您现在的位置是:Thể thao >>正文
Lập trang web giả mạo công ty chứng khoán để lừa đảo
Thể thao63人已围观
简介Công ty chứng khoán SSI vừa phát đi cảnh báo đến các nhà đầu tư về hình thức lừa đảo mới. Cụ thể,ậpt...
Công ty chứng khoán SSI vừa phát đi cảnh báo đến các nhà đầu tư về hình thức lừa đảo mới. Cụ thể,ậptrangwebgiảmạocôngtychứngkhoánđểlừađảtrận đấu afc bournemouth các đối tượng làm giả giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, lập trang web mạo danh SSI và giả mạo số tài khoản SSI tại Ngân hàng BIDV.
Phía SSI chia sẻ, các giấy tờ, thông tin trên đây là giả mạo và khuyến cáo khách hàng liên hệ trực tiếp với SSI qua các kênh chính thức, để kiểm tra thông tin về các đầu mối liên hệ sản phẩm, dịch vụ nhằm tránh bị lừa đảo. Đồng thời, trình báo ngay cơ quan công an khi phát hiện mình đã giao dịch với các đối tượng này.
Cảnh báo giả mạo trong lĩnh vực chứng khoán |
Công ty chứng khoán cũng trình báo sự việc đến cơ quan công an để điều tra, xử lý các đối tượng trên.
Nhiều hình thức lừa đảo liên quan đến chứng khoán liên tục xuất hiện trong thời gian gần đây, khi lĩnh vực này đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Kẻ lừa đảo, hacker lợi dụng lỗ hổng, tạo lập kênh thông tin giả mạo và những chiêu thức lừa đảo tinh vi để chiếm đoạt tài sản.
Hồi tháng 3, một số đối tượng tìm cách truy cập vào hệ thống công nghệ thông tin của công ty chứng khoán thông qua những lỗ hổng bảo mật.
Các đối tượng nắm được một số thông tin cụ thể của khách hàng như tên truy cập và mật khẩu đăng nhập, từ đó có thể chiếm quyền sử dụng tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư để thực hiện giao dịch chứng khoán, chuyển tiền, rút tiền và chiếm đoạt tài sản.
Trước tình trạng trên, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã yêu cầu các công ty chứng khoán rà quét lỗ hổng bảo mật hệ thống CNTT, đặc biệt là hệ thống giao dịch chứng khoán trực tuyến và các hệ thống có kết nối Internet để kịp thời khắc phục; thực hiện cập nhật các bản vá bảo mật của hệ điều hành máy chủ, cơ sở dữ liệu và các thiết bị CNTT. Đồng thời, có biện pháp liên hệ với từng nhà đầu tư để yêu cầu thay đổi mật khẩu người dùng; cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn khi để lộ lọt thông tin về tên truy cập và mật khẩu người dùng.
Các công ty chứng khoán cũng thường xuyên khuyến cáo nhà đầu tư những biện pháp tự bảo vệ thông tin tài khoản như: Đổi mật khẩu định kỳ, tránh dùng chung mật khẩu giao dịch chứng khoán với các loại tài khoản cá nhân khác...
Duy Vũ
Nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử
Theo VNCERT/CC, gần đây đang nở rộ xu hướng lừa đảo tuyển cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử và công ty lớn với mức thù lao hấp dẫn nhằm chiếm đoạt tài sản người dùng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
Thể thaoHư Vân - 01/02/2025 04:30 Tây Ban Nha ...
【Thể thao】
阅读更多Quảng Nam chi 158 tỷ, miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến THPT
Thể thaoNgoài miễn 100% học phí cho học sinh trường công lập, Quảng Nam còn hỗ trợ học sinh trường tư thục bằng mức hỗ trợ đối với các cơ sở giáo dục công lập. Ảnh: Hà Nam Đối với cơ sở giáo dục tư thục, Quảng Nam sẽ hỗ trợ bằng mức hỗ trợ đối với các cơ sở giáo dục công lập tương ứng theo quy định (ví dụ hiện nay, Nghị quyết 17 quy định học sinh mầm non ở thành thị nộp 105.000 đồng/tháng, nông thôn 45.000 đồng/tháng, Nhà nước sẽ hỗ trợ đóng số tiền này, phần còn lại do phụ huynh đóng theo thỏa thuận với nhà trường tư thục).
