dienthoai.jpg
Học sinh được sử dụng điện thoại trong 1 tiết học ở Lào Cai.

Tại Việt Nam, từ đầu năm học 2024-2025, một trường THPT ở Quận 12, TPHCM cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt 8 tiết học trong trường, kể cả giờ ra chơi. Việc này nhằm giúp học sinh tập trung học tập, kết nối nhiều hơn với thầy cô, bạn bè.

Đây cũng là một trong số ít trường THPT công lập ở TPHCM có nội quy nghiêm cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt thời gian diễn ra 8 tiết học chính khóa trong ngày ở trường, kể cả giờ ra chơi.

Việc để bóng dáng của những chiếc smartphone hiện diện trong trường học đã bao lần khiến dư luận “chia phe” ủng hộ - phản đối. 

Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường THCS, THPT cho phép học sinh từ ngày 1/11/2020 được sử dụng điện thoại trong lớp phục vụ việc học tập nhưng phải được giáo viên đồng ý.

Thông tư 32 đã có hiệu lực, điện thoại thông minh vào trường học suốt mấy năm nay hỗ trợ học sinh tra cứu tài liệu, kết nối nhóm nghiên cứu đề tài, sử dụng các phần mềm tiên tiến để bổ trợ việc học… Đó là bức tranh quá đẹp trong bối cảnh công nghệ số ngày càng thâm nhập sâu hơn vào đời sống con người.

Tuy nhiên, bên cạnh khát vọng mở lối cánh cửa thần kỳ đưa học sinh trở thành công dân toàn cầu trong những lớp học ứng dụng công nghệ số, một nỗi lo không nhỏ đã hiện diện bấy lâu nay. 

Điện thoại vào lớp học sẽ biến trẻ thành chủ nhân của công nghệ hay là nạn nhân của thế giới ảo? Trẻ sẽ nghiêm túc học hành hay sa đà vào nhiều thú vui khác? Thế giới ảo đầy cuốn hút, giàu sức ma mị vẫn tiềm ẩn quá nhiều rủi ro chực chờ những đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa tới” ấy.

Kỹ năng sử dụng công nghệ còn nhiều lỗ hổng, trẻ làm sao có thể trang bị đầy đủ sức đề kháng trước nỗi lo nghiện mạng xã hội, mê game online, thích sống ảo và sa bẫy tin giả? Cạm bẫy bên trong màn hình di động nhiều vô kể, rủi ro ẩn mình đằng sau vẻ bóng bẩy của không gian số nhiều vô cùng trong khi phần mềm kiểm soát tin xấu, lọc tin giả, chặn tin phản cảm vẫn chưa hoàn thiện. Người lớn lắm lúc còn sa đà và sa ngã, thử hỏi làm sao có thể tạo “tấm lưới an toàn” để bảo vệ trẻ một cách toàn diện? 

Mặt khác, áp lực dường như đang dồn vào vai giáo viên khi 40-50 chiếc điện thoại cùng xuất hiện trong lớp học. Hãy thử tưởng tượng người thầy phải vất vả thế nào mới quản được nội dung hiện lên trên màn hình trong thời gian yêu cầu sử dụng điện thoại. Hoặc khi không cần thiết, liệu những mệnh lệnh kiểu như “tắt điện thoại ngay”, “cất ngay vào cặp” có phát huy hiệu quả không nếu học sinh thiếu hẳn ý thức tự giác và đang mê mẩn với lượt share, số like, dòng comment…?

Nhà trường vẫn đang gánh vô số áp lực từ xã hội, nhất là những phản ứng dữ dội liên quan đến lạm thu và phương pháp giáo dục học sinh. Khi học sinh sử dụng điện thoại tràn lan và không đúng mục đích, luồng ý kiến trái chiều từ dư luận lại đổ dồn vào nhà trường và thầy cô. Người thầy sẽ hứng chịu chỉ trích: “Cô cho dùng điện thoại thì cô phải quản lý được!”, “Thầy biết con tôi nghiện điện thoại mà sao không có giải pháp?”… Đáng buồn vô cùng!

