Lý do Vingroup tài trợ các dự án khoa học công nghệ và văn hoá lịch sử
Đây là chia sẻ của bà Sophie Maysonnave,ýdoVingrouptàitrợcácdựánkhoahọccôngnghệvàvănhoálịchsửltd tbn Tham tán Hợp tác và Hoạt động Văn hóa, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam chia sẻ trong sự kiện công bố 24 dự án Khoa học Công nghệ và Văn hóa Lịch sử nhận tài trợ từ Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) năm 2022, diễn ra cuối tháng 10 vừa qua.
Mở đường cho nghiên cứu ứng dụng thực tiễn
TS. Nguyễn Phi Lê từ Nhật Bản về Việt Nam năm 2019, đúng thời điểm ô nhiễm không khí tại Hà Nội ở mức cao. Với chuyên môn về khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo, cô nung nấu ý tưởng ứng dụng công nghệ cao vào quan trắc và dự báo chất lượng không khí. Nghĩ là làm, nữ tiến sĩ và các cộng sự bắt tay vào nghiên cứu hệ thống quan trắc không khí di động Fi-Mi.
Chỉ trong thời gian ngắn, ý tưởng của cô đã trở thành hiện thực với 30 thiết bị quan trắc di động được chế tạo thành công. Đây là tốc độ hiếm thấy với các dự án Khoa học Công nghệ hiện nay, khi kinh phí và thủ tục hành chính vẫn là rào cản lớn.
Với kích thước chỉ 10cm mỗi chiều, Fi-Mi được đặt trên các phương tiện giao thông như xe buýt để thu thập thông tin chất lượng không khí. Dữ liệu được nhóm nghiên cứu sử dụng AI phân tích và đưa ra dự đoán chất lượng không khí theo thời gian thực. Với dữ liệu này, các nhà nghiên cứu còn có thể dự đoán chất lượng không khí ở những vùng không có thiết bị quan trắc.
“Nếu không có sự hỗ trợ tài chính của Quỹ VINIF, chúng tôi không thể mang những nghiên cứu cơ bản ứng dụng vào thực tế”, TS. Lê tiết lộ.
Dự án của TS. Nguyễn Phi Lê là một trong số những dự án điển hình nhận được tài trợ của Quỹ VINIF năm 2020. Đây cũng là 1 trong số 12 dự án đã hoàn thành xuất sắc được lựa chọn để công bố kết quả tại buổi lễ tổng kết do VINIF tổ chức.
Thành công của các dự án là mục tiêu của VINIF - chắp cánh cho các nhà khoa học Việt và mở đường để những tri thức khoa học và công nghệ tiên tiến sớm đi vào thực tiễn, góp phần giải quyết những bài toán cấp bách của xã hội.
Thúc đẩy sự phát triển của khoa học Việt
Không chỉ tiếp sức cho các dự án Khoa học Công nghệ, VINIF còn đồng hành cùng các nghiên cứu về Văn hóa Lịch sử. Sau hai năm triển khai, qua ba vòng đánh giá xét chọn của hội đồng chuyên gia uy tín gồm GS. Lê Văn Lan, nhà thơ Vũ Quần Phương, GS.TS Lê Hồng Lý, GS.TS Bùi Quang Thanh…, VINIF đã tài trợ 7 dự án và 14 sự kiện văn hóa lịch sử.
Theo GS. Vũ Hà Văn, Giám đốc khoa học quỹ VINIF, mục tiêu của quỹ là góp phần xây dựng thế hệ các nhà khoa học sáng tạo, hội nhập, đồng thời kiến tạo môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp ngay trong nước. Vì thế, kể từ năm 2019 đến nay, VINIF đã không ngừng đổi mới các chương trình để phù hợp với thực tiễn nghiên cứu.
Dẫn chứng từ dự án “Chuông và minh chuông chùa Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đời Lê” của GS. Đinh Khắc Thuận với mục tiêu sưu tập bằng chứng trên những minh văn của 100 quả chuông đồng cổ suốt 10 thế kỷ từ thời Bắc thuộc đến đời Lê, GS.Vũ Hà Văn cho biết VINIF mong muốn đồng hành với những nhà nghiên cứu đang đau đáu phục dựng những “mảnh vỡ quá khứ”, từ đó mở ra góc nhìn mới, sâu sắc hơn về lịch sử và văn hóa đầy rực rỡ của dân tộc.
Sau 4 năm triển khai, 83 dự án khoa học công nghệ do VINIF tài trợ đã đạt được những thành tựu thực chất với 6 dự án được thương mại hóa, trong đó có những dự án đạt doanh thu triệu đô. Với tư duy tài trợ đột phá, VINIF kỳ vọng góp phần gắn kết mạng lưới các nhà khoa học và nhà văn hóa, không chỉ mang lại các sản phẩm hữu ích cho cộng đồng mà còn góp phần bảo tồn và giữ gìn văn hóa Việt.
Thế Định
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Các mẫu sản phẩm phát hiện chứa chất chất Hydroquinone 2% là chất không được phép có trong sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc da. Trước đó, Cục Quản lý Dược nhận được báo cáo kết quả kiểm nghiệm của Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Hải Dương về 3 sản phẩm trên đều không đạt chất lượng.
Theo đó, kết quả kiểm nghiệm 3 sản phẩm nêu trên chứa hàm lượng thủy ngân vượt quá mức cho phép, không đáp ứng yêu cầu về giới hạn kim loại nặng trong mỹ phẩm.Dr Therapy Melasma.
Thành phần công thức sản phẩm ghi trên nhãn có chứa chất Hydroquinone 2% là chất không được phép có trong sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc da theo quy định.
Nhãn sản phẩm ghi "Made by UK", không ghi số lô sản xuất, tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường theo quy định, không có tên và địa chỉ của nhà sản xuất, không đáp ứng quy định về ghi nhãn mỹ phẩm.