Quảng Nam hiện có 725 trường công lập, 722 cơ sở giáo dục mầm non độc lập tư thục và 72 trường ngoài công lập.
Theo UBND tỉnh Quảng Nam, kinh phí để hỗ trợ miễn giảm học phí cho trường công lập và tư thục trong 2 năm học 2024-2025 và 2025-2026 là hơn 158 tỷ đồng.
Trước đó,Quảng Ninh cũng thông qua việc miễn học phí 100% cho 240.000 trẻ mầm non, học sinh công lập; Đà Nẵngcũng dự chi 108 tỷ đồng hỗ trợ 100% học phí cho học sinh cả công lập và tư thục (trừ trường có vốn nước ngoài); Hai tỉnh làHải Phòngvà Bà Rịa - Vũng Tàucông bố hỗ trợ toàn bộ học phí cho học sinh công lập các cấp; Long An giảm học phí 50% cho trẻ mầm non dưới 5 tuổi ở trường công và hỗ trợ 100% học phí cho học sinh THCS.
">...
【Thể thao】
阅读更多Món mì bày nguyên con ếch 'chưa lột da' gây sốc ở Đài Loan
Thể thaoBát mì ramen ếch gây sốt trên mạng xã hội Đài Loan. Ảnh: Facebook Chia sẻ với Taiwan News, chủ cửa hàng cho biết sau khi món mì ramen với con bọ biển khổng lồ 14 chân trong nhà hàng ở Đài Bắc thu hút sự chú ý của dư luận, cô đã nghĩ cách tự tạo ra món độc lạ lấy nguyên liệu tại địa phương. Ếch là món phổ biến ở Vân Lâm, nên cô đã giới thiệu hương vị địa phương vào món mới của quán.
Cô cho hay, nhiều thực khách rất thích món ăn độc lạ. Quán sẽ quyết định có tiếp tục đưa món ăn này vào thực đơn hay không sau khi nhận thêm phản hồi. Theo tiết lộ của quán Yuan Ramen, món mì ếch được làm từ nước súp cá truyền thống, mì ramen, cùng nghêu và một con ếch 200g.
Thực khách phát hiện con ếch còn sống trong cốc mỳ ăn gần hết
NHẬT BẢN - Một thực khách phát hiện một con ếch còn sống trong cốc mỳ udon mà anh ta ăn gần hết. Cốc mỳ được mua ở chuỗi cửa hàng Marugame Seimen nổi tiếng ở thành phố Isahaya, tỉnh Nagasaki.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- Sốt đất vùng ven, nhiều đại gia địa ốc bị “sờ gáy”
- Vai Nhật Kim Anh gây tranh cãi
- 'Thần đồng công nghệ' Kim Hảo sau gần hai năm du học
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- TP.HCM kiến nghị Bộ Giáo dục cho phép tiếp tục tuyển lớp 6 Trường Trần Đại Nghĩa
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
-
Không ngờ, chồng tôi vừa nghe xong liền nổi giận:
- Thôi dẹp đi, không họp lớp, họp trường gì cả. Gần 40 tuổi rồi còn họp hành như bọn trẻ con.
- Ơ, người ta vẫn họp lớp đầy ra đấy thôi, vui mà.
- Vui gì? Vui mà đầy người tan cửa nát nhà vì họp lớp. "Tình chỉ đẹp khi còn dang dở", bao năm xa cách, giờ gặp lại nhau khác gì "tình cũ không rủ cũng tới". Chỉ là kiếm cớ họp lớp để đàn đúm với nhau thôi, anh còn lạ gì.
Nhìn mặt chồng đỏ gay, tôi không muốn cãi nhau nên đành nín lặng. Đến lúc này, tôi mới thấy hối hận vì trước đây đã vô tình kể cho chồng nghe chuyện thời cấp 3 của tôi.
Ngày đó, tôi có thích một cậu bạn cùng lớp nhưng chỉ đơn phương giấu trong lòng. Thời của tôi, việc thích một ai đó cũng cảm thấy xấu hổ chứ không bạo dạn như học sinh bây giờ. Hơn nữa, tôi lúc đó khá xinh, con nhà có điều kiện nên khá "chảnh".
Bạn ấy học giỏi, tính ít nói, ít cười. Hình như ngoài học ra, bạn ấy chẳng chú tâm chuyện khác.
