Vận động viên Nguyễn Hữu Kim Sơn từng được mệnh danh là "thần đồng bơi lội Việt Nam". Ở SEA Games 29 năm 2017, Kim Sơn là hiện tượng của làng bơi Đông Nam Á khi giành Huy chương (HC) Vàng nội dung 400m hỗn hợp cá nhân. Sơn cũng lập kỷ lục SEA Games khi về đích ở 4 phút 22 giây 12. Kình ngư này từng gây địa chấn vì lúc đó mới 15 tuổi.

Tuy nhiên tại SEA Games 30, Kim Sơn đã không thể bảo vệ được vị trí này và chỉ giành được HCĐ (Người giành HCV cũng  là vận động viên Việt Nam-Trần Hưng Nguyên).

{keywords}
Nguyễn Hữu Kim Sơn từng được mệnh danh là "thần đồng bơi lội Việt Nam" (Ảnh: VietNamNet)

Sau khi giành được Huy chương Đồng nội dung bơi hỗn hợp 400m nam, Kim Sơn chia sẻ em bị áp lực do trước Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Thủ Đức thông báo sẽ đình chỉ học do nghỉ quá 45 ngày không có lý do.

Trên thực tế, Nguyễn Hữu Kim Sơn theo học văn hóa tại Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia TP.HCM theo sự hợp tác với Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Thủ Đức.

Lý do bị đình chỉ học, theo vận động viên này là do em đi tập huấn 3 tháng ở nước ngoài, nhưng phía Trung tâm Giáo dục thường xuyên Thủ Đức không nhận được thông tin này. Kim Sơn bị đình chỉ học lớp 11 theo quy định của Bộ GD-ĐT. Điều bất lợi là Nguyễn Hữu Kim Sơn hiện đã 17 tuổi, nếu bị đình chỉ sang năm em phải học lại và như vậy tốt nghiệp THPT không đúng tuổi.

Trao đổi với VietNamNet, ông Hồ Phú Bạc, Trưởng phòng Giáo dục thường xuyên, Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay thực sự thì Trung tâm Giáo dục thường xuyên Thủ Đức chưa đình chỉ Kim Sơn.  Vì nếu đình chỉ phải họp hội đồng và có quyết định đầy đủ. Theo ông Bạc, em Sơn vẫn có trong danh sách thi học kỳ nhưng vắng học.

Còn ông Trịnh Đình Vũ Huy, Giám đốc TTGDTX Thủ Đức cũng khẳng định trung tâm chưa đình chỉ học Kim Sơn và ông đang làm báo cáo lên Sở GD-ĐT TP.HCM.

"Kim Sơn vắng học từ tháng 8 tới nay. Chúng tôi chưa gặp lần nào nên chưa đình chỉ học. Trên bảng tên sổ điểm của nhà trường vẫn có tên em Kim Sơn nhưng ghi vắng, còn quản lý con người thì so bên Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia TP.HCM"- ông Huy nói

Trao đổi bước đầu, ông Võ Quốc Thắng, Giám đốc Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia TP. HCM, cho hay Kim Sơn đã đăng ký học lớp 11B tại trung tâm nhưng do đi tập huấn, thời gian học không đủ theo quy chế của Bộ GD-ĐT nên bị đình chỉ học.

Theo ông Thắng, do Kim Sơn không nắm đủ thông tin nên mới nói như vậy, chứ phía Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia TP.HCM đã có văn bản báo sang phía TTGDTX Thủ Đức khi em đi tập huấn. Kim Sơn nghỉ quá 45 ngày nên không ai có thể cho điểm, trong khi đó theo quy định hiện hành điểm là phải nhập lên hàng tháng.

"Trước đó, khi còn học lớp 10, Kim Sơn cũng đi tập huấn nhưng đã học bù và được lên lớp 11. Hồ sơ của Kim Sơn được chuyển lên học ở lớp 11B của Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia TP.HCM. Trong thời gian nghỉ hè, Sơn đi thi đấu và sau đó gia đình đề xuất với bên nào đó cho Kim Sơn đi tập huấn luôn chứ không về.

Ông Thắng cho hay do hiện tại đang ở SEA Games 30, khi về nước ông sẽ kiểm tra lại và thông tin cụ thể sau.

Theo bà Nguyễn Thị Diễm Thu, Phó Giám đốc Sở GD- ĐT TP.HCM, Sở đã nắm thông tin về vận động viên Nguyễn Hữu Kim Sơn bị đình chỉ học trước SEA Games.

Theo bà Thu, Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia TP.HCM hợp đồng với Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Thủ Đức để dạy văn hóa cho Nguyễn Hữu Kim Sơn. Phía TTGDTX Thủ Đức không nhận được thông tin về Sơn đi tập huấn nên họ tưởng em này nghỉ học không lý do. 