3 sản phẩm nêu trên chưa được Cục Quản lý Dược cấp số tiếp nhận Phiếu công bố đối với mỹ phẩm nhập khẩu, không được phép lưu thông trên thị trường Việt Nam.
Hồi cuối tháng 7, trước việc 3 loại mỹ phẩm này có chứa hàm lượng thủy ngân vượt quá mức cho phép, chứa chất cấm; chưa được cấp phép lưu hành trên thị trường Việt Nam, Cục Quản lý Dược đã đề nghị sàn thương mại điện tử Shopee (nơi bán các sản phẩm này và cơ quan chức năng của Hải Dương mua mẫu kiểm nghiệm từ đây) gỡ bỏ toàn bộ các sản phẩm trên khỏi hệ thống.
" alt="3 sản phẩm chứa chất cấm, không được phép lưu thông ở Việt Nam" />3 sản phẩm chứa chất cấm, không được phép lưu thông ở Việt Nam- - Liên tiếp những clip sex được gán mác của học sinh, sinh viên trong thời gian gần đây khiến dư luận xã hội và các bậc cha mẹ không khỏi lo lắng: Liệu đây chỉ là hiện tượng hay trào lưu đáng báo động, thể hiện suy nghĩ lệch lạc của người trẻ?TS Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội cho rằng tất cả những hiện tượng và sự việc này, giới trẻ hoàn toàn tự ý thức được.
" alt="Clip sex và chiếc áo chật" />Clip sex và chiếc áo chậtTS Khuất Thu Hồng Nhiều trường học ở huyện Đắk Glong đang thiếu giáo viên trầm trọng Lý giải về việc huyện Đắk Glong không tuyển dụng đủ số lượng giáo viên, ông Phương cho biết, trước đây giáo viên không đòi hỏi trình độ cao như bây giờ, tiểu học, trung học cơ sở chỉ cần trình độ cao đẳng là đạt nhưng hiện tại phải trình độ đại học. Còn giáo viên mầm non cũng phải trình độ cao đẳng.
Ngoài ra, theo ông Phương, chế độ cho giáo viên thời điểm hiện tại quá thấp, không đủ trang trải cuộc sống, áp lực công việc lại quá lớn nên rất ít người hào hứng vào ngành sư phạm.
Khi được hỏi về việc không tuyển dụng đủ số lượng giáo viên theo quy định sẽ ảnh hưởng như thế nào tới ngành giáo dục huyện nhà, ông Đoàn Văn Phương cho biết, việc này sẽ ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo của ngành giáo dục huyện nhà. Cụ thể, trường sẽ buộc phải tăng số tiết dạy của mỗi giáo viên và lúc này chất lượng dạy và học sẽ không còn cao.
Đặc biệt ông Phương còn lo ngại rằng, tình trạng thiếu giáo viên sẽ dẫn tới việc phải dạy sai chuyên môn, chẳng hạn, nếu trường thiếu giáo viên dạy môn lý thì buộc phải điều giáo viên dạy toán sang thay, như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự tiếp nhận kiến thức của học sinh và kết quả học tập của các em.
“Tới đây huyện Đắk Glong sẽ tuyển khoảng 130 chỉ tiêu biên chế giáo viên các cấp học mà huyện quản lý, tuy nhiên, điều tôi đang ngại nhất là không biết có tuyển đủ số lượng hay không”, ông Phương chia sẻ.
Theo thống kê, hiện tại trên toàn huyện Đắk Glong đang thiếu hàng trăm giáo viên ở cả 3 cấp học huyện quản lý. Đặc biệt do giáo viên mầm non bị thiếu dẫn tới việc khoảng1.500 cháu từ 3 đến 4 tuổi toàn huyện Đắk Glong không thể đến trường.
Cụ thể tại trường mầm non Hoa Lan, xã Đắk R’măng (Đắk Glong) có 9 lớp học và khoảng 306 học sinh 5 tuổi trở lên đang theo học.
Tuy nhiên, xã này đang còn khoảng 270 em nhỏ từ 3-4 tuổi chưa được đến trường vì đang phải ưu tiên các cháu lớn tuổi trước để cho lên cấp 1.
Huyện Đắk Glong được đánh giá là một trong những huyện nghèo nhất tỉnh Đắk Nông, việc không tuyển dụng được giáo viên khiến huyện này chồng chất khó khăn.
Hải Dương
" alt="Lý giải nguyên nhân huyện nghèo ở Đắk Nông không tuyển được giáo viên" />Lý giải nguyên nhân huyện nghèo ở Đắk Nông không tuyển được giáo viên- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- McAfee ra mắt công cụ chống lừa đảo deepfake
- Thái Chi tổ chức đêm nhạc sau khi trở thành Á quân Người hát tình ca
- BTC đêm nhạc Westlife trả lời lập lờ nghi vấn quảng cáo sàn tiền ảo bất hợp pháp
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Chọn sandal khoe đôi chân trắng hồng
- Hà Nội thông tin về cách thức thi từng môn vào lớp 10 năm 2019
- Sĩ tử chênh vênh giữa 'du' và 'đại'
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 09:54 Nhận định ...[详细] -
Trung Quốc lập nhóm chuyên trách phát triển vũ trụ ảo Metaverse
Metaverse là một thị trường đầy tiềm năng, nhưng còn đang để ngỏ chưa được khai phá.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc (MIIT) vừa công bố thành lập một nhóm làm việc chuyên trách để xây dựng các tiêu chuẩn chung cho lĩnh vực vũ trụ ảo (Metaverse).
MIIT cho biết mục tiêu chính của cơ quan mới là phát triển thuật ngữ và kiến trúc cụ thể cho ngành công nghiệp non trẻ có liên quan đến Metaverse, cũng như tạo ra các tiêu chuẩn cơ bản của ngành.
Nhóm chuyên trách sẽ bao gồm đại diện của các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như Huawei, Ant Group, Tencent, Baidu, NetEase và Sense Time…, cũng như đại diện từ chính phủ, các trung tâm nghiên cứu, đào tạo và các tập đoàn khác nhau.