Cho đến khi tôi cưới chồng, gửi lời mời lên nhóm lớp, cậu ấy mới nhắn tin riêng cho tôi. Cậu ấy thổ lộ rằng, hồi đi học có cảm tình với tôi nhưng ngại mình nghèo, lại thấy tính tôi hơi kiêu kỳ nên không dám thổ lộ.
Chuyện này trong một lần nói chuyện phiếm, tôi vô tình kể vui với chồng mình. Tôi còn đùa: "Cũng may người ta không dám thổ lộ, không là anh không "có cửa" làm chồng em rồi".
Tôi không ngờ anh lại để tâm đến chuyện này và cho rằng tôi muốn về họp lớp là để gặp lại người ấy.
Anh ấy nói 20 năm qua, có những người chưa từng gặp lại, phận ai nấy sống, đời ai nấy lo, chẳng ai quan tâm đến ai, cũng chẳng ai còn liên quan đến ai cả.
Tuổi học trò đúng là đẹp nhưng trở thành kỷ niệm mất rồi. Hiện tại với cơm áo gạo tiền, với gia đình, con cái mới là điều quan trọng. Vậy nên không cần tốn công sức hay tiền bạc đi họp lớp làm gì cả.
Tất nhiên, mỗi người có một cách nhìn cách nghĩ khác nhau về quá khứ. Và tôi có những suy nghĩ tích cực khác hẳn chồng tôi.
Quyết tâm về quê để dự hội khóa của tôi đang cao ngùn ngụt bỗng bị chồng "dội gáo nước lạnh". Nhìn cái thái độ khó chịu của anh, những lời nói mỉa mai và ngờ vực của anh, tôi chẳng còn chút hứng thú nào nữa cả.
Vài hôm nay, tôi suy nghĩ nhiều về việc này. Tôi nghĩ mình đã gần 40 tuổi mà còn không tự quyết được những mong muốn của mình thì quá chán.
Nếu cứ nhất quyết đi họp lớp thì vợ chồng lại bất hòa, cãi vã, liệu có đáng không?
Theo Dân trí
Tình cũ ôm nhau khóc nức nở giữa buổi họp lớp, bạn bè vỡ òa
TRUNG QUỐC - Một người đàn ông ôm chầm lấy người phụ nữ sau 10 năm gặp lại rồi cả hai cùng khóc khiến nhiều người bất ngờ." alt="Vợ thông báo đi họp lớp, chồng bỗng nổi giận">Vợ thông báo đi họp lớp, chồng bỗng nổi giận
-
- Sửa đổi để tháo gỡ điểm nghẽn của Luật Giáo dục Đại học hiện hành là cần thiết. Nhưng những bất cập như nhiều trường đại học kém chất lượng không phải do bất cập của luật mà từ những người thực thi. Vì vậy, nếu chỉ tập trung sửa luật mà không quan tâm tổ chức bộ máy quản lý, bố trí con người có tầm, có tâm thì chất lượng giáo dục đại học sẽ khó cải thiện. Ông Trần Du Lịch, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM nêu ý kiến tại hội thảo góp ý cho dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH do Thường trực Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức chiều ngày 13/4.
Ông Lịch cho rằng Luật Giáo dục ĐH hiện hành có ba điểm “nghẽn” cần phải được mở “nút thắt” là tự chủ đại học và quản trị đại học, quản lý đào tạo, quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học trong điều kiện tự chủ đại học.
Dự án Luật Giáo dục đại học đã đề nghị sửa đổi 39/73 điều, ngoài ra bổ sung thêm 2 điều mới như vậy không thể gọi là “sửa đổi một số điều” mà thực chất là “Luật Giáo dục ĐH sửa đổi”. Tuy nhiên, do sửa ở cả chỗ không cần thiết nên lại càng rối.
Ông Trần Du Lịch, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM Dẫn chứng về điều này ông Lịch cho rằng, “xuyên suốt 9 Khoản của Điều 12 đều nói chung chung mà không có nội dung cụ thể nào. Ngay cả Khoản 3 nói về cơ sở hoạt động không vì lợi nhuận cũng không biết sẽ có chính sách gì áp dụng”.
Theo ông Lịch, hiện nay trường ĐH nào cũng “khoái” dùng “University”, điều này thật “ngược đời” trong khi ở nước ngoài họ dùng “College”. Thêm nữa các trường ĐH của Việt Nam nói “trường” ĐH thì sợ yếu mà phải “đại học” này, “đại học” kia.
