Nhiều ‘cửa sáng’ cho nhà đầu tư dịp cuối năm
Dịp cuối năm thường là mùa vụ cao điểm của thị trường bất động sản,ềucửasángchonhàđầutưdịpcuốinălịch thi đấu cúp c1 nhu cầu mua đầu tư và mua nhà ở của khách hàng tăng cao. Đáp ứng nhu cầu này nhiều dự án vùng ven TP.HCM cũng tranh thủ tung hàng đón sóng.
Nhiều cơ hội đầu tư
Ở phân khúc đất nền, dự án Lago Centro, một trong những dự án được kỳ vọng là điểm sáng tại thị trường Long An vừa được công bố. Dự án sở hữu vị trí ngay mặt tiền tỉnh lộ 830, thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An với quy mô trên 10ha. Lago Centro đang được đánh giá là dự án đắt giá đáng sở hữu trong năm nay.
Khách hàng Lago Centro có cơ hội sống trong một không gian trong lành với thế nước vòng quanh, cùng hồ công viên nằm giữa dự án và 2 bờ kênh xanh mát dọc dự án. Không những thế, dự án còn được xây dựng với đầy đủ tiện ích như Trung tâm thương mại, trường học, trung tâm y tế, công viên, sân thể thao… đáp ứng mọi nhu cầu của cư dân.
Ở phân khúc nhà phố, dự án khu đô thị Barya Citi do Công ty Bất động sản Danh Khôi làm chủ đầu tư, đang là tâm điểm Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là dự án đầu tiên tại TP Bà Rịa được đầu tư bài bản. Dự án có 427 căn nhà phố thương mại được chủ đầu tư xây sẵn và được định vị là đô thị đô thị kiểu mẫu, chuẩn sống cao cấp với đầy đủ các tiện ích nội khu đẳng cấp quốc tế như: Hồ bơi hiện đại dài 58 m, quầy bar nhiệt đới; trung tâm thương mại; trường học quốc tế; khu vui chơi dành cho trẻ em hiện đại, camera toàn khu...
Ngoài ra, đây cũng là dự án đầu tiên tại Bà Rịa được chủ đầu tư hợp tác với một công ty quản lý chuyên nghiệp của Nhật Bản là Công ty Anabuki để vận hành quản lý.
Cũng tại Bà Rịa - Vũng Tàu, ông Vũ Lý Cung, Phó tổng giám đốc DKRV cho biết, đơn vị này đã và đang phối hợp cùng Công ty TNHH Allgreen Vượng Thành - Trùng Dương phát triển dự án Vung Tau Regency thành một tổ hợp nghỉ dưỡng đẳng cấp 5 sao đầu tiên tại TP.Vũng Tàu.
Ông Cung cho biết, theo kế hoạch Vung Tau Regency sẽ được thiết kế với quần thể gồm 192 căn biệt thự, tổ hợp condotel và khách sạn, cùng hệ thống tiện ích nội khu đẳng cấp và hấp dẫn, thiết kế theo kết cấu lệch tầng với mảng xanh lên đến hơn 77%, bãi biển dài trong xanh và thoai thoải. Vung Tau Regency hứa hẹn sẽ mang đến một diện mạo mới cho thành phố biển xinh đẹp này.
Phân khúc căn hộ giá rẻ khan hiếm nguồn cung từ đầu năm, được bổ sung dự án mới Bcons Miền Đông, gồm 2 block nhà cao 25 tầng với 768 căn hộ. Dự án Bcons Miền Đông có vị trí đắc địa khi tọa lạc ngay mặt tiền đường Tân Lập, xã Đông Hòa, Thị xã Dĩ An, Bình Dương. Đây là khu vực có hạ tầng giao thông đã phát triển đồng bộ, dân cư sầm uất, phát triển.
Dự án được thiết kế theo lối kiến trúc hiện đại, kiến trúc xanh thân thiện với môi trường, nhiều tiện ích đáp ứng cuộc sống chất lượng như phòng Gym, khu Shophous mua sắm, hồ bơi, khuôn viên tản bộ, mảng xanh, nhà trẻ… Các căn hộ Bcons Miền Đông có nhiều sự lựa chọn với diện tích từ 34 - 72,5 m2. Dự kiến, giá căn hộ Bcons Miền Đông chỉ từ 800 triệu/căn.
![]() |
Cuối năm là thời điểm thanh khoản bất động sản tăng cao |
Lo hụt nguồn cung
Ông Trần Hiền Phương, Tổng giám đốc Sea Holding cho rằng, vào dịp cuối năm cũng là lúc khách hàng có nhiều nguồn tiền về để đầu tư. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nắm bắt. Đây cũng là mùa vụ chính quyết định các chỉ số hoạt động của doanh nghiệp trong năm.
Đặc biệt, ông Phương cũng cho rằng, cuối năm luôn là thời điểm để khách hàng đưa ra quyết định xuống tiền. Hơn nữa, thời điểm này cũng là lúc lượng kiều hối đổ về khá mạnh, kích thích các hoạt động đầu tư. Trong đó, bất động sản là kênh luôn được yêu thích và mang tính ổn định về dài hạn. Điều này thể hiện qua tốc độ tăng giá nhà đất những năm qua.
Theo ông Lê Thống Nhất, Chủ tịch HĐQT Công ty Netland, thông thường, cuối năm là thời điểm thị trường bất động sản luôn hút một lượng vốn nhất định từ dòng vốn kiều hối. Bên cạnh đó, người dân, nhất là những người chưa có nhà, vẫn thường mua nhà vào dịp cuối năm để có thể an cư và ăn Tết. Còn đối với không ít người, việc đầu tư vào bất động sản giống như một tài sản để dành, đánh dấu thành quả của một năm làm việc.
Dù đánh giá cuối năm là cơ hội tốt cho các nhà đầu tư, tuy nhiên, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, thị trường đang đứng trước nguy cơ thiếu nguồn cung trầm trọng. Đặc biệt là phân khúc căn hộ vừa túi tiền, đáp ứng nhu cầu của phần lớn người dân đang thiếu hụt.
Ông Nguyễn Trần Nam, Nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, cũng cho rằng, thực tế, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp phải chạy về các tỉnh, nơi có nhiều chính sách hấp dẫn nhà đầu tư hoặc nhiều chủ đầu tư “tay ngang”, không đủ tiềm lực tài chính phải bán dự án.