Hiện tại, trong các lĩnh vực khoa học, công nghiệp và nghiên cứu, định nghĩa của Metaverse vẫn chưa có được sự đồng thuận. Sự quan tâm của các doanh nghiệp đối với Metaverse ngày càng tăng, dẫn đến hoạt động đầu cơ trong lĩnh vực này đang có xu hướng phát triển nhanh chóng.
MIIT cho rằng lĩnh vực Metaverse có nguy cơ sẽ phát triển một cách tự phát, biến tướng, rời xa các chức năng thực tế của nó, cản trở sự phát triển của ngành.
Chính quyền Trung Quốc trước đây đã bày tỏ sẵn sàng khuyến khích phát triển tài sản không thể thay thế (Non-Fungible Token/NFT) và các ứng dụng phi tập trung khi tiếp cận công nghệ blockchain.
Vào năm 2021, MIIT đã công bố các hướng dẫn nhằm đẩy nhanh việc ứng dụng blockchain trong các ngành mà không cần sử dụng tiền điện tử.
Năm 2022, công ty Taiyi Group của Trung Quốc đã mua lại nền tảng xã hội Huoxun để cho phép người dùng tạo các bộ sưu tập kỹ thuật số và cộng đồng trong Metaverse.
Tuy nhiên, tỉnh Vũ Hán (Trung Quốc) sau đó đã loại NFT khỏi kế hoạch phát triển Web3 do chưa có các quy định chắc chắn.
(theo Bits)
Pin hạt nhân sẽ khiến việc sạc thiết bị di động trở nên vô nghĩa
Công ty khởi nghiệp Betavolt của Trung Quốc công bố đã phát triển thành công loại pin hạt nhân thu nhỏ đầu tiên có khả năng duy trì năng lượng trong thời gian lên tới 50 năm." alt="Trung Quốc lập nhóm chuyên trách phát triển vũ trụ ảo Metaverse" /> ...[详细] -
Nữ sinh RMIT đạt giải Quốc gia tiếng Pháp, IELTS 8.0 vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020
Phạm Ngọc Phương Anh sinh năm 1998, đến từ TP.HCM, đang là sinh viên ĐH RMIT, cơ sở TP.HCM. Cô khai mình cao 1,76 m, số đo 3 vòng: 82-61-90 cm.Thí sinh Phạm Ngọc Phương Anh. Chia sẻ với VietNamNet Phương Anh cho biết dù chuẩn bị khá kỹ lưỡng nhưng cũng không khỏi hồi hộp và bất ngờ vào buổi sơ khảo phía Nam, bởi cô thi buổi chiều, lại được gọi tên thứ 29 trong Top 30 thí sinh bước tiếp.
"Thật sự, tôi ngỡ mình hết cơ hội, nên đến lúc biết được gọi tên, tôi vừa vỡ oà vừa run. Khi bình tĩnh tôi liền thông báo kết quả với gia đình, đặc biệt là mẹ. Mẹ là nguồn động lực to lớn thôi thúc tôi tham gia Hoa hậu Việt Nam", Phương Anh bộc bạch.
Không chỉ gây ấn tượng bởi ngoại hình thu hút mà Phương Anh còn sở hữu loạt thành tích học tập ấn tượng từ cấp ba: đạt thủ khoa đầu vào khối Song ngữ trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, giải Nhất Olympic môn tiếng Pháp năm 2013 và 2014, giải Nhất HSG cấp thành phố môn tiếng Pháp 2014, giải Ba HSG quốc gia môn tiếng Pháp năm lớp 12.
Đặc biệt, năm 2016, 9x đạt 25,75 điểm thi đại học, đỗ ĐH Ngoại thương và nhận học bổng toàn phần tại ĐH RMIT. "Đây là niềm vinh dự cho bản thân tôi và gia đình. Tôi quyết định theo học tại ĐH RMIT bởi đây là môi trường chuyên nghiệp, giúp tôi trau dồi kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ và tham gia các câu lạc bộ kỹ năng khác. Những kỹ năng mềm mà tôi được trau dồi ở trường trở thành hành trang bổ ích cho tôi tại Hoa hậu Việt Nam 2020", Phương Anh tâm sự.
Ngoài ra, trong năm nay, nữ sinh còn đạt được hai chứng chỉ ngoại ngữ: IELTS 8.0 và bằng DELF C1 tiếng Pháp, tương đương với IELTS 8.0 của tiếng Anh nhờ quá trình ôn luyện và nền tảng kiến thức có sẵn từ khi học cấp ba.
Từng tham gia Miss Áo dài Nữ sinh Việt Nam 2015 và đạt ngôi vị cao nhất, Phương Anh cho đây là một may mắn trong thời học sinh, một kỷ niệm đáng quý tuổi học trò và là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của cô trong cách suy nghĩ, tư duy, và ứng xử.
"Tuổi 22 là thời điểm chín chắn khi tôi đã hoàn thành xong việc học và bản thân đã có thêm những kinh nghiệm sống, được trau dồi thêm các kỹ năng trình diễn và hình thể", người đẹp chia sẻ.
Từng là một cô gái mảnh khảnh, hay bị bạn bè trêu chọc nên đã có một thời gian dài, Phương Anh tự ti về cơ thể của mình. Nhưng sau đó, cô coi đó làm động lực siêng năng tập thể dục và có chế độ dinh dưỡng hợp lý, giúp sở hữu hình thể đầy đặn hơn như bây giờ.
Nói về mục tiêu tại Hoa hậu Việt Nam 2020, Phương Anh cho biết: "Tôi không đặt mục tiêu quá cao, mà đặt tâm thế nghiêm túc và quyết tâm hết sức. Ngoài ra, tôi muốn tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm từ cuộc thi, các anh chị BTC, các thí sinh để trưởng thành hơn. Vì nhiều năm qua tập trung toàn bộ thời gian cho việc học nên tôi chưa có dịp được giao lưu, trải nghiệm tại các cuộc thi uy tín và bổ tích thế này".
