Giải trí

Đi làm về vòng tay ôm chồng, anh nói 1 câu khiến tôi choáng váng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-05 07:12:05 我要评论(0)

Rõ ràng,Đilàmvềvòngtayômchồnganhnóicâukhiếntôichoángválịch 2024 lúc tôi ôm anh ấy từ phía sau, anh ấlịch 2024lịch 2024、、

Rõ ràng,Đilàmvềvòngtayômchồnganhnóicâukhiếntôichoángválịch 2024 lúc tôi ôm anh ấy từ phía sau, anh ấy đã nhận nhầm tôi là Linh nên mới nói vậy. Làm sao tôi có thể tiếp tục tin chồng tôi nữa đây!

Sự thật về đám cưới với chồng giàu khiến cô dâu chết lặng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
SMART Modular Technologies muốn thiết lập các đối tác cung cấp giải pháp cho các nhà máy thông minh tại Việt Nam. 

Phát biểu tại hội thảo bàn về kết nối dữ liệu và chuyển đổi số trong kỷ nguyên 5G tổ chức ngày 18/7, ông Vincent Hung, Giám đốc Phát triển Kinh doanh của SMART Modular Technologies, cho hay hiện đang có làn sóng doanh nghiệp Trung Quốc chuyển nhà máy sản xuất sang Việt Nam và họ cần các giải pháp cho nhà máy thông minh có kết nối 5G. Vì vậy, Smart Modular Technologies muốn đón đầu làn sóng này với việc thiết lập các đối tác cung cấp giải pháp cho các nhà máy thông minh. 

“Với thế mạnh cung cấp các giải pháp ổ cứng lưu trữ và RAM có chất lượng cao phục vụ cho công nghiệp tự động hóa của các nhà máy được di dời sang Việt Nam, chúng tôi sẽ đi cùng các đối tác như IBM, HP, Dell… để cung cấp cho khách hàng giải pháp cho nhà máy thông minh. Việt Nam là thị trường tiềm năng với chúng tôi”, đại diện SMART Modular Technologies nói.

Smart Modular Technologies cùng với đối tác xây dựng hệ sinh thái 5G, cả phần cứng và phần mềm để cung cấp cho khách hàng.

 Ông Vincent Hung, Giám đốc Phát triển Kinh doanh của SMART Modular Technologies, cho hay hiện đang có làn sóng doanh nghiệp Trung Quốc chuyển nhà máy sản xuất sang Việt Nam và họ cần các giải pháp cho nhà máy thông minh có kết nối 5G.

Tại hội thảo này, ông Kenny Sheng, Giám đốc phát triển Kinh doanh của MITAC cho biết, hiện MITAC đang cung cấp giải pháp cho Đài Loan (Trung Quốc) hệ thống điều khiển đường sắt theo thời gian thực, chất lượng quản lý tài xế và quản lý dữ liệu cho đường sắt. Công ty đã làm việc với Quảng Ninh để triển khai giao thông thông minh, y tế thông minh và du lịch thông minh. Trong 2 năm tới, MITAC cũng có kế hoạch làm việc với Hà Nội để triển khai các dự án tương tự. 

Cũng  tại hội thảo, ông Ngô Trung Đông, Giám đốc bán hàng của ICOMTECK, đã trình bày ứng dụng máy tính công nghiệp trong chuyển đổi số. Đại diện ICOMTECK cho biết, tại Việt Nam 47% ngành tài chính ngân hàng đã hoàn thành chuyển đổi số. Ngành giao thông vận tải gặp khó khăn hơn khi tiến hành chuyển đổi số, nhưng cũng có hơn 30% doanh nghiệp đã thực hiện việc chuyển đổi này. Chuyển đổi số đang tác động mạnh đến tăng trưởng GDP của các quốc gia và tác động đến kinh tế xã hội. 

Ứng dụng chuyển đổi số đã mở ra tiềm năng mới trong điều tiết điện và chúng tôi đang cung cấp giải pháp máy tính xử lý tính toán cho ngành điện. An ninh quốc phòng và hàng không vũ trụ cũng chuyển đổi số mạnh mẽ trên toàn cầu. Hiện Việt Nam cũng đang nghiên cứu sản xuất radar 2D và 3D cho không quân, hải quân, sẽ cần nhiều máy tính xử lý dữ liệu. Thay vì cập nhật thủ công tham số mục tiêu, hệ thống sẽ cập nhật tham số mục tiêu theo thời gian thực, giúp người chỉ huy đưa ra quyết định kịp thời. ICOMTECK cũng đang cung cấp hệ thống máy tính cho Viettel để xử lý các công việc trên. Bên cạnh đó, ICOMTECK cũng cung cấp các máy tính công nghiệp để tính toán cho hệ thống thu phí không dừng”, ông Ngô Trung Đông nói.