Bên cạnh đó, những ứng xử của giáo viên liên quan đến việc tịch thu điện thoại khi học sinh sử dụng tùy tiện sẽ dễ dàng vấp phải phản ứng tiêu cực của học sinh và phụ huynh. Lúc đó, ai sẽ bảo vệ người thầy? Chế tài ràng buộc cùng những quy định cứng về việc sử dụng điện thoại trong lớp học còn khá mơ hồ…

Nên, nhìn về hàng loạt quốc gia đang kiên trì với quyết sách cấm học sinh sử dụng điện thoại trong trường học, liệu rằng chúng ta có cần nhiều hơn những quy định nghiêm ngặt để quản lý chặt chẽ việc học sinh tiếp cận điện thoại? 

Mong rằng mỗi đứa trẻ đến trường đều nhận được sự quan tâm đúng mực để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh những thông tin, hành vi sai lệch từ không gian ảo…

Thanh Ny

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!" />

'Nới tay' để học sinh mang điện thoại vào lớp: Thêm gánh nặng cho thầy cô

Công nghệ 2025-02-01 23:41:09 64679

Chính phủ Hy Lạp vừa ban hành lệnh cấm học sinh sử dụng điện thoại di động ở trường học kể từ ngày khai giảng 11/9,ớitayđểhọcsinhmangđiệnthoạivàolớpThêmgánhnặngchothầycôlịch afc cup đặc biệt yêu cầu học sinh không được chụp ảnh, quay video hoặc ghi âm nội dung trao đổi với bạn học, giáo viên nếu chưa có sự đồng ý.

Tổ chức giáo dục Ormiston Academies Trust là đơn vị điều hành 44 trường công lập ở Anh, trong đó có 32 trường THCS đang tiên phong thử nghiệm cấm smartphone tại các trường công lập. 

Một nhóm phụ huynh (bao gồm cả một bác sĩ cùng một cựu quan chức) ở hạt Wake (bang North Carolina, Mỹ) cũng đề nghị cấm điện thoại trong trường học cách đây chưa lâu nữa, họ bày tỏ lo ngại việc lạm dụng điện thoại khiến học sinh không tập trung vào việc học, ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần. 

Tại Hà Lan, theo Gulf Today, nước này vừa áp dụng lệnh cấm điện thoại di động trên toàn quốc tại các trường học. Hồi đầu năm 2024, lệnh cấm chỉ áp dụng cho trường trung học nhưng đến nay đã mở rộng sang trường tiểu học từ tháng 9-2024. Mục tiêu là giảm thiểu sự phân tâm và cải thiện khả năng tập trung của học sinh trong trường học.

dienthoai.jpg
Học sinh được sử dụng điện thoại trong 1 tiết học ở Lào Cai.

Tại Việt Nam, từ đầu năm học 2024-2025, một trường THPT ở Quận 12, TPHCM cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt 8 tiết học trong trường, kể cả giờ ra chơi. Việc này nhằm giúp học sinh tập trung học tập, kết nối nhiều hơn với thầy cô, bạn bè.

Đây cũng là một trong số ít trường THPT công lập ở TPHCM có nội quy nghiêm cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt thời gian diễn ra 8 tiết học chính khóa trong ngày ở trường, kể cả giờ ra chơi.

Việc để bóng dáng của những chiếc smartphone hiện diện trong trường học đã bao lần khiến dư luận “chia phe” ủng hộ - phản đối. 

Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường THCS, THPT cho phép học sinh từ ngày 1/11/2020 được sử dụng điện thoại trong lớp phục vụ việc học tập nhưng phải được giáo viên đồng ý.

Thông tư 32 đã có hiệu lực, điện thoại thông minh vào trường học suốt mấy năm nay hỗ trợ học sinh tra cứu tài liệu, kết nối nhóm nghiên cứu đề tài, sử dụng các phần mềm tiên tiến để bổ trợ việc học… Đó là bức tranh quá đẹp trong bối cảnh công nghệ số ngày càng thâm nhập sâu hơn vào đời sống con người.

Tuy nhiên, bên cạnh khát vọng mở lối cánh cửa thần kỳ đưa học sinh trở thành công dân toàn cầu trong những lớp học ứng dụng công nghệ số, một nỗi lo không nhỏ đã hiện diện bấy lâu nay. 

Điện thoại vào lớp học sẽ biến trẻ thành chủ nhân của công nghệ hay là nạn nhân của thế giới ảo? Trẻ sẽ nghiêm túc học hành hay sa đà vào nhiều thú vui khác? Thế giới ảo đầy cuốn hút, giàu sức ma mị vẫn tiềm ẩn quá nhiều rủi ro chực chờ những đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa tới” ấy.