Theo 9x, một cô gái trở thành hoa hậu phải hội tụ đầy đủ chân, thiện và mỹ - những phẩm chất cao đẹp nhất của một người con gái Việt Nam. "Tôi tin rằng cái đẹp khi gắn liền với sự chân thành, tấm lòng nhân hậu sẽ được tôn vinh lên rất nhiều. Việc rèn luyện để trở thành người phụ nữ hội tụ đủ ba yếu tố: trí tuệ, nhân cách và sắc đẹp là điều tôi hướng đến và hoàn thiện mỗi ngày", Phương Anh tâm sự.
Hiện tại, người đẹp đang nỗ lực tập luyện và giữ tinh thần, sức khỏe ổn định để tỏa sáng tại đêm thi bán kết tới đây.
Đức Thắng
Hoa hậu Việt Nam 2020
Vietnamnet cập nhật những hình ảnh và tin tức mới nhất về cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 2020.
" alt="Nữ sinh RMIT đạt giải Quốc gia tiếng Pháp, IELTS 8.0 vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020" /> ...[详细] -
“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”
- Đây là một trong 3 vấn đề được nhóm nghiên cứu khoa học của ĐHQG Hà Nội nêu ra tại hội thảo khoa học “5 năm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Thành tựu và Thách thức” diễn ra sáng 18/9.Đại diện nhóm nghiên cứu, PGS Nguyễn Quý Thanh (Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận, sau 4 năm tổ chức, kỳ thi THPT quốc gia bám sát yêu cầu Nghị quyết 29 "đã cho thấy những chuyển biến tích cực".
PGS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU)
Vẫn còn gian lận
PGS Thanh nhận định việc tổ chức một kỳ thi tại các cụm địa phương đã tạo nên sự đồng thuận xã hội vì đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ, tiết kiệm, giảm áp lực cho thí sinh, gia đình.
Thêm vào đó, việc các thí sinh thi trắc nghiệm với tất cả các môn ngoại trừ môn Ngữ văn đã giảm bớt hiện tượng quay cóp, chép bài nhau. Học sinh không thể học lệch, học tủ mà phải nắm được kiến thức tổng quát mới đạt kết quả cao. Nhờ đó đã không còn hiện tượng lò thi hay “phao thi”.
Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực ấy vẫn có những bất cập.
Cụ thể, vẫn còn một số tiêu cực gian lận trong quá trình triển khai công tác chấm thi ở một số địa phương.
Kết quả thi chưa đảm bảo tính ổn định. Ví dụ, có những năm tỉ lệ điểm 10 cao đột biến đã gây ra băn khoăn trong dư luận xã hội về tính trung thực, khách quan của kết quả thi.
Tuy nhiên, GS Thanh cho rằng, vẫn cần thiết tiếp tục duy trì mô hình thi THPT quốc gia như hiện nay để đảm bảo tính ổn định, phát huy những điểm tích cực.
“Muốn phát huy được điều đó, trước nhất cần phải bổ sung, nâng cao chất lượng ngân hàng câu hỏi, câu hỏi tích cực đồng thời hoàn thiện kỹ thuật trong công tác tổ chức thi.
Ngoài ra cần phát huy triệt để tính ưu việt của bài thi chuẩn hóa, trong đó cần bảo mật tối đa cho câu hỏi đã được chuẩn hóa, sử dụng điểm thi năng lực để dư luận không còn phải băn khoăn về kết quả thi vì độ khó của kỳ thi qua các năm là khác nhau” – GS Thanh chia sẻ.
Đề xuất tổ chức ma trận chấm thi để chống tiêu cực
Còn PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) lập luận rằng: Thi THPT không phải là kỳ thi tuyển chọn mà là kỳ thi nhằm đánh giá học sinh đủ năng lực để hoàn thành khối THPT. Vì vậy, có thể có nhiều học sinh đạt điểm cao, nhưng cũng có thể là không cao. "Không thể đòi hỏi sự ổn định về số % điểm giỏi hay khá qua các năm mà phải phụ thuộc vào năng lực của học sinh".
PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Ảnh: Thúy Nga)
Bà Nga giới thiệu 3 xu hướng tổ chức kỳ thi THPT quốc gia: Xu hướng thứ nhất, không thi THPT quốc gia. Hiệu trưởng các trường THPT sẽ cấp giấy chứng nhận hoàn thành THPT cho học sinh. Xu hướng này có ít nước đi theo, tiêu biểu như Hàn Quốc hay Úc. Tuy nhiên ở Úc đã có kỳ thi khác lồng ghép vào.
Xu hướng thứ hai, tổ chức thi THPT trong đó có sự vào cuộc của các tổ chức, cơ quan Nhà nước (ở đây là các Bộ) điều hành tổ chức. Một số quốc gia đi theo xu hướng này như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Hà Lan, Phần Lan.
Xu hướng thứ ba, có thi THPT nhưng do các đơn vị khảo thí chuyên nghiệp đứng ra tổ chức và một năm thi nhiều lần.
Trong 3 xu hướng này, xu hướng thứ hai và thứ ba được áp dụng nhiều ở các nước tiên tiến và một năm tối thiểu thi 2-3 lần. Ví dụ ở Mỹ, các tổ chức khảo thí chuyên nghiệp thi 4-6 lần/ năm. Các thí sinh tự do thi, đăng ký theo nguyện vọng thi để tự đánh giá năng lực của mình.
“
Tham gia Hội thảo có hơn 400 đại biểu đại diện lãnh đạo các Bộ, ban ngành, cơ quan Trung ương; đại diện lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, trường đại học, trường phổ thông cùng các chuyên gia, các nhà khoa học.