Ông Lịch cho rằng, việc sửa đổi để tháo gỡ những điểm nghẽn của Luật Giáo dục ĐH hiện hành là cần thiết. Nhưng đang có những bất cập về chất lượng đào tạo, sự cho ra đời quá nhiều trường đại học kém chất lượng, thương mại hóa giáo dục không phải nguyên nhân từ sự bất cập của luật mà từ những người thực thi. Vì vậy, nếu chỉ tập trung sửa luật mà không quan tâm tổ chức bộ máy quản lý, bố trí con người có tầm, có tâm giáo dục đại học sẽ khó cải thiện.
“Thứ nhất, Quốc hội chỉ đạo sắp xếp lại tất cả các ĐH và học viện thuộc các Bộ. Bỏ cơ chế Bộ nào cũng có đại học trừ Bộ Quốc phòng”. Thứ hai, hiện nay toàn hệ thống giáo dục đại học đang bị bị chia cắt nghiêm trọng và không tránh khỏi lợi ích cục bộ theo từng mảng. Vì vậy, phải tổ chức lại 2 bộ thành Bộ Giáo dục - Đào tạo nghề và Bộ Đại học - Khoa học Công nghệ”- ông Lịch đưa ra hai phương án.
Ông Lịch cho rằng nếu làm được như vậy thì đây là khâu đột phá trong quản lý phát triển nguồn nhân lực và gắn đại học với nghiên cứu khoa học.
Tăng tự chủ, tăng học phí
Trong khi đó đóng góp ý kiến của mình GS Phạm Phụ cho rằng Luật Giáo dục ĐH sửa đổi đang thiếu hẳn các điều khoản về tài chính, cụ thể là các điều luật về suất đầu tư cho sinh viên. Theo GS Phụ, hiện nay bình quân chi phí đầu tư cho sinh viên ở nước ta quá thấp, chỉ khoảng 1.000 USD/sinh viên/năm, điều này dẫn tới chất lượng đào tạo giáo dục thấp và xuất hiện “tỵ nạn giáo dục”. Vì vậy nâng suất đầu tư này lên 2.100 USD/sinhviên/năm mới đảm bảo cho chất lượng. Muốn như vậy phải thực hiện nguyên tắc người học và gia đình chủ yếu gánh chịu chi phí ở giáo dục đại học.
GS Phạm Phụ “Nhà nước đã dành cho giáo dục 20% ngân sách do vậy không thể tăng ngân sách nữa. Do vậy cần bổ sung điều luật từng bước tăng học phí để đến năm 2025 chi phí người học phải gánh chịu trong chi phí đầu tư cho sinh viên lên 55%. Như vậy, câu hỏi tiếp là sinh viên nghèo thì làm sao, thì bắt buộc phải có quỹ cho vay vốn. Riêng sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT hoàn toàn có thể cân đối giữa cung và cầu. Ngoài ra cũng cần thực hiện mở rộng đại học tư thục lên 40-60% sinh viên như vậy ngân sách sẽ dồn cho ĐH công lập”- giáo sư Phụ nói.
Tương tự, ông Nguyễn Tấn Phát, ĐHQG TP.HCM cho rằng cần có thêm cam kết của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học bằng những cam kết đầu tư. Ngoài ra Điều 16 về Hội đồng trường phải làm rõ quy định thành viên nào đại diện quyền sở hữu Nhà nước.
“Vì trường đại học công lập do Nhà nước lập ra, thuộc sở hữu của Nhà nước, bây giờ lớn lên tự chủ thì ai là đại diện cho quyền sở hữu của Nhà nước. Nếu không làm rõ thì khó xác định giá trị của đại học công lập và tài sản của Nhà nước trong đại học công lập”- ông Phát đề xuất.
Còn ông Trần Quốc Tú, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM, cho rằng “đại học quốc gia” thực chất là một trường ĐH đa lĩnh vực vì vậy việc sử dụng thuật ngữ này cần phải chỉnh lại cho phù hợp thành “đại học tổng hợp” hoặc “đại học liên ngành”.
Bà Đoàn Phương Diệp, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM thắc mắc “khá bất ngờ” khi Dự thảo Luật Giáo dục ĐH sửa đổi vừa công bố mới đây đã biến mất quy định về cơ sở giáo dục đại học không vì lợi nhuận.