“Trong năm 2019, nguồn cung bất động sản trên thị trường có thể chưa ảnh hưởng nhiều vì các doanh nghiệp vẫn còn hàng để bán. Tuy nhiên, trong tương lai đến năm 2020, nếu không đẩy nhanh thủ tục cấp phép dự án mới, thị trường sẽ thiếu nguồn cung nghiêm trọng”, ông Nam nhận định.
Quốc Đại
(责任编辑:Bóng đá)
Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
Tại thời điểm vụ sát nhập, Xie chia sẻ: "Chúng tôi hiện có nhiều người dùng hơn Tencent. Nhưng nếu họ muốn tham gia cuộc đấu, và nếu họ không bận tâm về vấn đề tiền bạc, họ có thể điều khiển thị phần của mình nhanh chóng. Họ có thể trả gấp 10 lần chúng tôi cho các bài hát". Rất ít người có thể từ chối đề nghị từ Tencent hoặc đối thủ lớn nhất của nó, Alibaba. Hai hãng lớn có nguồn tiền lớn thừa sức đánh bại mọi công ty ở Trung Quốc, nhờ vào cổ phiếu giá cao và giá trị vốn hóa thị trường khoảng 400 triệu USD, cùng nhiều ưu thế khác.
Trong khi đó, hai công ty hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, Tencent tập tung vào social media và game, Alibaba thống trị thương mại điện tử, đang ngày càng theo sát nhau để tranh giành các cơ hội đầu tư. Kết quả là một cuộc đấu điên cuồng giữa hai trong số những công ty giàu và tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới để dẫn đầu trong các ngành từ AI cho đến nội dung phim ảnh, giao đồ ăn tới công nghệ tài chính và nghiên cứu gen tới nhận diện giọng nói. Có thể nói, họ đang chuyển dịch từ kinh doanh công nghệ sang công ty đầu tư quy mô lớn.
Cùng tiêu tốn hàng tỷ USD cho các thương vụ mua bán, sát nhập
Cả hai công ty đều tiêu tốn hàng tỷ USD vào các vụ mua bán sát nhập đình đám trong những năm gần đây. Alibaba trả 4,7 tỷ USD cho công ty trình duyệt UCWeb vào năm 2014 và Tencent chi 8,6 tỷ USD vào Supercell, nhà sản xuất Thụy Điển của những game như Clash of Clans. Ngoài những thương vụ tiêu điểm nói trên, cũng có những bản hợp đồng mua bán nhỏ hơn nhưng thường xuyên hơn. Hơn 50 startup và doanh nghiệp nhỏ đã về tay Alibaba với giá khoảng 1,72 tỷ USD từ 2013; còn Tencent bỏ ra khoảng 780 triệu USD trong cùng khoảng thời gian. Con số này chỉ thống kê 50 thương vụ nhỏ nhất mà các công ty này thực hiện từ năm 2013.
Có lúc Tencent và Alibaba cùng quan tâm tới một vài công ty. Nhưng đa phần, họ là những đối thủ quyết liệt. Chính từ sự cạnh tranh chiếm lĩnh toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc, họ đang định hướng sự sáng tạo cải tiến, khi đưa ra quyết định ai sẽ thành công, còn ai không.
Với quyền lực thị trường và văn hóa đầu tư công nghệ "được ăn cả, ngã về không" của thị trường đông dân nhất thế giới, những người đầu tư vào cổ phiếu của Alibaba và Tencent đương nhiên được hưởng lợi. Nhưng đó là tin xấu cho các nhà đầu tư còn lại. Có lẽ công ty đầu tư duy nhất ngoài Trung Quốc đặt được bước chân gần nhất bên cạnh các gã khổng lồ là SoftBank, ngân hàng tới từ Nhật Bản, hiện giữ quỹ đầu tư 100 tỷ USD Vision Fund. Nhưng kể cả SoftBank cũng không thể nào có nguồn tài chính, quyền lực thị trường và hiệu ứng lan tỏa mà Alibaba và Tencent sở hữu.
Các nhà phân tích nhận định sự thống trị của Alibaba và Tencent đem lại nhiều hệ quả, đặc biệt tới sự sáng tạo và cạnh tranh ở Trung Quốc. "Họ đang nắm quá nhiều quyền lực, dẫn đến sự kiềm nén của thị trường. Điều đó không hề có lợi", nhận xét từ Kai Fang, Giám đốc quản lý của China Renaissance, một ngân hàng thương mại chuyên trách các thương vụ kỹ thuật có trụ sở tại Bắc Kinh.
" alt="Tencent và Alibaba: Những ông trùm đầu tư của Trung Quốc" />Tencent và Alibaba: Những ông trùm đầu tư của Trung QuốcVăn khấn hóa vàng hết Tết ngày mùng 3 trên mạng
Nam mô A-di-đà Phật
Nam mô A-di-đà Phật
Nam mô A-di-đà Phật
Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương
Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long mạch, Táo quân, chư vị Tôn thần
" alt="Văn khấn hóa vàng hết Tết ngày mùng 3 trên mạng" />Văn khấn hóa vàng hết Tết ngày mùng 3 trên mạngAi đang phá vỡ quy hoạch taxi?Các hãng taxi cho rằng Bộ GTVT đang phá vỡ quy hoạch khi không giới hạn số lượng xe. Trong khi Bộ GTVT lại nói đó là trách nhiệm quản lý của các địa phương. Taxi truyền thống đang "cài số lùi"
Cách đây khoảng hơn 10 năm, hình ảnh người nước ngoài cầm trên tay tấm bản đồ giấy để khám phá các địa điểm du lịch ở Việt Nam là rất phổ biến. Tuy nhiên, hiện tại, hình ảnh này là rất hiếm hoi, bởi du khách đã có một công cụ mạnh hơn là smartphone. Với ứng dụng Google Maps được cài đặt sẵn, việc chỉ đường đã chở nên thuận lợi hơn bao giờ hết. Đi kèm với đó, bản đồ giấy ngày càng thu hẹp số lượng người dùng, điều này cũng đồng nghĩa thời điểm diệt vong của phương pháp dẫn đường lỗi thời này đã sắp đến gần.
Với sự phát triển thần tốc của công nghệ, đặc biệt là tầm phổ biến của smartphone cùng làn sóng 4.0 đang ở trước mắt, câu chuyện thay đổi để tồn tại đang trở thành chân lý của mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong kinh doanh. Trường hợp của Nokia, Yahoo hay Sharp là ví dụ điển hình nhất cho chân lý trên, đáng chú ý, các thương hiệu này đều từng có thời đứng trên "đỉnh" thế giới trong lĩnh vực hoạt động của mình.