"Trên thực tế, Kim Sơn chưa bị xóa tên ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Thủ Đức nhưng lớp của em đã học gần xong học kỳ I. Vì vậy quan trọng tìm được lớp nào phù hợp để em theo học tiếp chứ không thể vào lớp cũ. Khi em về Sở sẽ tìm cách giải quyết linh hoạt"- bà Thu nói.

Lê Huyền

Thử tài tính kết quả trận đấu qua biểu cảm của 8 khán giả

Thử tài tính kết quả trận đấu qua biểu cảm của 8 khán giả

 Đây là một trận đấu bóng đá vô cùng gay cấn, có khá nhiều lần bóng lăn vào lưới. Hãy quan sát biểu cảm của 8 vị khán giả và dùng tư duy logic để đưa ra kết quả cuối cùng của trận đấu bóng đá này!  

" />

Thực hư thần đồng bơi lội bị đình chỉ học trước SEA Games 30

Bóng đá 2025-02-01 22:55:08 68

Vận động viên Nguyễn Hữu Kim Sơn từng được mệnh danh là "thần đồng bơi lội Việt Nam". Ở SEA Games 29 năm 2017,ựchưthầnđồngbơilộibịđìnhchỉhọctrướbảng xếp hạng fifa bóng đá nam the giới Kim Sơn là hiện tượng của làng bơi Đông Nam Á khi giành Huy chương (HC) Vàng nội dung 400m hỗn hợp cá nhân. Sơn cũng lập kỷ lục SEA Games khi về đích ở 4 phút 22 giây 12. Kình ngư này từng gây địa chấn vì lúc đó mới 15 tuổi.

Tuy nhiên tại SEA Games 30, Kim Sơn đã không thể bảo vệ được vị trí này và chỉ giành được HCĐ (Người giành HCV cũng  là vận động viên Việt Nam-Trần Hưng Nguyên).

{ keywords}
Nguyễn Hữu Kim Sơn từng được mệnh danh là "thần đồng bơi lội Việt Nam" (Ảnh: VietNamNet)

Sau khi giành được Huy chương Đồng nội dung bơi hỗn hợp 400m nam, Kim Sơn chia sẻ em bị áp lực do trước Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Thủ Đức thông báo sẽ đình chỉ học do nghỉ quá 45 ngày không có lý do.

Trên thực tế, Nguyễn Hữu Kim Sơn theo học văn hóa tại Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia TP.HCM theo sự hợp tác với Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Thủ Đức.

Lý do bị đình chỉ học, theo vận động viên này là do em đi tập huấn 3 tháng ở nước ngoài, nhưng phía Trung tâm Giáo dục thường xuyên Thủ Đức không nhận được thông tin này. Kim Sơn bị đình chỉ học lớp 11 theo quy định của Bộ GD-ĐT. Điều bất lợi là Nguyễn Hữu Kim Sơn hiện đã 17 tuổi, nếu bị đình chỉ sang năm em phải học lại và như vậy tốt nghiệp THPT không đúng tuổi.

Trao đổi với VietNamNet, ông Hồ Phú Bạc, Trưởng phòng Giáo dục thường xuyên, Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay thực sự thì Trung tâm Giáo dục thường xuyên Thủ Đức chưa đình chỉ Kim Sơn.  Vì nếu đình chỉ phải họp hội đồng và có quyết định đầy đủ. Theo ông Bạc, em Sơn vẫn có trong danh sách thi học kỳ nhưng vắng học.

Còn ông Trịnh Đình Vũ Huy, Giám đốc TTGDTX Thủ Đức cũng khẳng định trung tâm chưa đình chỉ học Kim Sơn và ông đang làm báo cáo lên Sở GD-ĐT TP.HCM.

"Kim Sơn vắng học từ tháng 8 tới nay. Chúng tôi chưa gặp lần nào nên chưa đình chỉ học. Trên bảng tên sổ điểm của nhà trường vẫn có tên em Kim Sơn nhưng ghi vắng, còn quản lý con người thì so bên Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia TP.HCM"- ông Huy nói

Trao đổi bước đầu, ông Võ Quốc Thắng, Giám đốc Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia TP. HCM, cho hay Kim Sơn đã đăng ký học lớp 11B tại trung tâm nhưng do đi tập huấn, thời gian học không đủ theo quy chế của Bộ GD-ĐT nên bị đình chỉ học.

Theo ông Thắng, do Kim Sơn không nắm đủ thông tin nên mới nói như vậy, chứ phía Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia TP.HCM đã có văn bản báo sang phía TTGDTX Thủ Đức khi em đi tập huấn. Kim Sơn nghỉ quá 45 ngày nên không ai có thể cho điểm, trong khi đó theo quy định hiện hành điểm là phải nhập lên hàng tháng.