Bà khẳng định sự cần thiết vẫn duy trì kỳ thi THPT quốc gia và đề xuất: Trong thời gian đợi chờ sự thay đổi lớn, năm 2019-2020, cơ chế tuyển sinh cần phải làm chặt hơn nữa để tránh các hiện tượng tiêu cực. Song song với đó, phần mềm chấm thi, quản lý thi phải được hoàn thiện.
Ngoài ra, cần có một "ma trận tổ chức chấm thi" để tránh hiện tượng bắt tay nhau giữa các tỉnh. "Ma trận" này sẽ phức tạp hơn việc chấm chéo giữa các tỉnh với nhau.
Về lâu dài, bà Nga nói có thể tổ chức 2-3 lần/năm; tổ chức thi trên máy tính thí nghiệm vào năm 2021-2023 trên tinh thần tự nguyện. Đến năm 2024, hình thức này sẽ được áp dụng chuyên nghiệp.
Cần những con số thuyết phục hơn
Góp ý về báo cáo của PGS Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Hoàng Minh Sơn (Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) cho rằng, những phân tích, đề xuất nói trên mới chỉ đưa ra dựa vào cơ sở lý luận nghiên cứu từ các văn bản, chính sách mà chưa đưa ra những con số thuyết phục.
“Tôi nghĩ rằng, khi đánh giá về 5 năm đổi mới theo Nghị quyết của Trung ương cần bám sát vào những nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết đề ra".
Ông Sơn khuyến nghị nhóm nghiên cứu nên tập trung làm rõ kết quả đạt được mức độ như thế nào ở 4 điểm.
Thứ nhất là yêu cầu "giảm áp lực tốn kém cho xã hội". Điều này tất cả chúng ta đều thấy rõ nhưng vẫn cần số liệu để thuyết phục. Bằng những con số minh chứng sẽ thuyết phục được toàn xã hội.
Thứ hai là "tạo độ tin cậy, trung thực bằng cách thay đổi đề thi, cách thức ra đề thi, tổ chức coi, chấm thi, nâng cao trách nhiệm của các trường đại học, các Sở GD&ĐT và các trường THPT". Rõ ràng, so với những năm trước kia, việc thi THPT quốc gia đã có sự thay đổi lớn trong quan điểm, trong tính nghiêm túc của các trường đại học cũng như các Sở GD&ĐT và các trường THPT. Việc tạo độ tin cậy như thế nào cũng cần phân tích, làm rõ để thuyết phục xã hội.
Thứ ba, nhóm nghiên cứu cần phải đi sâu vào yêu cầu "đánh giá đúng năng lực học sinh" về mặt khoa học và số liệu thực tế, thông qua những khảo sát học sinh phổ thông, khảo sát giáo viên và các trường đại học.
Cuối cùng là yêu cầu "cơ sở cho tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học". Ông Sơn nhìn nhận việc tổ chức thi xét tuyển đại học đã có sự chuyển biến lớn, trơn tru và thuận tiện hơn, "đúng theo tinh thần Nghị quyết 29".
"Còn một điều tôi muốn góp ý thêm, là chúng ta chưa nhắc đến phẩm chất của thí sinh. Rõ ràng, với một sinh viên, ngoài yếu tố năng lực thì phẩm chất cũng rất quan trọng. Ở các trường đại học nước ngoài còn thêm một vòng phỏng vấn nhằm có thể đánh giá được phẩm chất người học. Tôi đề xuất cũng nên nghiên cứu điều này".
Thúy Nga
Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019
6 nhóm giải pháp đã được đại diện các Sở GD-ĐT đề xuất tới Bộ GD-ĐT để kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 được tổ chức tốt hơn.
" alt="“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
'Sinh viên bỏ học khá nhiều sau năm thứ nhất'
- “Có 4 mấu chốt để quyết định đến thành công của kỳ thi THPT quốc gia là đề thi, tổ chức thi, chấm thi và xét tuyển. Có 4 khâu như vậy và để một kỳ thi thành công thì cả 4 khâu đó đều phải trọn vẹn”.Đó là chia sẻ của GS.TS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội tại tọa đàm trực tuyến Đổi mới thi cử - Thực tiễn và những vấn đề đặt ra do báo Đại biểu nhân dân tổ chức hôm nay, 13/9.
Tại tọa đàm, GS Đức cho rằng, để đánh giá một kỳ thi tổ chức thành công hay không thì phải xét có những khâu nào quan trọng, và trong đó, nếu tất cả các khâu thành công thì kỳ thi mới được gọi là thành công.
Theo GS, năm nay xã hội lên tiếng kỳ thi có vấn đề về đề thi và chấm thi.
GS.TS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội chia sẻ tại tọa đàm trực tuyến Đổi mới thi cử - Thực tiễn và những vấn đề đặt ra do báo Đại biểu nhân dân tổ chức hôm nay 13/9. Ảnh: Thanh Hùng. Bản thân ông đánh giá quá trình xét tuyển của mùa thi năm nay là thành công.
“Tôi đánh giá rất cao kỳ thi này bởi thực sự trước đây rất vất vả nhưng từ khi Bộ tổ chức kỳ thi THPT quốc gia thì chúng tôi tuyển được sinh viên rất nhàn. Năm nay ĐHQG Hà Nội tuyển 8.500 chỉ tiêu, thì số đăng ký nguyện vọng 1 là 104.000 và chúng tôi hiện nay đã tuyển được 8.700 (đạt 105% chi tiêu). Tất cả các trường đều phấn khởi và không thấy có đơn vị nào tuyển sinh kém cả vì có nguồn lựa chọn sinh viên tốt”.
Tuy nhiên, hệ lụy không chỉ ở ĐH Quốc gia Hà Nội mà còn ở những trường ĐH lớn khác là thí sinh bỏ học rất nhiều sau khi kết thúc năm thứ nhất.