Ở Việt Nam, câu chuyện cạnh tranh giữa taxi truyền thống và Uber, Grab đang tạo nhiều dư luận trong suốt 1 năm trở lại đây cũng đặt ra một câu hỏi: Thay đổi hay là chết? Bám víu vào phương thức kinh doanh vốn đã lỗi thời liệu có đủ sức trống lại sự bành trướng của một phương thức khác thuận lợi hơn, hấp dẫn người dùng hơn?
Doanh nghiệp truyền thống cần tự tìm ra lối thoát cho chính mình. Mặc dù Uber, Grab đã hoạt động tại Việt Nam từ năm 2014 nhưng quãng thời gian gần đây, sự phản đối của các taxi truyền thống đối với loại hình dịch vụ đặt xe qua smartphone này mới tăng mạnh. Không chỉ phản ánh tới cơ quan quản lý Nhà nước về việc đóng thuế, so kè cơ chế quản lý thoáng hơn, thậm chí các hành động như treo băng rôn "bêu" xấu đối thủ cũng được taxi truyền thống áp dụng. Ngay cả những người đứng đầu các hãng taxi truyền thống cũng xuất hiện với tần suất nhiều hơn trên phương tiện truyền thống nhằm "than thở" việc bị Uber, Grab chiếm mất thị phần.
Tuy nhiên, trong khi taxi truyền thống đang mải mê tìm cách "dìm" đối thủ thì Uber và Grab đã lôi kéo được số lượng lớn khách hàng cũng như tài xế từ những hãng này sang sử dụng dịch vụ của mình. Theo thống kê sơ bộ, hiện ở TP Hồ Chí Minh đang có khoảng 24.000 ôtô tham gia mạng lưới của Uber và Grab, gần gấp đôi so với 11.060 chiếc taxi truyền thống đang hoạt động.
Còn tại Hà Nội, trong khi taxi truyền thống chỉ có 19.265 xe thì hệ thống của 2 ứng dụng đặt xe trên đang sở hữu khoảng 25.000 xe hoạt động thường xuyên. Cùng với đó, doanh thu của các ứng dụng này cũng đều đặn tăng theo từng năm khi giai đoạn 2014 - 2016 Grab đạt 1.755 tỷ đồng còn Uber cũng kiếm được 2.706 tỷ đồng trong quãng thời gian từ 2014 đến hết 6 tháng đầu năm 2017.
Còn ở chiều ngược lại, các hãng taxi truyền thống lại đang trong tình trạng "cài số lùi" khi doanh thu ngày càng giảm mạnh trước sự cạnh tranh của Uber, Grab. Tiêu biểu như Mai Linh, tính đến hết 6 tháng đầu năm 2017, hầu hết các chỉ số kinh doanh của hãng đều giảm mạnh so với cùng kỳ với khoản lỗ lũy kế gần 800 tỷ đồng (gần 80% vốn điều lệ), kéo theo đó là 6.000 nhân viên bị cắt giảm.
Tương tự là Vinasun với doanh thu quý 2/2017 chỉ đạt 810 tỷ đồng, giảm mạnh nhất trong những năm gần đây, cũng chính vì chỉ số này 8.000 nhân viên của hãng đã phải nghỉ việc.
Thay đổi hoặc là chết
Nói về câu chuyện đối đầu giữa taxi truyền thống và Uber, Grab, ông Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch NextTech Group cho rằng, đã đến lúc taxi truyền thống nên lựa chọn thay đổi hoặc bị đào thải. Cuộc cách mạng 4.0 đang lan tỏa đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống và dịch vụ vận chuyển hành khách cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng, nếu DN không thích ứng được chắc chắn sẽ bị tụt lại phía sau thậm chí là xóa sổ.
"Điểm dễ nhận thấy ở các hãng taxi truyền thống là tính bảo thủ, họ vẫn giữ cách thức kinh doanh như hàng chục năm về trước và rất chậm chễ trong việc tự thay đổi chính mình nhằm mang lại lợi ích tối đa cho người dùng. Có thể nói, sự đi xuống của taxi truyền thống nguyên nhân chính bắt nguồn từ việc họ không bắt nhịp được với làn sóng 4.0 chứ không chỉ đơn thuần là nằm ở đối thủ cạnh tranh như Uber hay Grab", ông Bình nhận định.
Người đứng đầu NextTech Group cũng đưa ra gợi ý, doanh nghiệp taxi cần xác định công nghệ thông tin chính là hạ tầng cho dịch vụ kinh doanh của mình. Việc ứng dụng công nghệ thông tin sâu và rộng sẽ giúp doanh nghiệp giảm tải được nhiều chi phí không cần thiết, tăng năng suất lao động, từ đó tạo điều kiện để nâng cao chất lượng cũng như hạ giá thành dịch vụ, đây thực sự là những yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng.
Đồng quan điểm, Phó tổng giám đốc FPT Đỗ Cao Bảo khẳng định điều taxi truyền thống cần làm hiện tại là tự mình phải thay đổi thay vì tìm cách loại bỏ các loại hình mới như Uber hay Grab. Uber và Grab là những loại hình kinh doanh được sinh ra từ cuộc cách mạng 4.0 với nhiều ưu điểm không thể phủ nhận, đồng thời cũng tạo nên sức ép lớn với dịch vụ vận tải truyền thống. Có thể bằng một số cách nào đó, Nhà nước sẽ hỗ trợ doanh nghiệp taxi truyền thống nhưng để ngăn cản thì không thể. Vì vậy, doanh nghiệp truyền thống cần tự tìm ra lối thoát cho chính mình.
"Taxi truyền thống đang có rất nhiều lựa chọn như tự xây dựng phần mềm đặt xe thông minh giống của Uber, Grab hay mở rộng kinh doanh sang các mảng còn ít được các dịch vụ 4.0 quan tâm như xe tải, xe chở khách đường dài... Thậm chí có thể tính đến việc các bên kết nối cùng nhau nhằm tận dụng những ưu thế có sẵn có qua đó mang lại lợi ích tối đa cho người dùng. Nếu taxi truyền thống không thay đổi thì họ sẽ chết", ông Bảo khẳng định.