"Trước đó, khi còn học lớp 10, Kim Sơn cũng đi tập huấn nhưng đã học bù và được lên lớp 11. Hồ sơ của Kim Sơn được chuyển lên học ở lớp 11B của Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia TP.HCM. Trong thời gian nghỉ hè, Sơn đi thi đấu và sau đó gia đình đề xuất với bên nào đó cho Kim Sơn đi tập huấn luôn chứ không về.

Ông Thắng cho hay do hiện tại đang ở SEA Games 30, khi về nước ông sẽ kiểm tra lại và thông tin cụ thể sau.

Theo bà Nguyễn Thị Diễm Thu, Phó Giám đốc Sở GD- ĐT TP.HCM, Sở đã nắm thông tin về vận động viên Nguyễn Hữu Kim Sơn bị đình chỉ học trước SEA Games.

Theo bà Thu, Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia TP.HCM hợp đồng với Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Thủ Đức để dạy văn hóa cho Nguyễn Hữu Kim Sơn. Phía TTGDTX Thủ Đức không nhận được thông tin về Sơn đi tập huấn nên họ tưởng em này nghỉ học không lý do. 

"Trên thực tế, Kim Sơn chưa bị xóa tên ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Thủ Đức nhưng lớp của em đã học gần xong học kỳ I. Vì vậy quan trọng tìm được lớp nào phù hợp để em theo học tiếp chứ không thể vào lớp cũ. Khi em về Sở sẽ tìm cách giải quyết linh hoạt"- bà Thu nói.

Lê Huyền

Thử tài tính kết quả trận đấu qua biểu cảm của 8 khán giả

Thử tài tính kết quả trận đấu qua biểu cảm của 8 khán giả

 Đây là một trận đấu bóng đá vô cùng gay cấn, có khá nhiều lần bóng lăn vào lưới. Hãy quan sát biểu cảm của 8 vị khán giả và dùng tư duy logic để đưa ra kết quả cuối cùng của trận đấu bóng đá này!  

本文地址:http://member.tour-time.com/html/668c499138.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế

Nếu bạn là một quý cô công sở, chắc chắn bạn đã từng cảm thấy phiền phức khi phải diện những bộ đồng phục cứng ngắc, làm đánh mất đi sự tự tin. Đặc biệt với những quý cô cá tính, việc không thể lựa chọn những bộ trang phục phù hợp theo sở thích bản thân quả thật là một điều khó chịu. Vì vây, làm cách nào để thêm sự cá tính mà vẫn dung hòa được trong môi trường công sở có lẽ là một vấn đề trăn trở với mọi quý cô? Hãy cùng chúng tôi nghía qua một vài thủ thuật đặc biệt dưới đây để đảm bảo giúp cho bạn là chính mình ngay cả khi ở nơi công sở, mà vẫn tuân thủ những quy định nghiêm ngặt về trang phục ở chốn văn phòng.

1. Tận dụng phong cách tối giản (Minimalist)

Những bộ trang phục mang màu sắc trung lập và tách rời đôi khi lại thú vị hơn nhiều so với việc bạn mặc trang phục sắc nét, họa tiết rối mắt. Sử dụng hai gam màu quyền lực đen và trắng để thể hiện phong cách tối giản là một sự lựa chọn không tồi dành cho bạn. Gợi ý của chúng tôi là: nhanh chóng kết hợp cùng một chiếc clutch vải vuông vức, một đôi giày cao gót mũi nhọn gam màu đen và chỉ một món đồ trang sức họa tiết to bản. (Nếu bạn muốn có vẻ ngoài nữ tính hơn, hãy sử dụng cùng vòng tay/vòng cổ/bông tai kiểu dáng đơn giản mà vẫn giữ được nét thanh lịch).

{keywords}

2. Diện cùng những kiểu áo khoác nổi bật

Vào những ngày mùa đông, áo khoác là một món đồ không thể thiếu đối với mọi quý cô. Hãy hình dung đó là một thứ không thiếu từ thứ hai đến thứ sáu, và luôn được vắt ở mặt đằng sau của chiếc ghế xoay nơi bạn ngồi làm việc. Đặc biệt, những chiếc áo khoác ngoài thường không phải phối hợp theo bất cứ một nguyên tắc nào. Chính vì vậy, hãy tận dụng "lỗ hổng" này và thử sức ngay với những chiếc áo khoác nổi bật và cá tính.