“Trước kia lác đác, bỏ học hiếm lắm nhưng 2 năm vừa rồi, mỗi năm khoảng 10%. Chưa bao giờ nhiều như thế chỉ sau khi hết năm thứ nhất. Thứ hai là số lượng ảo rất nhiều, trước đây đã đăng ký vào trường nào là cố định luôn, giờ tha hồ lựa chọn nên ảo là rất nhiều. Nguyên nhân có thể là các em có nhiều sự lựa chọn vào trường khác nhưng tôi nghĩ cũng một phần do năng lực thực sự của các em không phù hợp để tiếp tục theo học.
Ngoài ra, xu hướng lựa chọn những ngành xã hội nhân văn là rất lớn, thật lạ. Trước đây, tỷ lệ vào Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn cũng bình thường thôi nhưng chưa bao giờ mà tỷ lệ vào các ngành khoa học xã hội và nhân văn lại bùng nổ như bây giờ. Tôi cho rằng xu hướng là học sinh chọn các ngành dễ học. Đó là điều cảnh báo”.
GS Đức cho rằng cần phải cân nhắc với các tổ hợp xét tuyển, bởi rất nhiều trường chọn những tổ hợp xét tuyển không cơ bản. “Như thế với các trường là lợi bất cập hại, vì cứ tưởng là tuyển đủ nhưng không nghĩ đến số lượng sinh viên không theo học được và ảnh hưởng đến chất lượng sau này”.
Để hạn chế những tiêu cực như trong kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, ông Đức đề xuất phải tổ chức tập huấn. “Có cơ chế giám sát, nhưng đồng thời phải tăng cường tập huấn. Và phải đưa vào những hội đồng thi những cán bộ thực sự có năng lực, có kiến thức, chứ đừng lấy chức vụ, cơ cấu. Chức vụ, cơ cấu tốt để chỉ đạo, huy động nguồn lực xã hội, còn với những khâu chuyên môn phải là người có kinh nghiệm”.
Theo ông Đức, ĐHQG Hà Nội chọn những cán bộ coi thi hết sức cẩn thận. “Ví dụ phòng thi bao giờ cũng một người có kinh nghiệm và một người mới. Đoàn thanh tra bao giờ cũng phải có một người trong ban đào tạo, chứ người non kinh nghiệm đi là không ăn thua. Nhưng những điều này thì không văn bản nào quy định được mà do những người điều hành. Phần này rất cần khi tổ chức ở các địa phương”.
Thanh Hùng
"Nếu gian lận điểm thi, kể cả đã nhập học năm trước vẫn có thể bị buộc thôi học"
Theo đại diện Bộ GD-ĐT, các sinh viên đã và đang học tại các trường đại học mà bị phát hiện cũng nằm trong diện gian lận điểm thi thì cũng sẽ bị xử lý kỷ luật, cao nhất là buộc thôi học.
" alt="'Sinh viên bỏ học khá nhiều sau năm thứ nhất'" /> ...[详细] -
Bệnh sốt xuất huyết có nhiều ca nguy kịch vì thiếu dịch truyền
Bệnh nhân sốt xuất huyết tại hành lang Bệnh viện Bệnh nhiệt đới. Tình trạng tương tự xảy ra với Bệnh viện Nhi đồng Thành phố. Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc Bệnh viện, từ đầu năm đến nay đơn vị này đã tiếp nhận hơn 4.500 trẻ đến khám do mắc sốt xuất huyết và gần 2.000 trường hợp nội trú.
Mới đây, 3 bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi đều tử vong sau khi chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy.
Ngay sau đó, Sở Y tế TPHCM đã tổ chức họp, đánh giá nguy cơ và nhận thấy thời gian di chuyển từ Củ Chi vào trung tâm TP tốn hơn 2 giờ, không an toàn cho người bệnh sốt xuất huyết nặng.
Trong khi đó, Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi có nhân sự chủ yếu là bác sĩ trẻ, những người có kinh nghiệm hiện đã nghỉ hưu hoặc chuyển đi nơi khác. Về trang thiết bị, bệnh viện có đầy đủ máy thở, phương tiện lọc máu.
Do đó, ngoài tập huấn lại chuyên môn, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới sẽ hỗ trợ hội chẩn khi có ca bệnh nặng, điều trị ngay ở tuyến dưới, tránh chuyển viện nguy hiểm cho người bệnh.
Sẽ sản xuất dung dịch cao phân tử tại Việt Nam
Một vấn đề nổi cộm được đề cập nhiều lần là thiếu dịch truyền cao phân tử Dextran. Không chỉ TP.HCM mà tất cả các tỉnh phía Nam đều gặp khó vì hết dịch truyền này, phải thay thế bằng HES 130. HES 130 hiệu quả không cao bằng Dextran và chưa được Bảo hiểm y tế thanh toán.
Bộ Y tế khẳng định sẽ sớm bổ sung các hướng dẫn cần thiết để thanh toán BHYT với dịch truyền HES 130, giúp bác sĩ yên tâm điều trị cho bệnh nhân trong bối cảnh thực tế.
Đại diện Cục quản lý Dược cho hay, hiện đang cố gắng để có dung dịch cao phân tử Dextran sớm nhất cho thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, phải chờ từ 6-9 tháng sau khi đặt hàng do Công ty dược phẩm Otsuka tại Thái Lan không có hàng sẵn.
Đáng chú ý, Công ty cổ phần dược phẩm Otsuka Việt Nam đang chuẩn bị hồ sơ đăng ký cấp phép lưu hành Dextran 40 vào tháng 7/2022. Sau đó sẽ tiến hành sản xuất dung dịch cao phân tử Dextran tại nhà máy của công ty Otsuka đặt ở Đồng Nai.
Như vậy trong tương lai, Việt Nam có thể chủ động nguồn dịch truyền dành riêng cho sốt xuất huyết nặng, thay vì phụ thuốc vào nguồn cung duy nhất tại Thái Lan.
TS. Nguyễn Văn Vĩnh Châu cho biết, dịch truyền này trên thế giới đã không còn sử dụng, các quốc gia châu Âu cũng không quan tâm do không có dịch sốt xuất huyết. Trong khi đó, dịch truyền Dextran rất thiếu yếu khi bù dịch cho bệnh nhân sốt xuất huyết nặng.