Tại hội thảo này, ông Hoàng Văn Tùng, Giám công ty Red Hat cho hay: “Công ty cung cấp giải pháp hàng đầu về mã nguồn mở. Red Hat đã tham gia cung cấp giải pháp mã nguồn mở cho viễn thông và đặc biệt là cho mạng 5G. Chúng tôi dựng nền tảng hỗ trợ 5G cho nhiều khách hàng là các nhà mạng trên thế giới như AT&T, Telephonica… Do 5G cần độ trễ cực thấp, độ bảo mật lớn cho hàng tỷ kết nối, chúng tôi đã hỗ trợ họ trong việc tự động hóa vận hành giải pháp điện toán đám mây biên”.

Từ năm 2020, Việt Nam đã được xem là một trong những quốc gia đầu tiên thí điểm và ứng dụng 5G. Điều này có thể trở thành hiện thực là nhờ vào tầm nhìn của Chính phủ trong việc thúc đẩy Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhờ đó thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của Việt Nam.

Bộ TT&TT đã cấp phép cho các doanh nghiệp viễn thông thử nghiệm 5G tại hơn 40 tỉnh, thành phố. Bộ TT&TT cũng khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục thử nghiệm những ứng dụng của 5G, đánh giá nhu cầu của thị trường, phương án kỹ thuật, để xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả nhất khi được cấp phép chính thức.

Chia sẻ về vấn đề này trước đó, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, Việt Nam đặt mục tiêu sớm phủ sóng 5G tới các khu công nghệ cao, trung tâm nghiên cứu, khu công nghiệp có nhu cầu ứng dụng 5G ngay khi cấp phép. Đến năm 2025, cơ bản dân số sẽ được phủ sóng 5G và đến năm 2030, 100% dân số được phủ sóng 5G.

“Với việc sẵn sàng về hạ tầng viễn thông băng rộng qua cáp quang và di động, công nghệ 5G sẽ là tiền đề để tất cả các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế thực hiện chuyển đổi số, sẵn sàng cho Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, ông Nguyễn Phong Nhã nói.

Nikkei: HP sản xuất máy tính tại Việt Nam từ năm 2024

Nikkei: HP sản xuất máy tính tại Việt Nam từ năm 2024

Dẫn lời nguồn tin thân cận, tờ Nikkei cho biết HP sẽ chuyển một số hoạt động sản xuất máy tính sang Việt Nam từ năm 2024." alt="Sẽ có làn sóng chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam" width="90" height="59"/>

Sẽ có làn sóng chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam

Đứng trước thách thức của một nhà mạng non trẻ, nhưng mang tham vọng cung cấp những dịch vụ viễn thông và CNTT tiêu chuẩn quốc tế cho doanh nghiệp tại Việt Nam, Hội đồng Quản trị và Ban điều hành CMC Telecom khi ấy xác định rõ bước đi chiến lược đầu tiên phải là xây dựng các tuyến cáp viễn thông trong nước và tạo dựng được mạng lưới viễn thông quốc tế. 

TIME là đối tác mà CMC lựa chọn tiếp cận. Nhà mạng được thành lập năm 1996 tại Malaysia đã nhanh chóng vươn lên là nhà mạng lớn thứ hai tại nước này, dần vươn ra khu vực, với giá trị vốn hoá 2 tỷ USD. Đây cũng là nhà mạng tư nhân dẫn đầu thị trường với thế mạnh từ việc đầu tư từ sớm hạ tầng cáp quang biển hàng trăm triệu USD như UNITY, Asia Pacific Gateway (APG), Asia-Africa-Europe-1 (AAE-1) và FASTER cho phép kết nối liền mạch châu Á thế giới.

“Nếu hợp tác, cả hai sẽ có thể chia sẻ và hỗ trợ nhau phát triển về công nghệ, dịch vụ, sản phẩm, phát triển thị trường đặc biệt là kết nối mạng lưới hạ tầng viễn thông thế giới và cùng nhau khai thác tập khách hàng trong nước cũng như quốc tế”, ông Sơn nhớ lại. 

Ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng Giám đốc/ Giám đốc Kinh doanh và Marketing CMC Telecom. Ảnh: CMC Telecom

Sau hơn một năm tìm hiểu về nhau, tháng 5/2015, lễ ký kết diễn ra, đánh dấu lần đầu tiên một ISP Việt Nam có cổ đông ngoại. 