Trên thực tế, song song với cuộc chiến trên "bàn giấy" với Uber, Grab, taxi truyền thống đã bắt đầu có những bước chuyển mình đáng ghi nhận nhằm đáp trả đối thủ. Tiêu biểu nhất là trên các kho ứng dụng dành cho smartphone đã xuất hiện những ứng dụng đặt xe của Mai Linh, Vinasun, Taxi Long Biên... Về cơ bản các ứng dụng này đã đáp ứng được những nhu cầu cho việc gọi xe. Hay như Mai Linh, vào tháng 11/2017 vừa qua, hãng đã lấn sân sang mảng kinh doanh của đối thủ khi cho ra mắt dịch vụ xe ôm công nghệ với giá cước tương tự.
" alt="Taxi truyền thống và Uber, Grab: Thay đổi để tồn tại" />Taxi truyền thống và Uber, Grab: Thay đổi để tồn tạiSoi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2: Xa dần cuộc đua vô địch
- Nhạc Tết được người Việt tìm kiếm nhiều nhất ngày đầu năm mới
- Thành viên thứ 10 của băng Hải Tặc Mũ Rơm có thể là ai?
- Thử “cầm cương” 30 mẫu xe Mercedes
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
- [LMHT] SofM “chìm nghỉm”, MVP tự tin sẽ khiến KT phải trả giá
- Người Việt xem gì nhiều nhất trên YouTube dịp Tết Mậu Tuất?
- iPhone 5C lock giá 1,2 triệu đồng tràn về Việt Nam
-
Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:22 Ý ...[详细]
-
Mua sắm hàng Tết qua smartphone, ưu đãi độc quyền
Một dịch vụ trực tuyến vừa ra mắt cho phép người dùng đặt hàng Tết tại website và nhận những ưu đãi độc quyền từ các thương hiệu lớn.
Lần đầu tiên sự kết hợp của ba bên gồm Google, Publicis One và Tiki đem đến một chương trình ngày hội mua sắm Thành Phố Tết 2018 tại website thanhphotet.vn, một giải pháp cho người dân tại các thành phố lớn.
Trong vòng 7 ngày, bắt đầu từ ngày 1/2, thanhphotet.vn sẽ đem đến những ưu đãi độc quyền từ các thương hiệu hàng đầu như Masan, Nestlé, Pepsi và Samsung.
Thanhphotet.vn là một ý tưởng sáng tạo độc đáo và phù hợp với xu hướng tiêu dùng hiện đại, đã gặt hái được thành công tại Ấn Độ được Google tích hợp cùng hệ sinh thái công nghệ của mình đưa về Việt Nam, phối hợp cùng đại diện thương mại điện tử Tiki đảm nhận vận chuyển và Publicis One là cầu nối giữa các thương hiệu hàng đầu trong ngành hàng giải khát, tiêu dùng nhanh và công nghệ điện tử như Samsung, Pepsi, Nestlé, Masan với các sản phẩm giá ưu đãi dành riêng cho ThanhPhoTet.vn.
Người tiêu dùng chỉ cần truy cập Thanhphotet.vn ngay cả trên điện thoại thông minh để mua nhanh các mặt hàng cần thiết cho Tết mà không cần xếp hàng chờ tại các siêu thị, hay chen lấn giành những sản phẩm giá ưu đãi.
Điều này rất thuận tiện cho mọi người khi số lượng người Việt Nam dùng smartphone. Ngoài ra, Tiki cam kết giao hàng trong vòng 1 ngày tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, và trong vòng 3 ngày tại các tỉnh thành khác.
Giải pháp toàn diện cho Doanh nghiệp Thương mại Điện tử
Công ty viễn thông CMC Telecom, Hãng công nghệ toàn cầu HPE và Vmware vừa chia sẻ những giải pháp hạ tầng và bảo mật toàn diện cho doanh nghiệp trong cuộc cách mạng 4.0 tại Workshop “Tăng tốc hành trình chuyển đổi số của doanh nghiệp”
" alt="Mua sắm hàng Tết qua smartphone, ưu đãi độc quyền" /> ...[详细] -
Sàn giao dịch tiền ảo Coincheck Nhật Bản bị hacker đánh cắp 534 triệu USD
Sàn giao dịch tiền ảo Nhật Bản Coincheck, là sàn giao dịch tiền ảo lớn nhất của Nhật Bản, là nạn nhân của một vụ tấn công mạng khổng lồ dẫn tới việc mất 523 triệu đồng NEM (tên đồng tiền ảo), trị giá khoảng 534 triệu USD.
Các đồng tiền NEM đã bị đánh cắp thông qua một số giao dịch trái phép từ ví nóng vào lúc 3 giờ sáng theo giờ địa phương vào ngày Thứ sáu, ngày 26 Tháng Một.
Sau vụ tấn công, Sàn Coincheck đã tổ chức một cuộc họp báo để cung cấp chi tiết về những gì đã xảy ra và những gì sắp tới.
Đồng tiền ảo NEM được lưu trữ trên ví tiền nóng, khóa bí mật bị đánh cắp
Việc tấn công chỉ liên quan đến đồng tiền ảo NEM. Không có các đồng tiền ảo khác.
Theo các đại diện của Sàn giao dịch, tin tặc đã tìm cách lấy cắp khóa bí mật của ví tiền nóng, trong đó tiền ảo NEM được lưu giữ và cho phép họ rút tiền.
Tất cả số tiền bị đánh cắp là của khách hàng của sàn giao dịch. Sự dịch chuyển "không thích hợp" của quỹ đã được Coincheck báo cáo cho Cơ quan Dịch vụ Tài chính Nhật Bản, cũng như cảnh sát sau đó trong cùng một ngày.
Ngay sau lỗ hổng, công ty đã ngừng tất cả các khoản rút tiền từ trang website, hy vọng sẽ ngăn chặn bất kỳ thiệt hại thêm của quỹ. Khi được hỏi liệu họ có bắt đầu rút tiền tệ pháp định từ sàn ở mức “thấp nhất” hay không, Coincheck trả lời rằng điều đó sẽ được thực hiện sau khi họ đã xác định cách tốt nhất để tiến hành.
Vụ tấn công đã đưa ra ánh sáng rằng các quỹ đã được lưu trữ trên một ví tiền nóng đơn giản hơn là một chiếc ví nhiều chữ ký an toàn hơn.