Kỹ năng sử dụng công nghệ còn nhiều lỗ hổng, trẻ làm sao có thể trang bị đầy đủ sức đề kháng trước nỗi lo nghiện mạng xã hội, mê game online, thích sống ảo và sa bẫy tin giả? Cạm bẫy bên trong màn hình di động nhiều vô kể, rủi ro ẩn mình đằng sau vẻ bóng bẩy của không gian số nhiều vô cùng trong khi phần mềm kiểm soát tin xấu, lọc tin giả, chặn tin phản cảm vẫn chưa hoàn thiện. Người lớn lắm lúc còn sa đà và sa ngã, thử hỏi làm sao có thể tạo “tấm lưới an toàn” để bảo vệ trẻ một cách toàn diện? 

Mặt khác, áp lực dường như đang dồn vào vai giáo viên khi 40-50 chiếc điện thoại cùng xuất hiện trong lớp học. Hãy thử tưởng tượng người thầy phải vất vả thế nào mới quản được nội dung hiện lên trên màn hình trong thời gian yêu cầu sử dụng điện thoại. Hoặc khi không cần thiết, liệu những mệnh lệnh kiểu như “tắt điện thoại ngay”, “cất ngay vào cặp” có phát huy hiệu quả không nếu học sinh thiếu hẳn ý thức tự giác và đang mê mẩn với lượt share, số like, dòng comment…?

Nhà trường vẫn đang gánh vô số áp lực từ xã hội, nhất là những phản ứng dữ dội liên quan đến lạm thu và phương pháp giáo dục học sinh. Khi học sinh sử dụng điện thoại tràn lan và không đúng mục đích, luồng ý kiến trái chiều từ dư luận lại đổ dồn vào nhà trường và thầy cô. Người thầy sẽ hứng chịu chỉ trích: “Cô cho dùng điện thoại thì cô phải quản lý được!”, “Thầy biết con tôi nghiện điện thoại mà sao không có giải pháp?”… Đáng buồn vô cùng!

Bên cạnh đó, những ứng xử của giáo viên liên quan đến việc tịch thu điện thoại khi học sinh sử dụng tùy tiện sẽ dễ dàng vấp phải phản ứng tiêu cực của học sinh và phụ huynh. Lúc đó, ai sẽ bảo vệ người thầy? Chế tài ràng buộc cùng những quy định cứng về việc sử dụng điện thoại trong lớp học còn khá mơ hồ…

Nên, nhìn về hàng loạt quốc gia đang kiên trì với quyết sách cấm học sinh sử dụng điện thoại trong trường học, liệu rằng chúng ta có cần nhiều hơn những quy định nghiêm ngặt để quản lý chặt chẽ việc học sinh tiếp cận điện thoại? 

Mong rằng mỗi đứa trẻ đến trường đều nhận được sự quan tâm đúng mực để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh những thông tin, hành vi sai lệch từ không gian ảo…

Thanh Ny

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!
本文地址:http://member.tour-time.com/html/667a698976.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà

Dù không thể nắm bắt hết tình hình từng nơi vì bản đồ quá rộng lớn, nhưng không vì vậy mà không tìm được những địa điểm tấp nập, đông đúc trong thế giới của Cửu Âm Chân Kinh.

Tấp nập kẻ bán, người mua ở Thành Đô

Chợ Thành Đô có thể coi là trung tâm giao dịch chủ yếu trong CACK, với đa dạng chủng loại, phong phú các mặt hàng, từ những thứ bình dị như các đồ ăn bình dân đến những mặt hàng cao cấp như ngọc kim, kim cương...Nửa đêm là thời điểm tuyệt vời nhất nếu muốn mua những món hàng thanh lý giá rẻ, hay có thể dễ dàng thương lượng với người buôn.

 

Lôi đài tranh đấuTô Châu

Tô Châu là nơi được mọi game thủ chọn để luyện tập võ công cũng như thi đấu lôi đài. Về đêm, không chỉ có những võ sĩ háo hức tranh đấu mà còn có nhiều "khán giả" nhiệt tình cổ vũ khiến cho cổng thành Tô Châu luôn trong tình trạng đông vui, náo nhiệt như một "chảo lửa".