“Đề nghị Bộ Y tế có cơ chế riêng với các công ty dược khi nhập khẩu các thuốc quý hiếm như Dextran để luôn trong tư thế sẵn sàng, đồng thời tạo điều kiện sản xuất Dextran tại Việt Nam, không bị động khi có dịch”, TS Nguyễn Văn Vĩnh Châu nói.
Sai lầm thường gặp khiến người mắc sốt xuất huyết trở nặng, thậm chí tử vong
Khi mắc sốt xuất huyết, nhiều người cho rằng hết sốt là khỏi bệnh nhưng sau giai đoạn sốt cao lại chính là giai đoạn nguy hiểm nhất." alt="Bệnh sốt xuất huyết có nhiều ca nguy kịch vì thiếu dịch truyền" /> ...[详细] -
“Thách thức lớn nhất của giáo dục hiện tại là niềm tin xã hội”
- Ông Nguyễn Đắc Hưng, Vụ trưởng vụ Giáo dục và Đào tạo, Dạy nghề, Ban Tuyên giáo Trung ương nói như vậy tại buổi giao lưu trực tuyến “Tự chủ đại học – Xu thế phát triển tất yếu” do báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức sáng 25/10.Theo ông Hưng, giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng luôn là lĩnh vực được toàn xã hội quan tâm. Đây vừa là thuận lợi nhưng cũng là khó khăn.
Nhìn lại tổng thể sau 5 năm đổi mới căn bản và toàn diện theo Nghị quyết 29, giáo dục đã làm được rất nhiều việc.
Ví dụ, đến giờ Việt Nam đã có 2 cơ sở đào tạo đại học lọt "top 1000" là 2 ĐHQG.
Hay như trước đây, chúng ta chỉ có 2 trường nằm trong top 400 trường đại học của châu Á thì giờ đã tăng lên thành 5 trường.
“Vừa qua, ĐHQG Hà Nội cũng đã thực hiện một khảo sát với 25.000 sinh viên của 50 trường đại học. Kết quả thu lại rất phấn khởi. 84% sinh viên ra trường có việc làm sau 12 tháng. Hoặc một chỉ số khác là số công trình nghiên cứu được công bố trong nước và quốc tế đã tăng gấp đôi giai đoạn trước đó. Một điều đáng phấn khởi khác là trước đây, chúng ta đánh giá trường ĐH dân lập còn hạn chế về chất lượng thì đến nay, một số trường ĐH theo kiểm định quốc tế được đánh giá cao, tạo nên cuộc cạnh tranh lành mạnh trong khối các trường ĐH toàn quốc” - ông Hưng nhìn nhận.
Tuy nhiên ông Hưng cũng cho rằng, giáo dục những năm qua, nhất là 5 năm vừa rồi còn đối mặt rất nhiều thách thức mà thách thức lớn nhất là đổi mới tư duy và niềm tin của xã hội với giáo dục.
Trong hội nhập sâu rộng quốc tế, tác động của cuộc cách mạng 4.0 là rất lớn nên đổi mới tư duy rất quan trọng, "trong khi một bộ phận không nhỏ giáo viên, nhân dân cũng thấy rằng, khó khăn trong đổi mới là vẫn có tư tưởng bao cấp trì trệ ở một bộ phận trường, giáo viên nào đó".
Đây là một thách thức, nếu không chuyển biến tư duy thì khó có thể thực hiện cộng cuộc đổi mới thành công.
Nhìn nhận "cần phải khắc phục niềm tin của xã hội với giáo dục. Dường như xã hội vẫn chưa tin vào giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng", ông Hưng nói "trong thời gian tới cần tuyên truyền kịp thời, chính xác những kết quả, thành công và hạn chế, khó khăn để xã hội cùng chia sẻ, giúp đỡ ngành giáo dục". Quan trọng hơn, bản thân các trường đại học cũng phải vươn lên, phải khẳng định với xã hội rằng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học, sau đại học ở Việt Nam không thua kém chất lượng đào tạo ở khu vực và trên thế giới; nhân lực Việt Nam có đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, cạnh tranh bình đẳng trên sân chơi trong nước cũng như trên khu vực.
“Tôi cho rằng chỉ có như vậy mới lấy lại niềm tin trong xã hội, nhân dân và có vậy công cuộc đổi mới mới thành công” – TS Hưng khẳng định.
Cùng nhìn nhận lại sự chuyển biến của giáo dục đại học sau 5 năm triển khai Nghị quyết 29, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc đánh giá, nhìn chung các cơ sở giáo dục ĐH trong những năm qua đã ý thức được việc xây dựng uy tín, chất lượng và hội nhập với thế giới. So với các trường lớn trên thế giới, so với quy mô ngân sách, đầu tư của Việt Nam tuy còn khiêm tốn nhưng bước đầu đã có những đối mới đúng hướng, khả quan. Ngoài hội nhập và kiểm định, các cơ sở giáo dục bắt đầu quan tâm đến nghiên cứu khoa học quốc tế. Trong 2 năm gần đây, số liệu công bố quốc tế nhiều hơn 5 năm trước đây cộng lại. Điều đó dẫn đến thứ hạng của các trường đại học của Việt Nam cũng tăng mạnh mẽ.
Thúy Nga
" alt="“Thách thức lớn nhất của giáo dục hiện tại là niềm tin xã hội”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Chiểu Sương - 02/02/2025 03:58 Tây Ban Nha ...[详细] -
Tài năng thể thao có cơ hội học cử nhân tài năng kinh doanh tại ĐHQG Hà Nội
- Chiều 29/8, ĐHQG Hà Nội đưa ra thông tin đang xây dựng đề án thí điểm đào tạo hệ cử nhân đặc biệt cho các tài năng thể thao.Đơn vị này cho biết: Xuất phát từ tình hình thực tế, nhiều bạn trẻ có năng khiếu thể thao, nhưng không dám đi theo nghiệp thể thao chuyên nghiệp vì lo ngại về nghề nghiệp và công việc sau khi kết thúc sự nghiệp thể thao ngắn ngủi, ĐHQG Hà Nội đã quyết định xây dựng đề án thí điểm đào tạo một chương trình cử nhân đặc biệt cho các đối tượng có năng khiếu thể thao.