" alt="Sàn giao dịch tiền ảo Coincheck Nhật Bản bị hacker đánh cắp 534 triệu USD" /> ...[详细] -
Yêu cầu sẵn sàng phương án ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng dịp Tết Nguyên đán
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) nhận định, thực trạng mất an toàn thông tin mạng đang ngày một gia tăng cả về mức độ và số lượng. Trong năm 2017, tin tặc đã gây ra nhiều vụ tấn công lớn nhỏ trên phạm vi toàn cầu gây ra những hậu quả nghiêm trọng như vụ tấn công của mã độc Ransomware WannaCry. Hình thức tấn công của tin tặc ngày càng tinh vi và khó kiểm soát, do vậy các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cá nhân cần đề cao cảnh giác.
Đặc biệt, theo nhận định của các chuyên gia, thời gian diễn ra các sự kiện lớn của đất nước hay những dịp nghỉ lễ, tết là khoảng thời gian các nhóm hacker thường tận dụng để thực hiện các cuộc tấn công mạng và các cơ quan, tổ chức.
Trước thực trạng nêu trên, trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, nhằm đảm bảo các cơ quan, tổ chức sẵn sàng ứng phó sự cố đối với các cuộc tấn công nhằm vào các hệ thống thông tin, dịch vụ CNTT, với vai trò là đầu mối điều phối ứng cứu sự cố quốc gia, Trung tâm VNCERT đã có công văn tới tất cả gần 150 thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia để yêu cầu các đơn vị tăng cường theo dõi, giám sát hệ thống để nhanh chóng phát hiện sớm các hoạt động dò quét trái phép, tấn công từ chối dịch vụ, tấn công có chủ đích (APT) và các hành động tấn công khác nhằm vào hệ thống thông tin thuộc thẩm quyền quản lý của đơn vị; đồng thời chuẩn bị sẵn sàng các quy trình, phương án ứng cứu và khôi phục hệ thống trong trường hợp bị tấn công.
Bên cạnh đó, các thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia cũng được yêu cầu phải cần bố trí nhân sự và tăng cường theo dõi 24/7 tình hình an toàn thông tin tại đơn vị. Trường hợp phát hiện sự cố mà đơn vị không tự xử lý được, trong vòng 24h phải thông báo với Cơ quan điều phối ứng cứu sự cố quốc gia - VNCERT (điện thoại đường dây nóng 0888 609399; và hòm thư điện tử tiếp nhận báo cáo sự cố là [email protected]).
Ngày 31/1, trong Chỉ thị 05 của Bộ TT&TT về tổ chức đón Tết nguyên đán Mậu Tuất 2018, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã chỉ đạo các đơn vị, doanh nghiệp viễn thông, Internet, CNTT tổ chức thực hiện các phương án bảo vệ an toàn mạng lưới thông tin liên lạc và Internet; bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước thông suốt, an toàn và đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin liên lạc của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân trong dịp Tết Nguyên đán. Đồng thời, nâng cao tinh thần cảnh giác, kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi lợi dụng mạng lưới viễn thông và Internet để gửi, phát tán thông tin có nội dung trái pháp luật và phát tán virus phá hoại các cổng/trang thông tin điện tử; đảm bảo an toàn thông tin mạng.
Trước đó, vào cuối tháng 12/2017, với trách nhiệm của cơ quan tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ TT&TT quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về an toàn thông tin, Cục An toàn thông tin đã có văn bản đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương cùng các tập đoàn, tổng công ty nhà nước tăng cường đảm bảo an toàn thông tin trong dịp Tết Mậu Tuất 2018.
" alt="Yêu cầu sẵn sàng phương án ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng dịp Tết Nguyên đán" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
Nguyễn Quang Hải - 08/02/2025 06:18 Kèo phạt ...[详细]
-
Video mở hộp iPhone 7 Plus đỏ đầu tiên trên thế giới
Video dưới đây là video mở hộp đầu tiên của chiếc iPhone mới nhất và Browlee cho biết màu sắc của phiên bản này “rất là đỏ”, rất giống màu sắc của chiếc iPod phiên bản đặc biệt.
Cùng với thiết kế hộp mới với hình chiếc iPhone và dòng chữ “iPhone” đều được in với màu đỏ nổi bật, phần bao bì còn giới thiệu một thông tin đặc biệt về sự hợp tác của Apple. Một chiếc thẻ nhỏ với hướng dẫn bằng hình ảnh như thông thường kèm thẻ bảo hành còn dành ra đôi dòng giải thích về những nỗ lực quyên góp từ thiện để chống lại căn bệnh HIV/AIDS. Phần ghi chú còn cho biết một phần doanh số thu được từ việc bán iPhone đỏ sẽ được dùng để ủng hộ tổ chức của Quỹ Toàn cầu.
" alt="Video mở hộp iPhone 7 Plus đỏ đầu tiên trên thế giới" /> ...[详细]
Về chiếc điện thoại, Brownlee cho biết phần phủ màu đỏ có chất lượng “tốt đến ngỡ ngàng” và anh cũng chỉ ra sự tương phải giữa phần ông kính camera bằng kim loại có màu đen và logo Apple màu bạc sáng. Dù có phần khung đỏ sáng khiến YouTuber này rất thích thú nhưng anh lại cho rằng phần màu trắng ở mặt trước trông hoàn toàn “mất điểm”. Anh cũng lưu ý phần viền tròn màu bạc xung quanh Touch ID của chiếc điện thoại không có gì thay đổi, và thiết kế này khiến anh có cảm giác toàn bộ phần màn hình không ăn nhập gì vào với phần đằng sau.
iPhone 7 Red sẽ được bán ra vào thứ Sáu, ngày 24/3 tới. Apple dự kiến bán chiếc iPhone 7 4,7 inch với giá 749 USD cho bản 128GB, còn model 246GB sẽ có giá 849 USD. Chiếc iPhone 7 Plus 5,5 inch sẽ có giá lần lượt là 869 USD và 969 USD cho hai phiên bản với dung lượng bộ nhớ tương tự chiếc iPhone 7 Red. -
Google bán smartphone cả năm không bằng Apple bán trong một tuần
...[详细]
-
Bài học thất bại của Nokia: Sụp đổ từ đỉnh cao thành công
Trong nhiều năm qua, Nokia là một biểu tượng trong ngành công nghiệp di động. Chỉ trong vòng hai thập kỷ, công ty Phần Lan này đã tạo ra và chi phối cả ngành công nghiệp di động toàn cầu với 40% thị phần ở thời kỳ đỉnh cao.