Đám cưới trong đêmKim Lăng

Nếu như mua bán có Thành Đô, thi đấu lôi đài ở Tô Châu, thì đám cưới trong CACK được mọi đôi uyên ương chọn làm nơi để "phu thê giao bái" . Thành Kim Lăng ban ngày vốn yên tĩnh là thế nhưng cứ đêm đến là lại náo nhiệt với những đám cưới, với những đoàn rước râu đông vui nhộn nhịp. 22h mỗi đêm cũng là lúc mọi công việc tạm gác lại để mọi người cùng chúc phúc cho những cặp "tân lang, tân nương"

Map môn phái

Map môn phái được coi là ngôi nhà thân thiết của mọi game thủ khi hầu hết các hoạt động trong ngày diễn ra tại đây, đặc biệt là những địa điểm luyện công hay hối lỗi, việc “full slot” thường xuyên xảy ra, nhất là vào khoảng nửa đêm, khi mọi hoạt động trong ngày đều đã hoàn thành. Vừa hối lỗi, luyện công vừa “chém gió” là sở thích của game thủ CACK.

Ngoài ra, từ 9h30’ đến 22h30’ thứ 6, thứ 7 hàng tuần, map môn phái trở nên nháo nhiệt hơn cả với nhiều trận Môn phái chiến. Các môn phái có thể cử đệ tử thi thố để khẳng đinh tên tuổi của mình.

Có những lúc một map phải chứa đến 8 đại môn phái khiến cho bản đồ rộng lớn cũng trở nên nhỏ bé. Hay hoạt động Đại Hội Sư Môn mỗi tối chủ nhật cũng khiến map phái sôi động không kém.

Còn rất nhiều các hoạt động khác luôn thu hút người chơi tham gia như cấm địa Mộ Sắc Chi Thôn – Tô Châu, Thanh Vân Bảo – Lạc Dương, Long Môn Khách Sạn – Trại Ngoại Mạc,… Hay những trận bang phái chiến kéo dài, vận tiêu hoàng kim cũng góp phần khiến CACK về đêm trở nên sôi động và đầy màu sắc.

Sau một ngày mệt mỏi cùng công việc, hàng đêm được thư giãn trong thế giới hoàn mỹ của CACK là điều rất cần thiết đối với game thủ. Tuy nhiên, giữ gìn sức khỏe cũng là đều quan trọng, game thủ không nên thức quá khuya để ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc của mình để có thể thoải mái làm việc vào ngày hôm sau.

Trang chủ: http://cuuam.gosu.vn

 

Bảo Việt

">

Game thủ Cửu Âm Chân Kinh luôn chật chội khi đêm xuống

Clip bắt đầu với cảnh phỏng vấn 3 người ngẫu nhiên với câu hỏi “Bạn có chơi Liên Minh Huyền Thoại không?”. Câu trả lời cho thấy có 2 thanh niên đã chơi được trên 2 năm và 1 phụ nữ chơi Liên Minh Huyền Thoại cùng con gái và con trai của mình. Điều này cho thấy tựa game này phổ biến như thế nào ở xứ sở Kim Chi. Tuy nhiên khi nhắc đến cụm từ “game thủ chuyên nghiệp”, không ít các bậc phụ huynh vẫn tỏ ra rất nghi ngờ về ngành nghề khá mới mẻ này.

SKT T1 Wolf– thành viên của một trong những đội tuyển Liên Minh Huyền Thoạimạnh nhất thế giới chia sẻ rằng bố mẹ anh hoàn toàn không tán thành quyết định trở thành game thủ chuyên nghiệp của mình. Thay vào đó, họ muốn Wolf tiếp tục học và trở thành một nhân viên văn phòng. Mẹ của Lee "Wolf" Jae-wannghĩ rằng “có rất nhiều người cũng chơi game, không có gì đảm bảo là nó (ám chỉ Wolf) sẽ trở thành người giỏi nhất cả”.

Chung số phận với Wolf là Chae "Piglet" Gwang-jin, anh cũng gặp phải khá nhiều sự phản đối từ gia đình. Mẹ anh cho rằng game thủ chuyên nghiệp là một công việc không hứa hẹn. Tuy nhiên, chính điều này đã khơi dậy khát khao trong Piglet và anh quyết định trở thành 1-trong-những-game-thủ-giỏi-nhất để mẹ anh phải hối hận vì những gì đã nói.