“Hiện nay vấn đề này đang gây tranh cãi mà lại “mất tiêu” quy định thì những trường đã đặt ra theo hướng như vâỵ phải làm sao. Phải chăng chúng ta đang né tránh vấn đề này”- bà Diệp nêu ý kiến.
Lê Huyền
" alt="Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm">Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm
-
Lê Thị Nhựt Sương (Sinh năm 1996) tốt nghiệp xuất sắc tại ĐH Tổng hợp Dầu khí Gubkin với điểm GPA 4,9/5. Ảnh: NVCC Quyết tâm đỗ đại học để xóa bỏ định kiến
Lê Thị Nhựt Sương sinh ra tại Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp – 1 huyện biên giới giáp ranh Campuchia. Lớn lên trong gia đình làm nông nên từ bé Sương vừa đi học, vừa phụ ba mẹ công việc đồng áng.
“Ở chỗ em, ba mẹ và mọi người quan niệm con gái không cần học nhiều. Thời điểm đó bạn bè đa số chỉ học hết cấp 3 rồi đi làm. Riêng em luôn có khát khao được đi ra ngoài, phải đỗ đại học mới thay đổi được cuộc đời. Dù gia đình không ủng hộ nhưng em vẫn kiên trì tự ôn thi và tìm hiểu những trường đại học có nhiều chính sách hỗ trợ”, Sương chia sẻ.
Năm 2015, nguyện vọng của Sương thành hiện thực khi em đỗ vào Trường ĐH Dầu khí (Vũng Tàu).
“Mang theo hoài bão thoát nghèo em khăn gói lên thành phố nhập học. Để tự trang trải chi phí sinh hoạt, ngoài thời gian học trên lớp, em tranh thủ làm thêm nhiều việc một lúc từ chạy bàn đến bưng bê, đi dạy thêm”.Kết thúc năm thứ nhất, Trường ĐH Dầu khí (Bà Rịa - Vũng Tàu) bắt đầu chọn sinh viên tham gia chương trình học tập tại nước ngoài. Cơ duyên du học đến với Sương khá bất ngờ vào đầu năm 2016, khi chỉ còn 2 tuần nữa là hết hạn. Dù gấp rút nộp hồ sơ nhưng nhờ có kết quả học tập cao nên Sương đỗ học bổng toàn phần của Trường ĐH Tổng hợp Dầu khí Gubkin tại Moskva (Nga), chuyên ngành Địa chất.
Đây là ngôi trường được thành lập năm 1930 bởi nhà khoa học xuất chúng Ivan Mikhailovich Gubkin. Vào năm 2010, Trường đã nhận được danh hiệu “Trường đại học nghiên cứu quốc gia”.
“Tháng 11/2016, với vốn tiếng Anh ít ỏi, em bắt đầu hành trình du học của mình. Hành lý không có gì ngoài mấy bộ quần áo và đồ ăn mang theo. Cú sốc đầu tiên đến với em là thời tiết khắc nghiệt, mùa đông ở đây lạnh giá đến buốt hết tay chân” - Sương nhớ lại.
Thời gian học dự bị, Sương phải học tiếng Nga từ đầu nên gặp rất nhiều khó khăn. Sương cho biết, đôi khi em cảm thấy cô độc và căng thẳng khi một mình là du học sinh trong lớp học toàn là sinh viên người Nga. Chăm chỉ học mỗi ngày cùng sự giúp đỡ từ anh chị khoá trước, Sương nhanh chóng thích nghi với cuộc sống và học tập.
Sương trong khuôn viên trường. Ảnh: NVCC Để đạt được kết quả tốt, Sương đặt ra kế hoạch cụ thể, đặt mục tiêu phấn đấu mỗi kỳ. Học ngành kỹ thuật nên chương trình khá nặng, trung bình mỗi kỳ học của Sương có 10 – 12 môn học. “Em chủ động xin tài liệu từ khoá trước để ôn tập, tránh dồn đến gần thi mới học. Đối với những từ ngữ chuyên ngành thì cẩn thận ghi lại giúp nhớ lâu hơn. Nếu có phần nào chưa hiểu em liên hệ giảng viên nhờ trợ giúp. Bên cạnh đó em tự mày mò học thêm về Machine learning – Học máy”.