{keywords}

3. Kết hợp cùng những chiếc áo họa tiết in truyền thống

Ở chốn công sở "bảo thủ", việc kết hợp cùng những chiếc áo có in họa tiết da báo quá cá tính hoặc họa tiết hoa lòe loẹt có lẽ hoàn toàn không phù hơp. Thay vào đó, bạn nên lựa chọn những họa tiết in truyền thống và có phần nền nã hơn như: sọc nhỏ, kẻ sọc, chấm bi... để làm tinh tế cho bộ trang phục của bản thân.

{keywords}

4. Sử dụng áo khoác khuy thấp

Bởi vì áo len mỏng và blazer luôn đi cùng với nhau trong nhiều thập kỉ, hãy làm mới phong cách này bằng kiểu áo khoác khuy thấp, điều này có thể giúp bạn có được một cái nhìn hợp thời trang hơn. Nếu thời tiết quá lạnh, hãy thay thế ngay bằng một chiếc áo cổ lọ phía trong - một xu hướng thời trang đang xuyên suốt trong mùa đông năm nay.

{keywords}

5. Sử dụng gam màu pastel cùng màu trắng

Trong khi, tông màu tươi sáng hoặc những phụ kiện trang sức chói mắt có thể khiến bạn nổi bật ngay tức khắc. Nhưng, đừng ngại ngần khi thử những gam màu pastel nhẹ nhàng và ngọt ngào. Tương tự như màu hồng phấn, xanh da trời, vàng nhạt... Nếu nhìn từ phía xa, có thể bạn sẽ bị nhầm là đang mặc những màu sắc trung lập, nhưng thật sự nó đều là màu sắc tôn lên mọi màu da và khiến bạn trở nên tuyệt vời hơn bao giờ hết.

{keywords}

(Theo Trí Thức Trẻ)

">

Diện đồ đúng chất công sở mà vẫn giữ được phong cách riêng

Bên cạnh những lời khen ngợi, ngưỡng mộ, cũng có ý kiến cho rằng cặp đôi "chỉ sống cho riêng mình, không lo cho tương lai", hay thắc mắc "làm công việc gì để có tài chính và thời gian đi du lịch khắp nơi như vậy?"...

Chị Nguyệt bày tỏ, anh chị không còn xa lạ với những hoài nghi, bình luận như vậy.

"Với chúng tôi, du lịch không chỉ là giải trí mà còn là cơ hội tích lũy trải nghiệm, kiến thức, 'mở khóa' bản thân, mở rộng quan hệ và tìm kiếm cảm hứng cho công việc. Hành trình 10 năm cùng nhau xê dịch trở thành tài sản quý giá", chị nói.

cặp đôi TPHCM.JPG

Cặp đôi đã có 10 năm đồng hành khắp Việt Nam, qua 8 quốc gia

Nên duyên từ chuyến đạp xe xuyên Việt

Hè năm 2014, khi đang là sinh viên năm 2 đại học tại TPHCM, chị Nguyệt Digi tìm hiểu và biết tới những hội nhóm, câu lạc bộ đạp xe xuyên Việt.

Thời điểm đó, chị Nguyệt được đánh giá là "con ngoan, trò giỏi”, nhưng bản thân lại có phần thiếu tự tin, hay bỏ cuộc, "luẩn quẩn trong vòng an toàn". Muốn bứt phá, thử thách bản thân, chị quyết tâm đăng ký tham gia đạp xe xuyên Việt.

"So với nhiều thành viên trong câu lạc bộ, tôi đăng ký có phần muộn hơn nên chỉ có 2 tháng luyện tập, chuẩn bị. Trong số 70 thành viên tại TPHCM và khu vực lân cận đăng ký tham gia, tôi được giao làm trưởng nhóm.

Ngoài tự tập luyện, hàng tuần chúng tôi hẹn nhau đạp xe, chạy bộ, rèn thể lực”, chị Nguyệt kể. 

Chị thích chơi thể thao từ nhỏ, nhưng cự ly xuyên Việt vẫn là thử thách lớn. "Điều quan trọng nhất không chỉ là thể lực mà còn là bạn phải có động lực và ý chí, thực sự muốn vượt thử thách, vượt qua giới hạn bản thân", chị nói.

Tới ngày lên đường, nhóm 70 thành viên chỉ còn đúng 5 người trụ lại. Trong số đó có chị Nguyệt và anh Viên Thường. Chị Nguyệt đăng ký đạp xe xuyên Việt, còn anh Thường nằm trong nhóm hậu cần, chạy xe máy hỗ trợ đoàn.

Cuối tháng 6/2014, cả nhóm mang theo hành trang, đi tàu hỏa ra Hà Nội. Ngày 3/7/2014, hành trình xuyên Việt bắt đầu, với hơn 2.400km, kéo dài 33 ngày.