Nhiều nhà phân tích cho rằng, sự sụp đổ của Nokia là do sự đi lên mạnh mẽ của những hãng công nghệ khác như Apple, Samsung và Google. Tuy nhiên, sự thật lại không đơn giản như vậy. Nếu các công ty khác mạnh lên, tại sao Nokia lại không thể mạnh lên? Nokia thật sự đã tự làm yếu chính mình khi rơi vào một cuộc khủng hoảng nội bộ trước khi bị các đối thủ đe dọa trên thị trường và làm trầm trọng thêm các vấn đề tài chính của hãng. Trên thực tế, những mầm mống của sự sụp đổ đã xuất hiện khi Nokia đang ngồi trên đỉnh cao thành công, theo bài phân tích của báoSouth China Morning Post.
Vào đầu những năm 1990, nhóm lãnh đạo trẻ và năng động của Nokia đã điều hành bộ phận kinh doanh điện thoại giống với mô hình của một công ty khởi nghiệp, hơn là một tập đoàn lớn và lâu đời. Tuy nhiên, điều này lại đem tới tác dụng tốt. Những quyết định táo bạo, nhanh chóng và có phần may mắn, thay vì mất thời gian lập một chiến lược kinh doanh chi tiết, đã giúp Nokia nhanh chóng giành được nhiều thị phần tại châu Âu và Mỹ.
Các công ty Trung Quốc ngày nay như Huawei đang tận dụng sức mạnh của các mảng kinh doanh khác như viễn thông và chip, để tạo tiền đề phát triển mảng kinh doanh di động. Sự thành công trong buổi ban đầu của Nokia cũng như vậy khi dựa vào sự hỗ trợ của các mảng kinh doanh khác để sản xuất điện thoại. Vì vậy, khi thành công trong việc bán điện thoại vào giữa những năm của thập niên 90, Nokia đã không thể sản xuất bắt kịp nhu cầu thị trường và chuỗi cung ứng của hãng đứng trên bờ vực sụp đổ. Nói cách khác, hãng đã thiếu sự chuẩn bị để duy trì thành công.
Điều này có thể bắt nguồn từ một thực tế là Nokia ban đầu không phải là một công ty chuyên về sản xuất điện thoại. Được thành lập từ năm 1865, Nokia lúc đó chỉ là một nhà máy giấy. Phải hơn 100 năm sau, hãng mới bắt đầu mở rộng sang các mảng sản xuất khác như cao su, cáp, đồ điện tử và TV. Tới năm 1990, Phần Lan bị rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế và khiến mảng kinh doanh giấy của Nokia bị thua lỗ nặng. Do đó, Nokia đã quyết định kinh doanh điện thoại để tự cứu bản thân. Tuy nhiên, chính bản thân công ty có lẽ cũng không nghĩ rằng họ sẽ thành công đến vậy.
Để khắc phục tình trạng cung không đủ cầu, các nhà lãnh đạo Nokia đã nhanh chóng vạch ra một chiến lược cho phép họ có thể gia tăng năng suất hơn bất kỳ đối thủ nào trên thị trường. Và chỉ trong vài năm sau, Nokia đã dễ dàng lấy vị trí số 1 trong thị trường di động ra khỏi tay của Motorola. Thậm chí, trong khoảng thời gian từ 1996 đến 2000, doanh thu bán điện thoại của Nokia đã tăng tới 503%. Tuy nhiên, thành công này cũng là khởi đầu của những đợt sóng ngầm bên trong nội bộ công ty.
Trong thời kỳ phát triển đỉnh cao, các quản lý cấp cao của Nokia đã ngày càng quan tâm tới việc phát triển bền vững mảng kinh doanh điện thoại và tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới. Tuy nhiên, các dự án khác của Nokia đều thất bại và mảng kinh doanh điện thoại vẫn là xương sống của hãng.
Để khắc phục sai lầm, Nokia đã cố gắng bán thật nhiều điện thoại bằng cách kết hợp những công nghệ mới như camera với ý tưởng tạo ra những sản phẩm nhắm vào từng đối tượng người dùng cụ thể như người dùng cá nhân, người dùng doanh nghiệp và người dùng cao cấp.
Điều này cũng khiến hãng đề ra chiến lược phân khúc thị trường theo sở thích của người dùng với hi vọng thúc đẩy tăng trưởng hơn nữa trong mảng kinh doanh điện thoại. Vào thời điểm ban đầu, chiến lược này thành công vì giúp người dùng luôn có thể tìm ra chiếc điện thoại vừa ý với họ. Tuy nhiên, theo thời gian, sự phân khúc thị trường không rõ ràng đã khiến Nokia tạo ra nhiều sản phẩm không có sự khác biệt đáng kể so với nhau.
Sức sáng tạo của Nokia càng bị bóp chết khi các nhà quản lý tại trung tâm phát triển của Nokia phải chịu đựng áp lực để đảm bảo tăng trưởng ngắn hạn theo kế hoạch. Vì vậy, họ đã không còn đủ năng lượng và nguồn lực để đưa ra những sáng kiến mới. Do đó, một nhóm nhỏ nhân viên của Nokia đã được giao việc thúc đẩy đổi mới. May mắn là họ rất được việc.
Nokia N9000 Communicator, chiếc smartphone đầu tiên của Nokia.
Năm 1996, những nhân viên này đã đi trước cả thế giới khi giới thiệu chiếc điện thoại thông minh Nokia N9000 Communicator. Ngoài ra, họ cũng chịu trách nhiệm cho chiếc điện thoại trang bị camera đầu tiên của Nokia là chiếc 7650 được ra mắt vào năm 2001. Tuy nhiên, những nỗ lực phát triển phần mềm điện thoại của họ lại không được ban lãnh đạo Nokia khuyến khích vì muốn tập trung vào mảng kinh doanh phần cứng điện thoại cốt lõi.
N2760, một mẫu điện thoại nắp gập đáng chú ý của Nokia.