Tiếp theo đó là trường hợp của Lee "Spirit" Da-yoon– người đang giữ vị trí đi rừng trong đội hình Samsung Galaxy Blue. Theo Spirit, bạn không thể thành công ngay từ những ngày đầu quyết định trở thành một game thủ chuyên nghiệp. Ban đầu, ai cũng phải trải qua quãng thời gian ở đội hình dự bị, luyện tập thật nhiều và có thời gian chuẩn bị rất lâu trước khi được vào đội hình chính thức của một đội nào đó.

Khoảng thời gian ở trong đội hình dự bị của Spirit đã kéo dài đến mức khiến anh nhiều lần cảm thấy nghi ngờ bản thân và đã từng có ý định muốn từ bỏ. Tuy nhiên, khoảng thời gian Spirit chờ đợi ở đội hình dự bị đã hoàn toàn không phải lãng phí khi Samsung Galaxy Ozonegiành được chức vô địch OGN Champions Srping 2014. Nó đã khiến anh hiểu rằng thành công chỉ đến với những người kiên trì, chịu khó tập luyện và quyết tâm theo đuổi mục tiêu của mình. 

Thông qua đoạn clip dài hơn 6 phút, OnGameNetđã đưa người xem đến với cuộc sống đầy thử thách phía sau bàn phím, nơi những game thủ chuyên nghiệp có thể chia sẻ thẳng thắn những suy nghĩ của mình. Ở phần kết, tất cả những game thủ được phỏng vấn đều có cùng một câu trả lời: “Tôi sẽ chơi tiếp cho đến khi không được hoặc không thể chơi được nữa”.

Đặc biệt câu nói của Kim "Deft" Hyuk-kyuđã khiến không ít người xem phải xúc động: ”Chơi game là việc tôi thích nhất, cũng là việc tôi có thể làm tốt nhất!”

July.N

">

[LMHT] Đường lên chuyên nghiệp đầy trắc trở của những game thủ Hàn Quốc

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh

Truyện Ván Cược

Game được xây dựng với các hiệu ứng vật lý tương tự như Angry Birds. Người chơi có nhiệm vụ cắt các tảng băng nhằm cứu những chiến binh đang bị giam giữ trong băng. Ngoài phá băng, người chơi phải tính toán sao cho chiến binh rơi trúng vào chiếc thuyền đang đợi sẵn ở dưới và không bị rơi xuống nước hay vướng phải cạm bẫy.

Những người đã yêu thích Angry Birds hay Cut The Rope không nên bỏ qua Icebreaker: A Viking Voyage.

2. Monument Valley

Tải game cho Android

Monument Valley là game giải đố, trong đó nhiệm vụ của người chơi là thao tác trên màn hình cảm ứng một cách khéo léo, thông minh để biến hóa các tòa kiến trúc, tạo đường đi đưa nàng công chúa vượt qua các chướng ngại vật, di chuyển qua những đền đài, cung điện và những con đường bí ẩn. Game có đồ họa 3D đơn giản và đẹp mắt.

3. OTTTD

Tải game cho Android

OTTTD (Over The Top Tower Defence) là một game thủ thành trong đó nhiệm vụ của người chơi là đặt tháp xung quanh con đường, xây dựng pháo đài và chỉ huy quân lính để bảo vệ căn cứ. Game dễ làm quen nhưng không hề dễ để đạt được điểm số cao.

4. JoyJoy

Tải game cho Android

JoyJoy là tựa game bắn súng đơn giản và vui nhộn, trong đó người chơi phải tiêu diệt các mục tiêu tấn công trong khi tìm cách né đạn của đối phương. Game rất phù hợp để giải trí và xả stress.

5. Bridge Constructor Medieval

Tải game cho Android

Bridge Constructor Medieval đưa bạn quay trở lại thời đại của các hiệp sỹ và lâu đài. Nhiệm vụ của người chơi là xây dựng những cây cầu trên nhiều loại địa hình với các loại vật liệu như gỗ, đá, dây thừng… Cây cầu phải chịu được sức nặng của các đoàn kị binh, xe ngựa, hàng hóa…. Ngoài việc đưa quân lính đi qua sông hoặc thung lũng một cách an toàn, bạn phải bảo vệ họ khỏi sự tấn công của kẻ thù.

6. Dragon Quest VIII

">

10 game Android mới hay nhất tháng 5/2014

友情链接