Trung bình mỗi ngày, đoàn di chuyển 100km, có ngày đỉnh điểm đạp 180km. Tại một số khu vực, nhóm dành thời gian du lịch, trải nghiệm, giao lưu cùng đoàn thanh niên địa phương…

Những ngày đầu đối mặt với nắng nóng bỏng rát của khu vực miền Bắc, chị Nguyệt cảm giác như kiệt sức. Có những ngày, đoàn xuất phát từ 4h và kết thúc tận đêm muộn, 21-22h.

"Chưa đến điểm nghỉ đã được sắp xếp từ trước, thì chặng đạp của ngày đó chưa kết thúc", chị nói. Dẫu vất vả, chị vẫn hăng hái, không nản lòng.

Khoảng thời gian này, anh Thường và chị Nguyệt có nhiều cơ hội hơn để trò chuyện, chia sẻ. 

Một cô gái mông lung về định hướng tương lai. Một chàng trai 27 tuổi vừa từ bỏ công việc văn phòng ổn định để theo đuổi đam mê hội họa. Hai con người xa lạ nhưng cùng trong giai đoạn khủng hoảng, dễ đồng cảm với nhau. 

"Đồng hành khoảng 1 tuần, trên chặng Thanh Hóa - Nghệ An, anh bày tỏ cảm mến tôi. Lúc này, tôi có để ý anh nhưng chưa định hình rõ ràng tình cảm”, chị Nguyệt kể.

Quá nửa hành trình, khi di chuyển tới Nha Trang, chị Nguyệt ốm nặng, gần như không muốn ăn uống hay vận động. Nhiều thành viên trong đoàn khuyên chị dừng lại để nghỉ ngơi, nhưng cô gái 20 tuổi khi ấy nhất quyết không bỏ cuộc.

“Tôi nghĩ trong đầu, dù đi bộ, tôi cũng phải tiếp tục hành trình. Nếu bỏ cuộc, tôi sẽ đi lại vết xe đổ của chính mình, không bao giờ dám đến đích", chị Nguyệt nói.

Khác với mọi người, anh Viên Thường lại ủng hộ chị Nguyệt tiếp tục hành trình. Anh đổi xe máy với một thành viên trong đoàn, trực tiếp đạp xe đồng hành, ở bên chăm sóc, động viên chị Nguyệt.

Vốn không phải người chơi thể thao nhiều năm, thân hình lại ốm nhom nên nhìn anh Thường căng mình vượt con đèo Omega nối Khánh Hòa - Lâm Đồng, chị Nguyệt rất xúc động.

Con đèo này nổi tiếng với những dốc cao và những đoạn cua gấp như khuỷu tay. Cuộc đổ đèo cũng gian nan không kém khi du khách “rơi” từ độ cao 1.700m xuống 1.000m, rồi dưới 500m. 

"Chính thời điểm đồng hành vượt con đèo Omega đã khiến tôi nhận ra sự thấu hiếu, trân trọng mà anh dành cho mình. Không cần lời bày tỏ, chúng tôi chính thức bước vào mối quan hệ yêu thương”, chị Nguyệt nhớ lại.

Trở về tới TPHCM sau chuyến xuyên Việt thành công, cặp đôi thay đổi nhiều điều trong cuộc sống.

Chị Nguyệt tìm được sự tự tin, dám bước khỏi vùng an toàn. Chị đăng ký tham gia nhiều chương trình tình nguyện, dạy học miễn phí ở vùng xa, đăng ký làm việc bán thời gian cho các công ty để tích lũy kinh nghiệm.

Trong khi đó, anh Thường kiên định với con đường hội họa, trở thành họa sĩ thủy mặc, thư pháp.

Những chuyến du lịch "thay đổi cuộc đời"

Những năm đầu yêu nhau, chị Nguyệt còn đi học, anh Thường theo đuổi sự nghiệp mới. Do đó, nguồn kinh phí để du lịch còn rất hạn chế.

Cặp đôi thường tranh thủ thời gian rảnh rỗi để khám phá những tỉnh, thành lân cận TPHCM như Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, về quê anh Thường ở Bình Phước. Những chuyến đi ngắn, tự lái xe, ăn uống đơn giản nên rất tiết kiệm.

Giai đoạn này, anh Thường cũng có những chuyến đi công việc ở các tỉnh miền Tây, miền Trung, thường là mùa lễ hội đầu năm. Cặp đôi kết hợp vừa đi làm vừa du lịch để tiết kiệm chi phí mà vẫn có nhiều trải nghiệm.

"Năm 2014 - 2016, chúng tôi rong ruổi trên con xe máy cà tàng, đi khắp các tỉnh, thành Việt Nam. Những tỉnh thành xa, hai đứa đi xe khách rồi tới nơi thuê xe máy. Chúng tôi quan trọng nhất là trải nghiệm cùng nhau, không nặng nề việc ăn ngon, ngủ sang trọng”, chị Nguyệt kể lại.