Mặc dù vậy, kể cả trong mảng phần cứng điện thoại, Nokia cũng thể hiện sự bảo thủ và trì trệ trong tư duy. Vào đầu những năm 2000, Motorola đã mở đầu xu hướng điện thoại nắp gập với chiếc Motorola Razr. Khi đó, điện thoại nắp gập đã trở thành biểu tượng thời trang của giới trẻ Mỹ. Tuy nhiên, Nokia lại thờ ơ trước xu thế này và vẫn sản xuất điện thoại dạng "thanh" truyền thống. Cho tới khi Nokia nhận ra sai lầm và quay sang sản xuất điện thoại nắp gập, mọi chuyện đã quá muộn và hãng bị mất điểm trong mắt người dùng Mỹ. Đây cũng là lý do người dùng Mỹ ít cảm thấy luyến tiếc về sự thất bại của Nokia trước Apple và Samsung.
Jorrma Ollila, CEO của Nokia trong năm 2004.
Đến năm 2004, CEO của Nokia là Jorma Ollila đã nhận thấy tương lai của ngành điện thoại là điện thoại thông minh và yếu tố chủ chốt tạo nên sức cạnh tranh của điện thoại là hệ điều hành. Nokia đã từng đi trước thế giới với chiếc điện thoại N9000 Communicator ra mắt từ năm 1996 nhưng lại bỏ qua một cách đầy đáng tiếc.
Vì vậy, ông Jorma đã quyết định khắc phục sai lầm bằng cách tái cấu trúc công ty thành một hệ thống ma trận với các "sản phẩm" nằm ở cột dọc và các tài nguyên của công ty như nhân lực, phần mềm, sản xuất, marketing và bán hàng nằm ở hàng ngang. Hiểu đơn giản, đây là một sơ đồ ưu tiên phân phối nguồn lực cho từng sản phẩm của Nokia và tập trung vào phần mềm hơn.
Bất đồng khiến Jorma Ollila từ chức CEO Nokia vào năm 2006.
Mặc dù, cấu trúc công ty kiểu ma trận dễ dàng trong việc quản lý, nó lại khiến nội bộ Nokia chia rẽ và đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự sụp đổ của Nokia. Các thành viên chủ chốt trong nhóm "The Five" của Nokia đã lần lượt rời khỏi hãng. "The Five" là cách để gọi 5 nhà lãnh đạo trong thời điểm thành công của Nokia là Jorma Ollila, Olli-Pekka Kallasvuo, Pekka Ala-Pietela, Matti Alahuhta và Sari Baldauf. Họ đều là người Phần Lan, gia nhập cũng như chèo lái Nokia từ khi còn trẻ và có quyền đưa ra quyết định như nhau.
Mặc dù mô hình 5 lãnh đạo này rất kỳ lạ nhưng thành công của Nokia lại đến từ những ý kiến được thảo luận và thống nhất giữa họ. Khi nhóm "The Five" tan rã và lần lượt rời khỏi công ty, tư duy chiến lược của Nokia đã không còn sắc bén như trước và sự liên kết giữa các mảng kinh doanh đã không còn tốt nữa.
Nokia đã quá vội vàng khi đưa vào áp dụng một cấu trúc công ty mới trong khi thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý. Điều này đã tạo ra xung đột giữa các bộ phận và khiến toàn bộ công ty bị giảm hiệu quả hoạt động.
Hơn nữa, với việc tiền thưởng và đánh giá thành tích xoay quanh số lượng sản phẩm mới, các nhân viên Nokia trong thời kỳ này quan tâm hơn hết tới việc tạo ra ngày càng nhiều mẫu điện thoại mới. Điều này kết với áp lực giảm chi phí đã khiến chất lượng điện thoại Nokia bị suy giảm.
Tái cấu trúc không thể cứu được "con tàu đắm" Nokia.
Tình hình ngày càng tồi tệ hơn khi nội bộ Nokia thường xuyên lục đục, kể cả sau khi "The Five" tan rã. Đội ngũ quản lý cấp cao của Nokia đã cố gắng thu vén quyền lực cho bản thân và thực hiện những đợt tái cấu trúc không cần thiết. Họ đã thuyết phục các nhân viên rằng chỉ có cấu trúc công ty mới, chứ không phải là chiến lược kinh doanh mới và cải tiến quy trình công nghệ, là có thể giải quyết các vấn đề của công ty. Từ giữa năm 2004 cho tới thời điểm gần như phá sản vào năm 2013, Nokia đã trải qua tới 4 lần tái cấu trúc lớn.
Stephen Elop, CEO của Nokia trong giai đoạn 2010-2013.
Tới khi Stephen Elop ngồi được vào chiếc ghế CEO của Nokia vào năm 2010, mọi chuyện đã trở nên không thể cứu vãn. Trong 3 năm điều hành công ty, Stephen Elop đã khiến lợi nhuận của Nokia giảm 95% và thị phần giảm chỉ còn 3,4%. Mặc dù được coi là một trong những CEO tệ nhất thế giới nhưng mức lương của ông Elop lại rất cao và điều này khiến nhiều nhân viên Nokia bất bình. Mọi chuyện lên tới đỉnh điểm khi Stephen Elop từ chối giảm mức thưởng vào năm 2013 vì lý do sắp là sắp...ly di vợ. Thậm chí nhiều người đã gọi Stephen Elop là "gián điệp" được Microsoft cài vào Nokia.
Khi Apple và Google ra mắt hai hệ điều hành iOS và Android, ngành công nghiệp di động đã một lần nữa được tái định nghĩa khi xoay quanh nền tảng, ứng dụng và hệ sinh thái. Tuy nhiên, với tư cách là hãng đứng đầu toàn ngành di động vào thời điểm đó, Nokia đã không đủ khả năng để cạnh tranh trước những mối đe dọa từ các đối thủ và vẫn chỉ tập trung vào những mẫu điện thoại đơn giản.
Sự thụt lùi của Nokia thể hiện rõ nhất ở mảng phần mềm khi hãng vẫn trung thành với một hệ điều hành lỗi thời là Symbian. Hệ điều hành này yêu cầu phải viết lại toàn bộ mã cho mỗi mẫu điện thoại mới nên đã bị nhiều nhà phát triển ứng dụng chán ghét từ lâu.
Nokia N9, điện thoại hiếm hoi chạy hệ điều hành MeeGo.
Để khắc phục vấn đề, nhân viên của Nokia đã phát triển một hệ điều hành thay thế là Maemo và được đổi tên thành MeeGo vào năm 2010. Tuy nhiên, ban lãnh đạo Nokia lại không quá mặn mà để phát triển hệ điều hành này vì CEO lúc đó là Stephen Elop đang có những dự định riêng với Microsoft và Windows Phone. Dần dần, MeeGo bị bỏ rơi và quên lãng.
