Indonesia hinh anh 3
Trong trận gặp U23 Brunei, thủ môn Bùi Tiến Dũng "nhàn rỗi" bao nhiêu thì ngay ở những phút đầu gặp U23 Indonesia, thủ thành mang áo số 1 của U23 Việt Nam tỏ ra khá vất vả trước nhiều pha dứt điểm trước khung thành từ phía đối thủ. Ảnh: Top Comments.
'Than phut cuoi' khien dan mang dau tim khi U23 Viet Nam gap Indonesia hinh anh 4
Hiệp một trận đấu kết thúc với tỷ số hòa 0-0. U23 Việt Nam tạo ra thế trận lấn lướt nhưng chưa thể xuyên thủng hàng phòng ngự chắc chắn của đội khách. Ảnh: Cao thủ.
'Than phut cuoi' khien dan mang dau tim khi U23 Viet Nam gap Indonesia hinh anh 5
Các cầu thủ U23 Indonesia liên tục có những pha bóng quyết liệt, sẵn sàng phạm lỗi để ngăn chặn chủ nhà Việt Nam lên bóng. Hết hiệp một, đã có 2 thẻ vàng được đưa ra cho các cầu thủ U23 Indonesia. Ảnh: Cao thủ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Năm 2018, Hà Nội đặt muc tiêu phát triển mới khoảng 11 triệu m2 sàn nhà ở, tập trung phát triển nhà ở xã hội và nhà ở tái định cư.


Theo Sở Xây dựng Hà Nội, năm 2017, tổng diện tích sàn nhà ở phát triển mới của Hà Nội đạt hơn 11 triệu m2, trong đó, nhà ở xã hội đạt 60.688 m2, nhà ở tái định cư khoảng 164.640 m2, nhà ở thương mại hơn 2,5 triệu m2, nhà do dân tự xây khoảng 8,3 m2. Theo đó, diện tích bình quân đạt 25,6 m2/người; phấn đấu đến năm 2020 là 26,3 m2/người.

{keywords}
 Năm 2018, Hà Nội đặt muc tiêu phát triển mới khoảng 11 triệu m2 sàn nhà ở, tập trung phát triển nhà ở xã hội và nhà ở tái định cư (Ảnh minh họa).


Hiện, Hà Nội đang xây dựng nhà ở xã hội tập trung tại 5 khu: Tiên Dương (Đông Anh), Cổ Bi (Gia Lâm), Ngọc Hồi (Thanh Trì), Cổ Nhuế 2 (nhà ở xã hội cho cán bộ chiến sĩ Bộ Công an) và Ecohome 3 (quận Bắc Từ Liêm).


Năm 2018, Hà Nội đặt muc tiêu phát triển mới khoảng 11 triệu m2 sàn nhà ở, tập trung chủ yếu là nhà ở xã hội.


Để bảo đảm các chỉ tiêu trên, Sở Xây dựng Hà Nội sẽ tiếp tục rà soát, triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản; nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch, quy mô các dự án bất động sản, tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm; thực hiện việc kiểm tra, rà soát công tác phát triển nhà ở để điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn.


Đặc biệt, để khắc phục những tồn tại, bất cập trong quản lý, sử dụng nhà chung cư, năm 2018, Sở Xây dựng Hà Nội chỉ đạo xử lý dứt điểm các đối tượng ở nhà tái định cư chưa nộp tiền mua nhà. Phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý các trường hợp không chính chủ, chưa nộp tiền mua nhà.


Đồng thời, tiếp tục kiểm tra, đôn đốc UBND các cấp và các chủ đầu tư, đơn vị được giao quản lý vận hành nhà chung cư đẩy nhanh tiến độ tổ chức hội nghị nhà chung cư để bầu ban quản trị theo quy định.


Sở cũng sẽ tổ chức đấu giá cho thuê diện tích kinh doanh dịch vụ tại các chung cư tái định cư; các diện tích kinh doanh dịch vụ tại tầng 1 và diện tích khác thuộc các nhà chung cư thương mại phải bàn giao lại cho Thành phố sau khi đã được xác lập sở hữu Nhà nước. Kiểm tra rà soát công tác quản lý, sử dụng quỹ nhà 30%-50% do Thành phố điều tiết.


Liên quan đến vấn đề nhà ở xã hội, mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) có đề xuất với Ngân hàng Nhà nước thực hiện gói chính sách tín dụng nhà ở tương tự như gói ưu đãi 30.000 tỷ đồng đối với nhà ở vừa túi tiền và nhà ở xã hội trong năm 2018.


HoREA đề xuất Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo phân bổ khoảng 1.000 tỷ đồng (trong nguồn vốn 2.000 tỷ đồng đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân bổ cho Ngân hàng Chính sách xã hội) cho các tổ chức tín dụng để sớm triển khai cấp tín dụng cho các đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội.