Cuối năm 2017, cặp đôi lần đầu tiên "xuất ngoại". Họ sang Campuchia qua cửa khẩu Hoa Lư (Bình Phước).

"Chuyến xuất ngoại đầu tiên còn nhiều bỡ ngỡ như không đổi tiền, lạc đường... nhưng hai đứa rất thích thú với những cảnh vật, văn hóa độc đáo, con người nơi đây. Tại Campuchia, người dân chất phác và thân thiện.

Họ tận tình chỉ dẫn đường, cách đổi tiền, chơi gì, thưởng thức món nào... cho chúng tôi. Cũng từ đó, chúng tôi muốn đi nhiều quốc gia hơn, gặp gỡ người bản địa để thêm kiến thức văn hóa, mở rộng hiểu biết”, chị Nguyệt chia sẻ.

Cặp đôi thừa nhận, trong 3 năm đầu tiên, họ trải qua nhiều giai đoạn khó khăn khi chưa thực sự thấu hiểu và biết cách dung hòa. "Càng đi du lịch cùng nhau, càng nhiều tính xấu của đối phương lộ ra.

Có thời điểm tôi "stress" vì mối quan hệ này. Nhưng thay vì từ bỏ, chúng tôi ngồi lại nói chuyện, nhìn nhận vấn đề và tìm cách giải quyết”, chị Nguyệt nói.

cặp đôi TPHCM 7.JPG
Cặp đôi trải qua giai đoạn 3 năm đầu yêu nhau đầy khó khăn trước khi trở nên thấu hiểu, dung hòa nhau

Sau khi ra trường, chị Nguyệt từng làm nhân viên văn phòng với mức lương ổn định. Tuy nhiên, để theo đuổi lối sống du mục số, chị quyết định chuyển hướng, thử sức với “nghề viết”.

Nguyệt Digi trở thành cây bút đứng sau nhiều kịch bản quảng cáo, xây dựng thương hiệu cá nhân bằng video ngắn, truyền thông thương hiệu, những cuốn sách kinh doanh, du ký của khách hàng...

Thời điểm này, công việc vẽ tranh thủy mặc và kinh doanh tranh của anh Viên Thường cũng phát triển tốt. Đồng thời, anh Thường còn phát triển khóa học "Dạy vẽ thủy mặc" cho những người cùng đam mê.

Cặp đôi xây dựng một quỹ riêng dành cho du lịch. Mỗi năm họ đi nước ngoài 1-2 lần, với chi phí khoảng 40-50 triệu đồng/người. 

Chị Nguyệt và anh Thường từng cùng nhau thong dong cưỡi ngựa qua những thảo nguyên mênh mông ở Mông Cổ, dắt tay nhau đi qua mùa hoa mơ, hoa đào nở rộ ở Pakistan, trải nghiệm cái lạnh "quéo xương" ở gần biên giới Tân Cương (Trung Quốc) hay nhảy múa giữa những cánh đồng hoa cải vàng ươm ở Kyrgyzstan.

"Anh Thường hay nói, không có chiếc máy ảnh nào thu hết được cảnh đẹp chúng tôi đi qua tốt bằng đôi mắt. Những hình ảnh đó trở thành chất liệu để anh sáng tác tranh, mang tới những bức vẽ rất chân thực, có hồn. 

Còn với tôi, những chuyến đi giúp bản thân mở rộng vốn hiểu biết, kiến thức và gạt bỏ nhiều định kiến. Nhiều người bạn đồng hành trong chuyến du lịch đã trở thành đối tác, khách hàng lâu dài.

Những trải nghiệm độc đáo và hiếm có giúp tôi mở rộng thế giới quan của mình, nhạy cảm hơn và biết cách tiếp cận vấn đề, mở đầu câu chuyện với khách hàng", chị Nguyệt cho biết.

Cặp đôi bộc bạch, khi có lí do để du lịch thì họ có động lực để làm việc.

"Nhu cầu cuộc sống của chúng tôi rất đơn giản, đúng như cái tên của anh - Viên Thường - bình thường là sự viên mãn. Chúng tôi hạnh phúc với công việc, với những chuyến đi và lựa chọn hiện tại”, chị Nguyệt chia sẻ.