Ngoài thời gian học, những kỳ nghỉ hè Sương đều đi thực tập tại các phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, Sương chia sẻ tìm kiếm cơ hội thực tập ở Nga khó hơn vì yêu cầu khắt khe về giấy tờ.
“Sau nhiều lần bị từ chối, kỳ hè năm thứ hai, em đã được nhận thực tập tại Skolkovo Center of Innovation (trung tâm công nghệ hiện đại hàng đầu nước Nga)”.
Sinh viên Việt được trao tặng "Ngôi sao Gubkin"
Theo Sương, dù học ở đâu quan trọng nhất phải chủ động nắm bắt cơ hội. Trong suốt 6 năm, Sương có những trải nghiệm đặc biệt khi tham gia hơn 20 hội nghị và diễn đàn quốc tế, có nhiều ấn phẩm khoa học được báo cáo, đăng tải. “Mỗi sự kiện giúp em mở mang kiến thức, được giao lưu với bạn bè quốc tế, gặp gỡ nhiều người tài giỏi”.
Gần đây nhất, Sương đạt giải Nhì một cuộc thi dự án sáng tạo tại diễn đàn Oil Capital 2021. Chia sẻ về nghiên cứu tâm huyết, Sương cho biết: “Đồ án tốt nghiệp là đề tài em “dày công” thực hiện hơn 4 năm ròng rã. Chuẩn bị từ năm thứ 2, sau nhiều lần thay đổi em chọn nghiên cứu về dầu đá phiến ở Nga”.
Sang năm thứ 3, Sương bắt tay vào làm thí nghiệm để thu thập dữ liệu. Ngoài ra, em còn áp dụng kiến thức về Học máy để viết chương trình dự đoán chuyên sâu, xây dựng mô hình mỏ. Sau thời gian dài chuẩn bị và hoàn thành, đồ án tốt nghiệp của Sương được đánh giá xuất sắc với số điểm gần tuyệt đối 97/100.
Tháng 6/2021, Sương tốt nghiệp với tấm bằng xuất sắc, vinh dự trở thành sinh viên Việt Nam đầu tiên được trường trao giải thưởng Ngôi sao Gubkin (dành cho 1% sinh viên có thành tích xuất sắc, đóng góp cho trường).
Nhìn lại hành trình đã qua, Sương nói, bản thân trải qua không ít khó khăn và biến cố. “Mỗi lần chán nản em nghĩ về lý do mình bắt đầu để bước tiếp. Em quan niệm rằng “Bạn không cần phải là người đầu tiên, bạn chỉ cần trở nên khác biệt và tốt hơn”.
Một mục tiêu Sương đặt ra là tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu ở môi trường mới. Dù đã apply thành công chương trình thực tập tại Saudi Arabia nhưng em phải hoãn lại do ảnh hưởng dịch Covid-19.
Hiện tại, Sương dành thời gian để học thêm tiếng Anh và tích lũy thêm kiến thức.
Ngọc Linh
Cô gái Việt đỗ học bổng bác sĩ toàn phần ở Johns Hopkins
Trịnh Mai Chi (1998) tốt nghiệp xuất sắc ngành Hoá sinh, ĐH Wellesley College. Với thành tích học tập cao, kinh nghiệm nghiên cứu ấn tượng, cô vừa giành học bổng toàn phần học bác sĩ tại Johns Hopkins - Trường Y khoa hàng đầu thế giới.
" alt="Cô gái Đồng Tháp tốt nghiệp xuất sắc Đại học Dầu khí Gubkin">Cô gái Đồng Tháp tốt nghiệp xuất sắc Đại học Dầu khí Gubkin
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
-
- Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng dạy học sinh cách tôn trọng bản quyền của người khác. Ngay từ lớp 4, lớp 5 học sinh sẽ được dạy cách thu thập thông tin; lên các lớp trên, học sinh sẽ biết được cách trích dẫn khi viết bài văn, bài luận khoa học để tránh đạo văn. PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng, Điều phối viên chính Ban Xây dựng Chương trình Giáo dục Phổ thông (Bộ GD-ĐT), Thành viên Ban Xây dựng Chương trình môn Ngữ văn chia sẻ với VietNamNet.
" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới dạy học sinh tránh đạo văn từ lớp 4">Chương trình giáo dục phổ thông mới dạy học sinh tránh đạo văn từ lớp 4