Quả ngọt sau 15 năm “gây dựng cơ đồ”

Trái với những nghi ngại ban đầu của giới quan sát khi ấy, liên minh CMC Telecom và TIME dotCom đã chứng minh sự thành công ngay sau năm đầu tiên. 

Năm 2016, khi tuyến cáp APG bắt đầu được các nhà mạng Việt Nam khai thác. Ở vị thế một nhà mạng mới, CMC Telecom ghi danh là một trong những đơn vị tiên phong tại Việt Nam khai thác tuyến cáp này, với khả năng cung cấp băng thông 54Tb/s, mang lại tốc độ Internet nhanh hơn gần 20 lần so với cáp biển AAG cũ.

Xác định rõ hạ tầng kết nối là “mạch máu” quyết định sự thành công trong chiến lược về chuyển đổi số, CMC Telecom đã tiếp tục mở rộng và nâng cấp hạ tầng kết nối cả trong và ngoài nước. 

Cuối năm 2017, đơn vị này chính thức đưa vào vận hành cáp đường trục xuyên Việt (Cross Vietnam Cable System - CVCS). Với tổng chiều dài hơn 2.500 km (từ Lạng Sơn đến Tây Ninh) tuyến cáp đi qua 19 tỉnh thành trên cả nước có tổng vốn đầu tư hơn 500 tỷ đồng và là tuyến cáp Việt Nam duy nhất kết nối trực tiếp vào mạng lưới cáp đất liền Đông Nam Á (A Grid). Đến tháng 7/2018, CMC Telecom trở thành một trong ba công ty đầu tiên đạt được chứng chỉ MEF 3.0 -  tiêu chuẩn cho dịch vụ kết nối Ethernet giữa các nhà mạng quốc tế tiên tiến nhất hiện nay. Thành tựu này là minh chứng cho khả năng của CMC Telecom trong việc cung cấp các dịch vụ kết nối với chất lượng cao nhất thị trường, dựa trên các tiêu chuẩn được công nhận toàn cầu. 

Trong báo cáo thường niên năm 2022 của Time DotCOM, CMC Telecom được nhắc đến như một trong hai đối tác quan trọng của tập đoàn này tại Đông Nam Á, với doanh thu tăng trưởng liên tục. Theo báo cáo tài chính của CMC Telecom, doanh thu công ty tăng từ 830 tỷ năm 2015, lên hơn 300%, đạt 2.500 tỷ vào năm tài chính 2022. Ba năm vừa qua, công ty luôn có mức tăng trưởng kép trên 25% và hiện đạt mức doanh thu khoảng 3.000 tỷ, đóng góp 60% lợi nhuận của tập đoàn. 

 CMC Telecom có doanh thu tăng trưởng liên tục. Ảnh: CMC Telecom

Đánh giá về những thành tựu đạt được, theo ông Sơn, có sự đóng góp quan trọng từ TIME. Hai đơn vị đều là doanh nghiệp tư nhân, hiểu được thách thức của thị trường viễn thông khu vực. Và ngay từ khi thành lập, hai công ty cũng cùng hướng tới đối tượng khách hàng cao cấp, đặc biệt là nhóm khách hàng Tài chính - Ngân hàng, được coi là huyết mạch của nền kinh tế quốc gia.

“Khi hợp tác với một công ty nước ngoài, chúng tôi học được cách thức cung cấp dịch vụ với chất lượng quốc tế thông qua việc đào tạo và sở hữu các chứng chỉ của các hãng công nghệ hàng đầu thế giới”, ông Sơn nói. 

Cùng với đó, chiến lược tiếp cận thị trường khác biệt “deep-dive” - đánh sâu vào tập khách hàng trọng tâm cũng giúp CMC Telecom có hiểu biết sâu sắc về khách hàng, các nghiệp vụ đặc thù của họ để cung cấp những giải pháp, dịch vụ tối ưu nhất.

Đến giữa năm 2023, các thống kê của CMC Telecom cho thấy, doanh nghiệp đang dẫn đầu về thị trường Hạ tầng số, với việc được sử dụng bởi 100% ngân hàng tại Việt Nam - nhóm khách hàng được đánh giá là khó tính và có yêu cầu khắt khe nhất. Ngoài ra, 50% doanh nghiệp trong Top 100 thương hiệu hàng đầu thế giới của Forbes cũng đang sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp Việt này. 