Mông Cổ.jpg

Cặp đôi hạnh phúc với lựa chọn "không nhà, không xa, dành tiền để xê dịch"

Ảnh: NVCC

Cặp đôi Việt nghỉ việc 6 tháng, dành hết 1 tỷ tiết kiệm cho chuyến đi 'điên rồ'Vợ chồng anh Vinh đã đưa con gái 2,5 tuổi du lịch gần 20 quốc gia tại châu Á, châu Âu và châu Mỹ trong 6 tháng. Tổng kinh phí cho chuyến hành trình khoảng 1 tỷ đồng.">

Cặp đôi ở TPHCM tiết lộ lí do 10 năm không nhà, không xe, dành tiền xê dịch

Theo ghi nhận của Lao Động, nhiều người dân ở nhiều tỉnh thành cũng đã hoàn thành thủ tục thu hồi, định danh biển số và đồng thời đăng ký cấp lại biển số đã định danh thành công.

Anh P.D.T (tỉnh Bình Thuận) cho biết, sau khi nghe thông tin từ bạn bè xung quanh về việc có thể đăng ký cấp lại biển số định danh, bèn tức tốc sắp xếp thời gian làm thủ tục.

bien so tu quy.jpg
Một biển đẹp được đăng ký cấp lại thành công. 

"Tôi đã làm thủ tục thu hồi cho biển số tứ quý 8 của mình từ cuối tháng 9.2023, cách đây vài hôm, khi đọc được thông tin biển xe máy có sêri không giống như quy định trong Thông tư 24 sẽ không được cấp lại sau khi thu hồi, tôi cứ nghĩ đinh ninh là mất biển rồi. Hôm nay, tôi đã hoàn thành thủ tục nên cảm thấy nhẹ người, rất vui"- anh T cho hay.

Anh T.V.T (tỉnh An Giang) cũng vỡ òa cảm xúc khi nhận được giấy hẹn xác nhận đăng ký cấp lại biển số đẹp ngũ quý 5 đã định danh thành công sau 20 ngày chờ đợi.

cap lai bien sojpg.jpg

Theo anh T, trước đây Cục Cảnh sát giao thông thông báo theo Thông tư 24/2023 có hiệu lực từ ngày 15.8 thì biển số định danh là biển số xe được cấp và quản lý theo mã định danh của chủ xe. Những ai đã đăng ký, sang tên sở hữu biển 5 số trước ngày 15.8 mà chưa làm thủ tục thu hồi thì biển số đó được mặc định là biển số định danh của chủ xe.

Chủ cũ phải nộp lại giấy đăng ký, biển số cho công an để làm thủ tục thu hồi khi bán xe. Biển số này sẽ được cấp lại khi chủ xe đăng ký xe khác thuộc sở hữu của mình. Biển số sau khi thu hồi sẽ được Công an lưu giữ lại trong vòng 5 năm. Quá thời hạn trên sẽ thu hồi biển số đó để đưa vào kho số thực hiện đăng ký cho xe khác. Người dân cũng không bị hạn chế số lượng biển số định danh.

"Nếu như chỉ có biển số theo quy định tại Thông tư 24 mới được thu hồi rồi cấp lại thì tôi nghĩ không ai muốn làm thủ tục thu hồi mà cứ để vậy đi thôi. Có những biển số phải mua tới vài chục triệu đồng, đó là một tài sản lớn không ai muốn mất cả"- anh T nói.

Theo Lao động

Biển số đẹp đã thu hồi chưa được cấp lại: Người dân bình tĩnh chờVới các trường hợp biển số đẹp đã thu hồi bỗng không còn hiển thị trên hệ thống, Cục CSGT cho biết đã nắm được và đang xử lý.">

Nhiều người vui mừng khi đăng ký cấp lại biển số đẹp đã định danh thành công

Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh.

Đại tá Phạm Văn Phi, Giám đốc Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cho biết, hệ thống trưng bày bao gồm 8 chủ đề chính:Quê hương - Cách mạng miền Trung; Việt Bắc; Xây dựng Quân đội; Xây dựng hòa bình ở miền Bắc; Cách mạng miền Nam; Ngày 6/7(ngày Đại tướng Nguyễn Chí Thanh qua đời - PV); Tấm lòng những người ở lại; Gia đình - Hành trình tiếp nối.Bên cạnh đó, còn có các tiểu đề về Bình Trị Thiên khói lửa, nông nghiệp, đối ngoại, văn hóa văn nghệ, thể thao, "ông tướng du kích"...

Hệ thống trưng bày có 105 hiện vật, 90 tài liệu, 214 hình ảnh và trên 100 đầu sách do Đại tướng viết cùng các tác phẩm của nhiều tác giả; hệ thống phim tài liệu về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.

Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được UBND TP.Hà Nội ra quyết định thành lập ngày 30/12/2020 với hình thức là bảo tàng ngoài công lập, thuộc sở hữu của gia đình cố Đại tướng.

Cũng theo Đại tá Phạm Văn Phi, Bảo tàng đang lưu giữ hơn 300 bức ảnh, 220 hiện vật, hơn 150 tài liệu giấy, 23 pho tượng đồng gắn với những dấu mốc quan trọng trong quá trình hoạt động cách mạng của Đại tướng.