Bên cạnh đó, HoREA cũng kiến nghị phân bổ ngân sách hàng năm khoảng từ 1.000 - 2.000 tỷ đồng (trong giai đoạn 2018-2020), để cho các đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội vay, với lãi suất khoảng 4,8%/năm.


Ngoài ra, theo đại diện HoREA, về lâu dài, cần có cơ chế thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, theo quy định của Luật Nhà ở, trước hết là các dự án nhà ở xã hội cho thuê, để làm giảm giá thành nhà ở xã hội.


Hồng Khanh

Đầu cơ thổi giá, đất Vân Đồn lên cơn sốt ảo tăng 5-6 lần

Đầu cơ thổi giá, đất Vân Đồn lên cơn sốt ảo tăng 5-6 lần

Theo Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA), đất Vân Đồn tăng do đầu cơ hoặc môi giới không chuyên thổi giá, đẩy giá tạo giá trị ảo với mức tăng 5-6 lần giá trị thực.

" alt="Năm 2018 sẽ có thêm 11 triệu m2 sàn nhà ở cho người dân thủ đô" width="90" height="59"/>

Năm 2018 sẽ có thêm 11 triệu m2 sàn nhà ở cho người dân thủ đô

Hoạt động khoảng 4 tháng nay, cứ thứ 7, Chủ nhật hàng tuần, hàng trăm con độ từ Gia Lai, Đắk Lắk, Phú Yên, Bình Định… kéo về "nướng tiền" vào sới gà của "trùm" Lượm.

Tại xã Chư Ngọc, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai khoảng 4 tháng nay xuất hiện một trường gà phi pháp được đánh giá có quy mô lớn nhất Tây Nguyên. Trường gà này thu hút hàng trăm con từ khắp các tỉnh trong khu vực về cáp độ. Hoạt động quy mô, rầm rộ của trường gà đang diễn ra một cách đáng ngờ.

Gà huyết chiến, người hăng máu

Ngày 4/3, trong vai dân đá gà, chúng tôi đến thôn B’lang, xã Chư Ngọc, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai để tận mắt chứng kiến trường gà được đánh giá lớn nhất Tây Nguyên.

Trường gà ẩn trong vườn xoài, cách Quốc lộ 25 chưa đầy 200m, giáp ranh với tỉnh Phú Yên. Trước cổng, cả trăm chiếc ô tô, xe máy đậu kín hai bên đường vào.

{keywords}
Dân cáp độ đứng quanh sới gà

Tất nhiên, người lạ như chúng tôi không thể vào trong nếu không có sự “bảo lãnh”. Qua một số mối quan hệ, anh B. một cáp độ chuyên nghiệp ở huyện Krông Pa đồng ý dẫn chúng tôi vào trường gà để qua ải lực lượng “an ninh” là những tay xã hội đen bặm trợn canh vòng ngoài.

4 thanh niên cởi trần đứng gác cổng, rồng phượng xăm kín lưng, phát cho tôi số thẻ 157, anh B. thẻ 161. Tức lúc này, trường gà đã có 161 người, tính cả tôi và anh B.

Trong khi hai con gà chiến đang hăng máu, huyết chiến, thì dân cáp độ đứng vây kín sới gà, hò hét inh ỏi. Lẫn trong những tiếng hò hét không ngừng là những tiếng đặt cược như "1 chai - 3 chai" (tức 1 triệu -3 triệu), "5 xị - 2 chai" (tức 5 trăm - 2 triệu)…

Trường gà mỗi lúc mỗi đông, tiếng hò hét mỗi lúc một lớn. Quá trưa, số thẻ phát đã lên con số 200, tức đã có 200 con bạc đến cáp độ. Phía ngoài sới đấu, hàng chục con gà chiến được nhốt trong lồng, cuồng nộ "thách" nhau bằng tiếng gáy, chờ được đưa vào sới.

Sức nóng của sới gà mỗi lúc một tăng khi độ hăng của dân độ tăng lên. Mức cáp được nâng từ vài triệu lúc ban đầu lên vài chục triệu, thậm chí cả trăm triệu lúc gần tàn cuộc chiến của đôi gà đá trong sới. Quy định của trường gà là muốn đưa gà lên sới, phải chi cho chủ trường 200.000 đồng, còn hai chủ gà muốn đá phải cáp độ thấp nhất 50 triệu đồng.

Chủ trường được hưởng 50.000 đồng/1 triệu tiền cáp của dân thắng độ. Dân cáp độ nếu thiếu tiền có thể vay của chủ trường với mức lãi 50.000/1 triệu đồng/1 giờ, sau 10 giờ đã là 500.000 đồng. Ước tính, mỗi ngày, tiền cáp độ tại trường gà này lên đến 2-3 tỷ đồng. Thắng thua trên sới cũng rất sòng phẳng. Mọi xích mích, gây hấn đã có giang hồ bảo kê nên dân cáp độ cứ theo “luật” mà làm, ai “trái luật” lập tức bị xử.