CMC Telecom đang dẫn đầu về thị trường Hạ tầng số. Ảnh: CMC Telecom

Khi CMC Telecom mở rộng sang mảng Data Center và Cloud, công ty trở thành đối tác được các “ông lớn” như AWS, Google hay Microsoft chọn lựa khi bước vào thị trường Việt, đồng thời xây dựng thành công nền tảng Multi-Cloud đầu tiên tại thị trường trong nước. Đơn vị này cũng tự phát triển nền tảng điện toán đám mây CMC Cloud, trở thành dịch vụ Cloud nội địa hàng đầu Việt Nam, nắm giữ hơn 25% thị phần tính đến giữa năm 2023. 

Cùng với việc khai trương Data Center Tân Thuận, trung tâm dữ liệu hiện đại và an toàn nhất Việt Nam vào tháng 8/2021, CMC Telecom đã trở thành nhà cung cấp hạ tầng số hàng đầu, cung cấp cho doanh nghiệp những sản phẩm, dịch vụ chuyển đổi số với hạ tầng số hiện đại và an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế cao nhất, công nghệ an toàn an ninh thông tin tin cậy nhất.

Các giải thưởng mà CMC Telecom đã nhận được như: Top 10 nhà cung cấp giải pháp hạ tầng số hàng đầu khu vực châu Á Thái Bình Dương 2022 của APAC CIO Outlook, Nhà cung cấp dịch vụ cloud sáng tạo nhất 2020 tại IFM cũng được đánh giá là những minh chứng cho thành công của ISP duy nhất có cổ đông ngoại này. Tại lễ trao giải Asian Telecom Awards 2023 mới đây, CMC Telecom cũng là đại diện Việt Nam duy nhất giành hai giải thưởng danh giá về Cloud sáng tạo của năm và Hạ tầng sáng tạo của năm. 

CMC Telecom là đại diện Việt duy nhất giành 2 giải thưởng về Cloud và Hạ tầng của Asian Telecom Awards 2023

Chia sẻ về tầm nhìn cho tương lai, ông Đặng Tùng Sơn khẳng định: “Trong 4-5 năm tới, CMC Telecom sẽ tiếp tục duy trì tăng trưởng 25-30% và đạt ngưỡng doanh thu 8.000 tỷ. Đây là một thách thức nhưng với chiến lược đúng đắn và đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn cao, có khát vọng mạnh mẽ chúng tôi tin rằng đây là mục tiêu hoàn toàn khả thi”.

Thế Định

" alt="CMC Telecom ‘hái quả ngọt’ sau 15 năm phát triển" width="90" height="59"/>

CMC Telecom ‘hái quả ngọt’ sau 15 năm phát triển

Liên quan đến vấn đề này, trước đó cuộc thi Miss International Queen Vietnam 2023 (MIQVN) - Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam do công ty Hương Giang tổ chức cũng bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính với mức 55 triệu đồng do chưa được sự chấp thuận của cơ quan chức năng.

Hồ Ngọc Hà, Thanh Hằng, Hương Giang là HLV của chương trình The new mentor.

The new mentor là chương trình thực tế nhằm tìm kiếm và đào tạo ra một thế hệ người mẫu với những tố chất mới, phù hợp với nhu cầu, xu hướng mới của thị trường. Đây là nơi người mẫu phải đáp ứng những tiêu chuẩn về thời trang cao cấp, chứng tỏ khả năng tham gia vào nền công nghiệp quảng cáo và giải trí. 

Vừa qua, BTC công bố dàn huấn luyện viên bao gồm: Ca sĩ Hồ Ngọc Hà, siêu mẫu Thanh Hằng và hoa hậu Hương Giang. 

Ngay sau khi danh tính dàn huấn luyện viên được công bố, chương trình nhận về nhiều bình luận tích cực từ khán giả. Nhiều người mong đợi chương trình phát sóng, đón chờ những màn đấu trí, so tài của dàn huấn luyện viên. 

Chương trình sẽ mang đến những thử thách mới với độ khó cao để các huấn luyện viên có thể truyền dạy các kỹ năng và khai thác được tiềm năng của thí sinh.

Hồ Ngọc Hà, Thanh Hằng và Hương Giang 'đụng độ' trên ghế nóngCa sĩ Hồ Ngọc Hà, siêu mẫu Thanh Hằng và hoa hậu Hương Giang là bộ 3 huấn luyện viên mùa giải đầu tiên của chương trình 'The new mentor'." alt="Chương trình Hồ Hà, Thanh Hằng và Hương Giang tham gia chưa được cấp phép" width="90" height="59"/>

Chương trình Hồ Hà, Thanh Hằng và Hương Giang tham gia chưa được cấp phép