Bảo tàng cũng phục dựng hai không gian là phòng làm việc trước đây của Đại tướng ở căn nhà 34 Lý Nam Đế và lán làm việc tại Trung ương Cục miền Nam.

Khẩu súng ngắn Đại tướng sử dụng để tự vệ trong thời kỳ trực tiếp phụ trách, lãnh đạo phân khu Bình - Trị - Thiên năm 1947.

Đặc biệt, tại bảo tàng còn có nhiều hiện vật mới lần đầu tiên được công bố, điển hình như công văn của các nước gửi cho Đại tướng.

Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội có 8 chủ đề chính liên quan đến quê hương, con người, sự nghiệp... của ông. 

"Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trưng bày rất nhiều hiện vật liên quan đến lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đặc biệt trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Đây là những bài học quý báu để thế hệ trẻ hôm nay có thể vận dụng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời đại mới", Giám đốc Bảo tàng nhấn mạnh.

Chiếc áo khoác Đại tướng mặc đi dự Hội nghị ở Matxcơva thuộc Liên bang Xô Viết năm 1960, ông tiếp tục sử dụng đến năm 1967.

Sau khi có quyết định thành lập, trong năm 2021, gia đình đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã tổ chức thi công tòa nhà và mời các chuyên gia lĩnh vực bảo tàng, lịch sử, mỹ thuật tư vấn lập không gian trưng bày, bổ sung tư liệu, hiện vật.

Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được xây phỏng theo kiến trúc ngôi nhà số 34 Lý Nam Đế (Hà Nội), nơi ông và gia đình đã ở trong giai đoạn 1955 đến 1986. Căn nhà có 3 tầng nổi và 1 tầng hầm.

Phục dựng phòng làm việc trước đây của Đại tướng ở căn nhà 34 Lý Nam Đế.

Dự kiến, bảo tàng sẽ mở cửa đón khách vào ngày 6/7 nhân dịp tưởng niệm 56 năm ngày Đại tướng từ trần. Tới ngày 1/1/2024, lễ khánh thành sẽ được tổ chức chính thức nhân dịp 110 năm ngày sinh Đại tướng.

Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội đón khách tham quan thử nghiệmTrong quá trình tiếp tục hoàn thiện, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội tiến hành mở cửa đón khách tham quan thử nghiệm, đóng góp ý kiến trước khi chính thức khánh thành.">

Tư liệu quý về lịch sử của quân đội tại Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Triệu hồi xe là “tiêu cực” hay thể hiện trách nhiệm, uy tín của doanh nghiệp?

{keywords}Trước khi làm dâu hoàng gia, Meghan Markle đã thường xuyên chia sẻ các công thức nấu ăn trên trang blog The Tig.

Trước khi trở thành người hoàng gia, nữ công tước xứ Sussex thường xuyên chia sẻ các công thức nấu ăn trên trang blog The Tig. Một trong những món ăn yêu thích của cô là gà adobo.

‘Tôi thích làm những món nấu chậm vào các ngày Chủ Nhật như món gà adobo kiểu Phillipines’ – Markle từng chia sẻ.

Dưới đây là công thức món ăn được tạp chí Hello! đăng tải.

Thành phần:

2 thìa dầu thực vật

1,3kg gà cắt miếng

1 củ hành tây thái lát lớn

2 thìa tỏi băm

1/3 cốc dấm trắng

2/3 cốc nước tương

1 thìa bột tỏi

1 thìa tiêu đen

1 lá nguyệt quế

1 quả chanh

{keywords}
Món gà adobo kiểu Phillipines

Cách nấu:

- Làm nóng dầu trong một chiếc chảo lớn, cho thịt gà vào chảo và xào cho đến khi gà có màu vàng nâu.

- Bỏ gà ra khỏi chảo, cho hành và tỏi vào chảo dầu xào đến khi hành có màu nâu.

- Bỏ các thành phần còn lại vào chảo, cho gà vào hỗn hợp, đun sôi.

- Giảm lửa, đậy nắp chảo và để món ăn sôi khoảng 40 phút hoặc cho tới khi gà mềm.

Xôi Bắc và 4 món ăn sáng hút khách tại TP.HCM

Xôi Bắc và 4 món ăn sáng hút khách tại TP.HCM

Bánh mì chả cá, mì Quảng, bò kho hay xôi Bắc là những gợi ý lý tưởng để đổi vị cho bữa sáng của bạn. Dưới đây là những địa điểm để thực khách thưởng thức loạt món này.

">

Cách nấu món gà yêu thích của vợ hoàng tử Anh

友情链接