Hoạt động rầm rộ, quy mô, đáng ngờ

Theo nguồn tin chúng tôi có được, trường gà thôn B’lang, xã Chư Ngọc do một người tên Lượm làm chủ và thường được gọi là “trùm Lượm”.

Đáng chú ý, trước đây, “trùm Lượm” mở trường gà ở thị trấn Phú Túc, huyện Krông Pa, sau này mới chuyển xuống thôn B’lang, xã Chư Ngọc.

{keywords}
"Gà chiến" tại trường gà của "trùm"

Lượm Trường gà của “trùm Lượm” chỉ hoạt động vào thứ 7 và Chủ nhật, bắt đầu từ 8h tới 20h. Để báo hiệu trường gà hoạt động, cành lá xoài hoặc điều được rải trên Quốc lộ 25, đoạn gần trường gà. Nếu không có lá rải trên đường, mọi người tự hiểu trường gà tạm ngừng hoạt động.

Theo quan sát của chúng tôi, trường gà này được xây dựng rất quy mô, rộng chừng 0,5ha, xung quanh là tường gạch cao gần 1m và rào thêm lưới B40 cao hơn 2m. Khu vực sới gà có mái lợp tôn, nền bê tông xi măng. Phía trong trường gà cũng được giám sát gắt gao.

Mọi động tĩnh của người lạ đều vào tầm ngắm của dân bảo kê. Do đó, dân độ đã vào cáp thì chỉ có thể ra bằng cổng chính và sẽ được kiểm tra kỹ càng. Mỗi người có một thẻ và trong cuốn sổ ghi cáp của chủ biện sẽ ghi lại mỗi lần cáp ứng với số thẻ đấy.

Những trường hợp thua độ thì buộc phải trả đủ tiền cáp mới được ra về, còn không sẽ bị giữ lại. “Vừa rồi, có dân cáp độ người Phú Yên, hăng máu quá, cáp thua đến 300 triệu mà không có tiền trả, bị chủ trường giam lại 2 ngày. Khi người nhà đem tiền lên chuộc, mới được thả ra", anh B. người dẫn đường cho chúng tôi, cho hay. Cũng vì xây khép kín, dân cáp độ không thể ra ngoài nên “trùm Lượm” mở luôn “căng tin” trong trường gà.

Cơm được chuẩn bị sẵn 300-400 hộp mỗi ngày, ngoài ra còn có mì tôm, trứng gà, các loại nước giải khát đủ cả để phục vụ các “thượng đế” nhưng với giá cao gấp 2-3 lần bên ngoài. Theo người dân trong vùng, trường gà của “trùm Lượm” hoạt động rầm rộ ở Chư Ngọc đã 4 tháng nay.

Cứ mỗi thứ 7 và Chủ nhật, ô tô, xe máy tấp nập như trẩy hội nhưng chưa thấy ai kiểm tra, triệt phá trường gà phi pháp này. “Trùm" Lượm quan hệ rất tốt. Xã, huyện hay tỉnh thì cũng vậy thôi, chẳng ai đụng đến, trừ khi Công an vào đánh úp”- anh B khẳng định. Một trường gà xây dựng bài bản, quy mô, hoạt động phi pháp một cách rầm rộ đã đặt ra nhiều nghi vấn.

Trao đổi với Thượng tá Phùng Quang Tuấn, Trưởng Công an huyện Krông Pa, được biết, công an huyện Krông Pa có nghe thông tin từ trước Tết về trường gà ở xã Chư Ngọc, tuy nhiên, đơn vị chưa xác định có trường gà này hay không.

Do đang nghỉ phép về quê, nên Thượng tá Tuấn cho biết, sẽ chỉ đạo lực lượng đi kiểm tra và thông tin lại. Krông Pa- vùng đất được mệnh danh là "chảo lửa" của Tây Nguyên, những ngày này, sức nóng càng gia tăng mỗi khi trường gà của “trùm Lượm” mở cửa.

Hàng trăm con độ từ nhiều tỉnh trong khu vực như Gia Lai, Đăk Lăk, Phú Yên, Bình Định… tập trung về "nướng tiền" trên các sới gà.

Ai thắng, ai thua thì chưa rõ, nhưng chắc chắn là chủ trường - “ông trùm Lượm” đã lượm được không ít tiền từ hoạt động phi pháp này.

Đột kích trường gà qua mạng ở vùng ven Sài Gòn

Đột kích trường gà qua mạng ở vùng ven Sài Gòn

Các con bạc ngồi tại 1 tụ điểm để xem các trận đá gà truyền trực tiếp từ nước ngoài về thông qua 2 màn hình lớn rồi sát phạt với nhau.

" alt="'Đột nhập' trường gà phi pháp lớn nhất Tây Nguyên" width="90" height="59"/>

'Đột nhập' trường gà phi pháp lớn nhất Tây Nguyên