Dự kiến chương trình sẽ thiết kế theo hướng lịch học xây dựng theo thời gian hoạt động và thi đấu thể thao của từng vận động viên. Lớp học có thể tổ chức cho nhóm hoặc một thầy một trò. Chương trình đào tạo có dùng phương thức đào tạo trực tuyến cho một số môn học. Việc tuyển sinh đầu vào cũng sẽ áp dụng phương thức xét tuyển đặc biệt.
Trường ĐH Kinh tế là đơn vị được giao nhiệm vụ xây dựng đề án. Chương trình đầu tiên có thể là ngành Quản trị kinh doanh.
ĐHQG Hà Nội sẽ kêu gọi tài trợ xã hội cho chương trình đặc biệt này.
Chương trình dự kiến bắt đầu triển khai vào năm 2019. Đây sẽ là một cơ hội tuyệt vời cho các tài năng thể thao, góp phần phát triển đội ngũ vận động viên thể thao chuyên nghiệp của đất nước.
Hạ Anh
Ngàn cung bậc cảm xúc trận bán kết U23 Việt Nam vs U23 Hàn Quốc
16h chiều nay, hàng triệu người dân cả nước dõi theo trận cầu bán kết U23 Việt Nam vs U23 Hàn Quốc với nhiều cung bậc cảm xúc.
" alt="Tài năng thể thao có cơ hội học cử nhân tài năng kinh doanh tại ĐHQG Hà Nội" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Thí sinh Hoa hậu Trái Đất của Trung Quốc mặc áo dài Việt Nam?
Hình ảnh thí sinh Trung Quốc trong phần thi tài năng. Ảnh: Miss Earth.
Ở phần thi này, thí sinh Trung Quốc không chú thích về trang phục. Cô chỉ chia sẻ với giám khảo đây là điệu nhảy gắn với văn hóa nghìn năm của đất nước mình. Sau khi video thi tài năng của Miss Earth được đăng tải, rất nhiều ý kiến cho rằng trang phục của đại diện Trung Quốc quá giống áo dài Việt Nam.
"Tôi không hiểu vì sao thí sinh Trung Quốc lại mặc áo dài ở cuộc thi sắc đẹp quốc tế?", "Không lẽ ê-kíp của thí sinh cũng như giám khảo không nhận ra đây là áo dài?", "Tôi nghĩ Hoa hậu Trung Quốc đã mắc lỗi chọn trang phục"... là những bình luận từ khán giả.
Zingđã tham khảo ý kiến của nhà thiết kế áo dài Đỗ Trịnh Hoài Nam về trang phục thí sinh Hoa hậu Trái Đất Trung Quốc - Jie Ding - lựa chọn. Sau khi xem hình ảnh trong video, NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam khẳng định đây chính là mẫu áo dài đặc trưng của Việt Nam.
"Từ phần cổ áo, chi tiết xẻ tà ở eo, quần ống rộng đều mang dáng dấp của áo dài. Mẫu áo dài trắng này rất phổ biến ở Việt Nam, thường được các nữ sinh mặc. Ở các cuộc thi hoa hậu trong nước, thí sinh cũng sử dụng trang phục này. Trước đây, áo dài được thiết kế khuy bấm, nhưng hiện nay người ta thay thế bằng khóa kéo phía sau để tiện dụng hơn".
Nhà thiết kế Đỗ Trịnh Hoài Nam (đứng giữa) dành tình yêu cho tà áo dài nhiều năm qua.
Đỗ Trịnh Hoài Nam bày tỏ anh ngạc nhiên khi thí sinh lại mặc trang phục của quốc gia khác tại một cuộc thi sắc đẹp quốc tế. Anh cho rằng đây là hành động "xâm lược văn hóa", dù cố tình hay vô ý.
"Cũng như bao khán giả khác, sau khi xem video, tôi cũng đặt câu hỏi vì sao thí sinh Trung Quốc lựa chọn như vậy. Chẳng lẽ cô ấy và ê-kíp không biết về áo dài Việt Nam? Chính vì thế, tôi rất mong muốn áo dài nữ sớm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa và trở thành quốc phục, để tránh sự việc đáng tiếc như trên xảy ra".
Nhà thiết kế Việt chia sẻ thêm: "Tại Lễ hội Áo dài, tổ chức ở TP.HCM vừa qua, tôi đã sử dụng hình ảnh của những di sản nổi tiếng của Việt Nam để in lên trang phục làm điểm nhấn. Tôi hy vọng mình đóng góp một phần công sức, tiếng nói cùng các nhà thiết kế khác để áo dài được nhiều người biết đến hơn ở nước ngoài".
Theo Zing
Thái Thị Hoa chưa được cấp phép thi Hoa hậu Trái Đất 2020?
Lãnh đạo Cục Nghệ thuật Biểu diễn cho biết không nắm được thông tin Thái Thị Hoa tham gia đấu trường sắc đẹp quốc tế.
" alt="Thí sinh Hoa hậu Trái Đất của Trung Quốc mặc áo dài Việt Nam?" />
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- ‘Chúng ta của 8 năm sau’ tập 8: Lâm hôn môi làm lành với Dương
- Lý do nghệ sĩ Thiên Kim có 5 người con vẫn ở Khu dưỡng lão nghệ sĩ 23 năm
- Trẻ bị bong vảy da toàn cơ thể từ bọng nước nhỏ ở kẽ tay
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Việt Nam nghiên cứu sản xuất thuốc phòng, chống đậu mùa khỉ
- Google sa thải hơn 1.000 nhân sự