Một câu hỏi được đặt ra là tại sao Nokia không thử sản xuất điện thoại Android sau khi từ bỏ MeeGo. Câu trả lời đơn giản là tiền. Microsoft đã trả hàng tỷ USD để Nokia chỉ sử dụng duy nhất một hệ điều hành là Windows Phone. Tuy nhiên, Windows Phone lại không thể cạnh tranh được với Android và iOS trên rất nhiều phương diện. Hơn nữa, tiền của Microsft tuy nhiều những không thể nào cứu vãn được "con bệnh" Nokia đang dần hấp hối.
Được Microsoft kỳ vọng nhiều nhưng điện thoại Lumia và Windows Phone chỉ là một thất bại đáng quên.
Cứ như vậy, Nokia ngày càng bị thụt lùi trong thế giới smartphone không ngừng tiến bộ. Mọi chuyện kết thúc vào tháng 9/2013, Nokia đã quyết định bán mảng kinh doanh điện thoại cho Microsoft với giá 6,77 tỷ USD.
HMD Global đang đưa thương hiệu Nokia trở lại bằng hàng loạt mẫu smartphone Android.
Hiểu được lý do thật sự tại sao đế chế điện thoại Nokia lại bị sụp đổ có ý nghĩa rất quan trọng. Sự thất bại của Nokia không thể chỉ giải thích bằng một câu trả lời đơn giản. Thay vào đó, thất bại này đến từ nhiều yếu tố như quản lý yếu kém, tái cấu trúc ồ ạt, đấu đá nội bộ và tập trung quá nhiều vào mảng phần cứng điện thoại. Đây là những điều đã khiến Nokia bị kìm chân và không thể theo kịp các đối thủ khác trên thị trường.
Trong thời điểm hiện nay, khi thị trường điện thoại thay đổi không ngừng và ngày càng phức tạp hơn, hành trình vươn tới đỉnh cao và sụp đổ của Nokia sẽ mang lại bài học bổ ích cho bất cứ công ty nào muốn duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành công nghiệp di động. Tất nhiên, đây cũng là bài học đáng nhớ dành cho Nokia, thương hiệu hiện đã thuộc về tập đoàn HMD và đang trên con đường tìm lại ngôi vương bằng những mẫu điện thoại Android.
" alt="Bài học thất bại của Nokia: Sụp đổ từ đỉnh cao thành công" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
Pha lê - 08/02/2025 08:00 Đức ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
Việt Nam nên dùng 4G kết nối cho thành phố thông minh và dịch vụ công
Những quốc gia nào trên thế giới đã sử dụng LTE tốt nhất phục vụ cho các dịch vụ công?
Hiện nay, mọi người đều cho rằng, LTE là công nghệ kết nối không dây tốt nhất phục vụ cho các dịch vụ công. Nhiều nước, bao gồm cả Mỹ, Hàn Quốc và Anh đã có kế hoạch sử dụng công nghệ không dây để triển khai các mạng đảm bảo an toàn xã hội. Nguyên nhân dẫn đến việc họ phải triển khai những mạng đó là những sự cố nghiêm trọng như là sự kiện ngày 11/9, cơn bão Katrina và vụ cháy phà năm 2014 tại Hàn Quốc. Trong một số trường hợp, những mạng này được triển khai trên băng tần PPDR riêng, tuy nhiên cũng có những nơi, như là tại Anh, các mạng này được triển khai trên những băng tần dùng chung, được chia sẻ. Một điểm chung của các mạng LTE phục vụ an toàn xã hội là hoạt động dựa trên tài nguyên mạng do các nhà mạng di động cung cấp. Mỗi yêu cầu cần có một giải pháp riêng và hiện tại không có một giải pháp nào có thể đáp ứng được mọi nhu cầu.
Trên cơ sở những thành công của những quốc gia đó, ông có thể khuyến cáo gì cho Việt Nam? Nếu Việt Nam ứng dụng LTE vào các dịch vụ công theo ông sẽ tác động như thế nào?
Không có một giải pháp nào có thể đáp ứng được mọi nhu cầu và mỗi quốc gia đều cần phải xác định được những tiêu chí riêng nhằm cho phép họ khai thác tối đa giá trị từ phổ tần và cơ sở hạ tầng hiện có. Việt Nam có thể xem xét sử dụng môi trường mạng dùng chung với khả năng tận dụng được những trang thiết bị đã được triển khai, đặc biệt là trong mạng 4G và khai thác một hệ sinh thái ứng dụng đang ngày một phát triển với vai trò quan trọng trong các kế hoạch triển khai dự án thành phố thông minh trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Những dịch vụ trọng yếu thường được quản lý xuyên suốt trên nền tảng và cách tiếp cận dựa trên một nền tảng duy nhất sẽ góp phần tối ưu hóa chi phí quản lý những môi trường mạng này.
Để đưa LTE vào các dịch vụ công có nhất thiết phải phủ sóng rộng khắp cả nước hay không?
Các dịch vụ công có vai trò thiết yếu và về nguyên tắc, cần được cung cấp đến tất cả mọi người dân. Mặc dù mục tiêu cuối cùng là mở rộng vùng phủ sóng với một cơ sở hạ tầng được tối ưu hóa ở mức độ cao nhất, những dự án triển khai ban đầu có thể tập trung vào những khu đô thị lớn tại các thành phố cùng với các kế hoạch xây dựng thành phố thông minh đang được triển khai. Đây là cách tiếp cận mà nhiều quốc gia đã sử dụng trong quá trình chuyển đổi các dich vụ trọng yếu hoặc dịch vụ an toàn xã hội sang nền tảng mạng băng rộng.
" alt="Việt Nam nên dùng 4G kết nối cho thành phố thông minh và dịch vụ công" />
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Buôn lậu thiết bị điện tử, điện thoại diễn biến phức tạp
- Đà Nẵng: Lập trình đồng hồ đếm ngược sự kiện APEC 2017
- Xuất khẩu điện thoại, máy tính đạt 243 triệu USD trong 7 ngày Tết
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- Vì sao khi đi mua TV nhìn ở siêu thị hình ảnh đẹp lung linh về nhà lại thấy xấu kinh khủng?
- Hãng smartphone Bluboo ra mắt thị trường Việt Nam, chỉ bán online